Trong nội dung bài khóa luận với đề tài: “Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà” sẽ trình bày các nội dung sau: Thứ nhất: Hệ t
Trang 1TÓM LƯỢC
Việt Nam đang từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Đó vừa
là thời cơ vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệpcần quan tâm tới các công cụ quản lý kinh doanh để có thể quản lý hoạt động kinhdoanh một cách hiệu quả Phân tích kinh tế là một công cụ như vậy Phân tích kinh
tế giúp cho nhà quản lý nắm bắt được đặc điểm, tình hình tăng giảm các chỉ tiêukinh tế, qua đó đưa ra những chính sách kinh doanh phù hợp Vì vậy, phân tích kinh
tế là công cụ mà các doanh nghiệp cần quan tâm, chú trọng
Doanh thu nói chung và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nói riêng làmột chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh Việc nghiên cứu,phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đang là nhu cầu cần thiết đối vớimỗi doanh nghiệp tai công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà việc hoàn thiện
và nâng cao công tác phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đang là mộtyêu cầu lớn đặt ra
Trong nội dung bài khóa luận với đề tài: “Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà” sẽ trình
bày các nội dung sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về doanh thu, doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ, phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và các nộidung phân tích
Thứ hai: Giới thiệu tổng quan tình hình kết quả kinh doanh, phân tích thựctrạng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ảnh hưởng của các nhân tố đếndoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
Thứ ba: Đưa ra những kết luận và đề xuất giải pháp nhằm tăng doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ
Tuy nhiên, do thời gian và năng lực còn hạn chế nên khóa luận không thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ dẫn của thầy cô giáo để bàikhóa luận đươc hoàn thiện hơn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân Hà
Hà Tĩnh, được lãnh đạo công ty, các cô chú, anh chị phòng kế toán công ty tạo điềukiện và giúp đỡ cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS Đặng Văn Lương, em đãvận dụng những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường vào thực tế hoạtđộng tại công ty Cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà để hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp với đề tài “ Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công
ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân Hà ”
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Văn Lương, ban lãnhđạo công ty cùng các cô chú, anh chị tại phòng kế toán công ty Cổ phần du lịch vàkhách sạn Ngân Hà đã giúp đỡ em tận tình trong thời gian vừa qua
Do hạn chế về kiến thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu, bài khóa luậnkhông tránh khỏi những thiết sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của cácthầy cố giáo để bài khóa luận được hoàn thiện và có tính thực tế cao hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Trần Thị Lan Anh
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 9
1.1 Cơ sở lý luận về doanh thu và phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp 9
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan 10
1.2 Nội dung phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13
1.2.1 Phân tích xu hướng biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm 13
1.2.2 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo tổng mức, kết cấu 14
1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN NGÂN HÀ 18
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu 18
2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 18
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 19
2.1.3 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty 21
2.1.4 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới doanh thu tại công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 24
Trang 42.2 Phân tích thực trạng doanh thu bán hàng tại Công ty Cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 26
2.2.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp 262.2.2 Phân tích số liệu thứ cấp 32
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN TĂNG DOANH THU BH VÀ CCDV TẠI CÔNG TY CP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN NGÂN HÀ 44 3.1 Các kết luận, phát hiện qua phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty Cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 44
3.1.1 Những kết quả công ty đã đạt được 443.1.2 Những mặt hạn chế tồn tại và nguyên nhân 44
3.2 Các đề xuất, kiến nghị về doanh thu bán hàng tại Công ty Cổ phần du lịch
và khách sạn Ngân Hà 46
3.2.1 Các giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng tại Công ty ty Cổ phần du lịch
và khách sạn Ngân Hà 463.2.2 Một số kiến nghị 49
KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty cp du lịch và khách sạn Ngân Hà .20Bảng 2.1: Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch và khách sạnNgân Hà năm 2012,2013 22Bảng 2.2 Bảng tổng hợp phiếu điều tra 27Bảng 2.3: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụqua các năm tại công ty Cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà 32Bảng 2.4: Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh 34Bảng 2.5: Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo loại hình kinhdoanh chủ yếu 36Bảng 2.6: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán 38Bảng 2.7: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tớidoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 40Bảng 2.8: Phân tích sự ảnh hưởng của năng suất lao động và số lao động 42Bảng 2.9: Phân tích ảnh hưởng của số lao động và năng suất lao động tới doanh thu
BH và CCDV 43
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong doanh nghiệp
Về mặt lý luận
Việt Nam đang từng bước hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế bằng việc gianhập các tổ chức thương mại thế giới và khu vực đồng thời tăng cường các mốiquan hệ song phương, đa phương ( WTO, APEC, kí kết các hiệp định song phươngvới Mỹ, Nhật Bản …) Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần quan tâm đếndoanh thu bán hàng và công tác phân tích doanh thu bán hàng Bởi vì trong giaiđoạn nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng với sự ảnh hưởng của sự suy thoái chung củanền kinh tế, nếu doanh nghiệp không thường xuyên kiểm tra, đánh giá diễn biến kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt không đánh giá được tình hình doanh thubán hàng của doanh nghiệp, điều này có thể đẩy doanh nghiệp tới sự thua lỗ trong kinhdoanh và nếu mất kiểm soát doanh nghiệp có thể bị đẩy tới bờ vực phá sản
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là cơ sở để đánh giá kết quả kinhdoanh để doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch tái sản xuất, mở rộng quy mô… Vìvậy, tăng doanh thu là mục tiêu quan trọn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường cạnh tranh như hiện nay
Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có ý nghĩa quan trọngđốivới doanh nghiệp Phân tích doanh thu bán hàng giúp doanh nghiêp đánh giá mộtcách đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu bánhàng trong kỳ Từ đó, phát hiện ra những tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ranhững chính sách biện pháp thích hợp đổ tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinhdoanh Ngoài ra, những số liệu từ phân tích tình hình doanh thu bán hàng là cơ sở
để phân tích các chỉ tiêu kinh tế khác như phân tích tình hình mua hàng, phân tíchchi phí, phân tích lợi nhuận,…
Trang 8tích xu hướng biến động doanh thu bán hàng qua các năm, phân tich doanh thu theotổng mức, kết cấu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.Chính vì vậy, công ty chưa đánh giá rõ rang, đầy đủ những ưu điểm, hạn chế còntồn tại và những biện pháp khắc phục những hạn chế đó Hơn thế nữa, công tácphân tích tại công ty chưa có bộ phận chuyên phụ trách mà vẫn do phòng kế toánthực hiện Vì vậy công tác phân tích doanh thu bán hàng còn chưa được hiệu quả.
Có nhiều yếu tố tác động tới tình hình doanh thu bán hàng của doanh nghiệp như:tình mùa vụ (mùa du lịch, mùa đám cưới, sự kiện…), giá cả cạnh tranh trên thịtrường…mà công tác phân tích chưa đề cập tới
Việc nghiên cứu, phân tích doanh thu bán hàng tại công ty Cổ phần du lịch vàkhách sạn Ngân Hà cung cấp cho quản lý, giám đốc cái nhìn tổng quát về tình hìnhthực hiện các chỉ tiêu doanh thu bán hàng trong kỳ, các nhân tố ảnh hưởng tới sựbiến động của doanh thu, những tồn tại và nguyên nhân để đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng doanh thu Vì vậy, việc nghiên cứu đềtài: “Phân tích doanh thu bán hàng tại công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn NgânHà” là rất cần thiết
Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Xuất phát từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài kếthợp với quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân
Hà, đề tài đặt ra ba mục tiêu nghiên cứu sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết liên quan đến doanh thu bánhàng và phương pháp phân tích doanh thu bán hàng tại công ty gồm các nội dung:một số khái niệm cơ bản, một số khái niệm liên quan, mục đích, nguồn số liệu, nộidung phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ tại Công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân Hà
Thứ ba: Đưa ra các kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong côngtác quản lý, thực hiện các chỉ tiêu doanh thu Sau đó đề xuất một số giải phápkiến nghị nhằm tăng doanh thu bán hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp
Trang 9Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu : Giới hạn phân tích doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ của công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân Hà
Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu
Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu là bước đầu tiên không thể thiếu ởbất kỳ cuocj điều tra nghiên cứu nào Để thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu, đề tìnày sử dụng bốn phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu đó là: phương pháp sửdụng phiếu điều tra, phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phương pháp tổng hợp dữliệu và phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng tại công ty Cổ phần du lịch vàkahcsh sạn Ngân Hà là điều tra gián tiếp, thông qua việc phát phiếu điều tra theomẫu đã thiết kế sẵn
Nội dung của phiếu điều tra gồm 2 phần Phần thứ nhất gồm thông tin cánhân của đối tượng điều tra: họ và tên, chức vụ,… Phân thứ hai bao gồm các câuhỏi đã được chuẩn bị sẵn Các câu hỏi dưới dạng câu hỏi đóng, người trả lời chỉ cầnđánh dấu vào câu tra lời phù hợp (Phụ lục 02: Phiếu điều tra trắc nghiệm)
Các bước tiến hành điều tra:
Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra Mối phiếu điều tra gồm 12 câu hỏi khácnhau về vẫn đề nghiên cứu Các câu hỏi dưới dạng kết đóng, tức là có sẵn các đáp
án để người được điều tra lựa chọn
Bước 2: Phát phiếu điều tra: phát 10 phiếu điều tra cho các đối tượng có hiểubiết về vấn đề nghiên cứu, thuộc ban lãnh đạo, phòng kế toán, kinh doanh của công
ty Ngày tiến hành phát phiếu điều tra vào ngày 10/03/2015
Trang 10Bước 3: Thu lại các phiếu điều tra, tổng hợp thông tin và lập bảng tổng hợpphiếu điều tra phục vụ nghiên cứu (Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phiếu điều tra)
Bước 1: Xác định đối tượng được phỏng vấn để từ đó xây dựng các câu hỏi
mở về vấn đề doanh thu bán hàng và công tác phân tích doanh thu bán hàng củacông ty cho phù hợp với từng đối tượng
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn: Buổi phỏng vấn diễn ra vào ngày 12/03/2015tại phòng Giám đốc và phòng kế toán của công ty Người được phỏng vấn Giámđốc- Nguyễn Trường Sinh, Kế toán trường – Nguyễn Thị Oanh, Kế toán bán hàng-Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bước 3: Tổng hợp thông tin thu thập được từ buổi phỏng vấn
Qua cuộc phỏng vấn cho thấy được quan điểm cá nhân của người đượcphỏng vấn về vấn đề doanh thu bán hàng của đơn vị, kế hoạch, định hướng, tầmnhìn chiến lược của các cấp lãnh đạo trong thời gian tới
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để tìm kiếm các tài liệu liênquan: sách giáo trình, khóa luận, báo chí, các trang mạng phục vụ cho quá trình làmkhóa luận Đây là nguồn số liệu quan trọng cả về lý luận và thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng trong khóa luận này nhằmnghiên cứu các tài liệu sau:
-Tài liệu bên ngoài: Các chuẩn mực kế toán, các thông tư, các giáo trình phântích kinh tế, giáo trình kế toán tài chính, giáo trình tài chính doanh nghiệp củatrường Đại học Thương Mại và các trường đại học khối ngành kinh tế khác, cácluận văn cùng đề tài của khóa trước…
-Tài liệu bên trong: Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ
Trang 11Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Do các số liệu thu thập được không tập trung mà nằm rải rác trên nhiềunguồn tài liệu khác nhau nên cần phải tổng hợp lại cho phù hợp với từng mục đíchphân tích
Phương pháp tổng hợp dữ liệu được sử dụng trong đề tài này để tổng hợp sốliệu từ báo cáo tài chính (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giaiđoạn 2012-2013), những số liệu mà công ty cung cấp có liên quan đến đề tài nghiêncứu và những dữ liệu sơ cấp thu thập từ quá trình điều tra, phỏng vấn
Phương pháp phân tích dữ liệu.
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức được cáchiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượngnày với sự vật, hiện tượng khác Mục đích của sự so sánh là thấy được sự giốngnhau, đó là:
∆ M:Giá trị chênh lệch tuyệt đói doanh thu bán hàng năm N so với năm N-1
M N: Doanh thu bán hàng năm N
M N −1: Doanh thu bán hàng năm N-1
So sánh tương đối
So sánh tương đối là kết quả so sánh giữa số kỳ phân tích với số kỳ gốc đãđược điều chỉnh theo hệ số chỉ tiêu có liên quan theo quyết định quy mô chỉ tiêuphân tích
- Tỷ lệ phần trăm (%) tăng giảm là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độhoàn thành kế hoạch tăng giảm so với kỳ trước:
Tỷ lệ %tăng( giảm)= Chênhlệch tuyệt đối
Doanhthu năm gốc x 100 %
Trang 12- Tỷ trọng là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % của một chỉ tiêu cá thể so với chỉ tiêu
tổng thể Tỷ trọng doanh thu bán hàng năm X trong tổng doanh thu bán hàng đượctính theo công thức:
TT x( %)= Doanh thuhàng hóa X
Tổng doanh thubán hàng x 100 %
- Và các chỉ tiêu phát triển định gốc, tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ phát
triển bình quân
Phương pháp so sánh được sử dụng trong bài này nhằm:
- So sánh số liệu doanh thu bán hàng qua hai năm liền kề là năm: 2012 và
Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng nhằm phân tích mối quan hệgiữa doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng, qua đó thấy được mức độ và tính chất ảnhhưởng của các nhân tố đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trình tự sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn
Bước 1: Xác lập công thức tính doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vớicác nhân tố ảnh hưởng
Bước 2: Sắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức doanh thu, tuân thủ theo trình
tự nhất định đảm bảo nguyên tắc nhân tố số lượng trước, nguyên tố chất lượng sau
Bước 3: Tiến hành thay thế để xác định ảnh hưởng
Trang 13Bước 4: Cộng ảnh hưởng các nhân tố rồi đối chiếu với tăng, giảm chung củadoanh thu bán hàng để rút ra nhận xét.
Trong khóa luận này, phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để đánhgiá mức độ, tính chất ảnh hưởng của nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu bánhàng là số lượng hàng bán và giá bán
Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán x Đơn giá
Phương pháp bảng biểu, sơ đồ phân tích
Trong phân tích hoạt động kinh tế người ta phải dung biểu mẫu hoặc sơ đồphân tích để phản ánh một cách trực quan các số liệu của phân tích
Biểu mẫu phân tích nhìn chung được thiết lập theo các dòng cột để ghi chépcác chỉ tiêu và số liệu phân tích để phản ánh cách trực quan các số liệu phân tích.Trong đó có những dòng cột dung để ghi chép các số liệu thu thập được và cónhững dòng cột cần phải phân tích, tính toán Các dạng biểu phân tích thường phảnánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có quan hệ với nhau: so sánh giữa
số thực hiện và số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trước hoặc so sánh giữa chỉ tiêu
cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lượng các dòng, các cột tùy thuộc vào mục đích yêucầu và nội dung phân tích Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các nội dungphân tích doanh thu bán hàng tại công ty:
Phân tích tình hình biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ quacác năm
Phân tích tình hình biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtheo tổng mức và kết cấu
Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sự biến dổi của doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ
Trang 14Các chỉ số áp dụng trong phân tích kinh tế có hai loại: Chỉ số chung và chỉ số
cá thể Chỉ số chung (còn gọi là chỉ số tổng hợp ) là chỉ số phản ánh sự biến độngtăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có nhiều yếu tố hợp thành Trong bàikhóa luận này, chỉ số chung là chỉ số tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu bán hàng trong
kỳ chỉ số cá thể là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tếriêng biệt như chỉ số giá cả hàng hóa bán ra trong kỳ, chỉ số số lượng hàng bán
Phân tích doanh thu bằng phương pháp chỉ số cho phép ta thấy được mứcbiến động tăng giảm (số tương đối) và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu
tố hợp thành của chỉ tiêu doanh thu tại thời điểm khác nhau
Chương 2: Phân tích thực trạng doanh thu tại công ty Cổ phần Du lịch vàKhách sạn Ngân Hà
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm tăng doanh thu tại công ty Cổ phần
Du lịch và Khách sạn Ngân Hà
Trang 15CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1 Cơ sở lý luận về doanh thu và phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
2 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán số 14- Doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Như vậy doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải lànguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp sẽ khôngđược coi là doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là biểu hiện của tổng giá trị các loạisản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra trong mội thời kỳ nhất định
Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm: tiền lãi, thu nhập từcho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản, cổ tức, lợi nhuận được chia, thunhập từ hoạt động mua bán chứng khoán…
Thu nhập khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên,ngài các hoạt động tại ra doanh thu Thu nhập khác gồm: thu về thanh lý tài sản cốđịnh, nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, thu tiềnbảo hiểm được bồi thường, được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí
kỳ trước…
Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trong phạm vi của đề tài là phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ thì cần phải hiểu rõ khái niệm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán số 14 đoạn 10 thì doanh thu bán hàng được ghi nhậnkhi thỏa mãn tất các năm điều kiện sau:
Trang 16- Doanh nghiệp đã chuyển hóa phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu hàng hóa hoặc sản phẩm cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chứn
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền đã thuđược xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được từ bán sảnphẩm hàng hóa sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán,chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu
Trong đó:
- Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu với thị hiếu
- Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
- Các khoản thuế gián thu bao gồm thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
trực tiếp, thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB
2.1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan.
2.1.1.1 Ý nghĩa của việc tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có vai trò vô cùng quan trọng đốivới doanh nghiệp Vì vậy tăng doanh thu có ý nghĩa không chỉ đối với doanh nghiệp
mà còn đối với xã hội
Đối với doanh nghiệp, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là điềukiện để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bùđắp các chi phí sản xuất kinh doanh tạo những điều kiện để đầu tư mở rộng hoặcđầu tư chiều sâu cho hoạt động kinh doanh, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ vớiNhà nước, với người lao động
Trang 17Đối với xã hội, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển, đảm bảo cân đối cung cầu, nâng cao đời sống nhân dân.
2.1.1.2 Phân loại doanh thu
Xem xét theo mỗi chỉ tiêu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đượchình thành từ các nguồn khác nhau Theo đó, tùy theo nghiệp vụ phát sinh tại mỗidoanh nghiệp, đặc điểm khách hàng, phương thức thanh toán,…thì nguồn hìnhthành doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là khác nhau Cụ thể là:
Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh :
- Doanh thu từ hoạt động bán hàng
- Doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ
Căn cú theo mặt hàng:
- Doanh thu từ nhà hàng
- Doanh thu từ phòng nghỉ
- Doanh thu từ tổ chức tiệc cưới, sự kiện…
Căn cứ theo phương thức thanh toán
- Doanh thu từ khách hàng trả tiền ngay
- Doanh thu từ khách hàng thanh toán trả chậm
2.1.1.3 Mục đích phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một công cụ hữu hiệugiúp nhà quản trị trong việc đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy, các doanh nghiệp cấn phải hiểu được tầm quan trọng của việc phân tích doanhthu, thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến về doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như kết quả kinh doanh Mục đích của phân tíchdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là:
Thứ nhất: Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nhằm nhận thức
và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉtiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ về số lượng,kết cấu, chủng loại và giá cả hàng hóa, dịch vụ Qua đó thấy được mức độ hoàn thành,
số chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp
Thứ hai: Phân tích doanh thu nhằm thấy được những hạn chế tồn tại vànhững nguyên nhân ảnh hưởng khách quan cũng như chủ quan trong khâu bán hàng
Trang 18và cung cấp dịch vụ, từ đó tìm được những chính sách, biện pháp cụ thể thích hợpnhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Những số liệu, tài liệu phân tích doanh thu là cơ sở, căn cứ để phân tích cácchỉ tiêu kinh tế khác như: Phân tích tình hình mua hàng, phân tích tình hình chi phíhoặc lợi nhuận kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp cũng sử dụng số liệu phân tíchdoanh thu để làm cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh và đưa ra quyết định cho kỳ sau
2.1.1.4 Nguồn số liệu phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phân tích doanh thu bao gồm rất nhiều nội dung phân tích như phân tích xuhướng biến động doanh thu qua các năm, phân tích doanh thu theo tổng mức và kếtcấu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động doanh thu , Vì vậy phântích doanh thu phải sử dụng nhiều nguồn số liệu khác nhau đảm bảo đủ số liệu đểphân tích
Phân tích tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ căn cứ vàonhững nguồn số liệu như sau:
Tài liệu bên trong
Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong
kỳ Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp được xây dựng tùy thuộc vàochức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như căn cứ vào yêucầu quản lý của doanh nghiệp Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có thê đượcxây dựng theo các nghiệp vụ kinh doanh như: doanh thu bán hàng hóa, doanh thucung cấp dịch vụ, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ còn có thể được xâydựng kế hoạch theo ngành, nhóm hàng hay mặt hàng chủ yếu…
Các số liệu kế toán doanh thu bán hàng được sử dụng trong phân tích hoạtđộng kinh tế doanh nghiệp bao gồm cả kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, các hợpđồng bán hàng và các đơn đặt hàng, các chứng từ hóa đơn bán hàng…
Tài liệu bên ngoài
- Các số liệu thông tin kinh tế thị trường, giá cả của những mặt hàng màdoanh nghiệp kinh doanh bao gồm cả thông tin trong nước và thông tin trên thịtrường quốc tế và khu vực
Trang 19- Các chế độ, chính sách về thương mại, chính sách tài chính- tín dụng vàcác chính sách khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nước hoặc doban ngành.
2.2 Nội dung phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.1.Phân tích xu hướng biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm
Xu hướng biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ảnh hưởng rấtlớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc nắm bắt được xuhướng biến động này là yêu cầu cấp thiết cho nhà quản trị nhằm đưa ra các quyếtđịnh chiến lược kinh doanh phù hợp, giải quyết tốt các hạn chế tồn tại và các vấn đềcủa công ty
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu cần phải phân tích tốc độ phát triểnqua các năm, qua đó thấy được sự biến động tăng giảm và xu hướng phát triển cảudoanh thu, đưa ra những thông tin dự báo nhu cầu của thị trường nhằm xây dựng kếhoạch kinh doanh trung hoặc dài hạn
Nguồn số liệu: Các số liệu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tếqua các năm
Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích được áp dụng là tính toán cácchỉ tiêu tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển bìnhquân qua các công thức:
- Tốc độ phát triển liên hoàn:
Trang 203 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo nghiệp vụ kinh doanh
Trong giai đoạn hồi nhập của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp thươngmại, nhất là những doanh nghiệp lớn thường kết hợp thực hiện nhiều nghiệp vụ kinhdoanh khác nhau như: kinh doanh thương mại, sản xuất gia công, và kinh doanhdịch vụ, đầu tư tài chính Mỗi nghiệp vụ thường có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuậttrong kinh doanh và quản lý khác nhau và tạo ra những nguồn doanh thu khác nhau Vìvậy, để quản lý tốt doanh thu, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý phải xâydựng kế hoạch, phân tích doanh thu bán hàng thoe từng nghiệp vụ kinh doanh
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theotừng nghiệp vụ kinh doanh nhằm nhận thức và đánh giá chính xác mức độ hoànthành các chỉ tiêu doanh thu, qua đó xác định kết quả theo từng nghiệp vụ kinhdoanh Từ đó, chủ doanh nghiệp có những cơ sở, căn cứ đề ra những chính sách,biện pháp đầu tư thích hợp trong việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh mang lạihiệu quả kinh tế cao
Nguồn số liệu: Nguồn số liệu phân tích doanh thu theo nghiệp vụ kinh doanh
là căn cứ vào các số liệu kế hoạch, kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu theocác nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu phân tích doanh thu theo
Trang 21hóa, doanh thu cung cấp dịch vụ (nhà hàng, phòng hát, phòng nghỉ,…) , doanh thuhoạt động tài chính…
Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích chủ yếu là áp dụng phươngpháp so sánh và lập biểu so sánh giữa các số liệu thực hiện so với kế hoạch hoặc kỳnày so với kỳ trước trên cơ sở tính các chỉ tiêu tỷ lệ phần trăm (%), số chênh lệch và
tỷ trọng doanh thi của từng nghiệp vụ kinh doanh
4 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo nhóm hàng, mặt hàng kinh doanh
Hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp thương mại thườngkinh doanh tổng hợp với nhiều nhóm hàng, mặt hàng khác nhau nhằm đáp ứng tốthơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Mỗi nhóm hàng, mặt hàng có những đặcđiểm kinh tế kỹ thuật khác nhau trong kinh doanh và quản lý, mức doanh thu đạtđược cũng rất khác nhau Doanh nghiệp cần nghiên cứu và tìm ra những mặt hàngchủ yếu – là những mặt hàng truyền thống mà doanh nghiệp có nhiều kinhnghiệm, khả năng và lợi thế cạnh trong trong kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh
tế cao
Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu theo nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu
là nhằm nhận thức một cách toàn diện tình hình doanh thu theo nhóm hàng, mặthàng, thấy được sự biến động tăng giảm và xu hướng phát triển nhu cầu tiêu dùngcủa chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược đầu tư theo nhóm hàng kinhdoanh của doanh nghiệp
Nguồn số liệu: Các số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch hoặc thực hiện kỳ trước
Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và lập biểu so snah giữa sốthực hiện với số kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trước trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu
tỉ lệ phần trăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng, nhómhàng kinh doanh
5 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán:
Để tăng doanh thu và thu hút khách hàng, các doanh nghiệp mở ra nhiều phươngthức thanh toán cho khách hàng như: thanh toán trực tiếp ngay (tiền mặt, séc, các loạitín phiếu hoặc bằng chuyển khoản qua ngân hàng) hoặc thanh toán trả chậm
Trang 22Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theophương thức thanh toán nhằm nghiên cứu, đánh giá tính hình biến động của các chỉtiêu doanh thi gắn với việc thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ, từ đó tìm ranhững biện pháp hữu hiệu để thu hồi tiền nhanh chóng và có định hướng hợp lýtrong việc lựa chọn phương thức bán và thanh toán thích hợp trong kỳ tới.
Nguồn số liệu: Việc phân tích doanh thu theo phương thức thanh toán căn cứvào số liệu hạch toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản “doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ” (TK 511), tài khoản “phải thu của khách hàng” (TK 131) , tàikhoản “dự phòng phải thu khó đòi” (TK139) và các tài khoản khác có liên quan(TK 111, TK 112)
Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện
kỳ báo cáo so với kỳ trước để thấy được sự biến động tăng giảm
6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Để có nhận thức và đánh giá một các chính xác tình hình thực hiện kế hoạchdoanh thu bán hàng cần phải đi sâu phân tích để thấy được mức độ và tính chất ảnhhưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu, từ đó có những chính sách, biện phápnhằm đẩy mạnh bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng doanh thu
7 Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán (dịch vụ) và đơn giá bán đến doanh thu bán hàng.
Số lượng hàng hóa và đơn giá bán là hai nhân tố ảnh hưởng tới sự biến độngdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Vì vậy, phân tích mức độ ảnhhưởng của số lượng hàng bán (dịch vụ) và đơn giá bán là yêu cầu cần thiết để đưa racác chính sách giá cả và chính sách sản lượng phù hợp trong từng thời kỳ, đảm bảodoanh thu là cao nhất
Mục đích phân tích: Doanh thu chịu ảnh hưởng của hai nhân tố ảnh hưởngtrực tiếp là số lượng và đơn giá hàng hóa, dịch vụ, được thể hiện qua công thức sau:
Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán x Đơn giá bán
Từ công thức trên ta thấy nếu số lượng hàng bán và đơn giá bán tăng thìdoanh thu tăng và ngược lại Xét về tính chất thì số lượng hàng hóa (dịch vụ) bán ra
Trang 23doanh của doanh nghiệp còn đơn giá bán là nhân tố khách quan do sự điều tiết củaquan hệ cung cầu.
Nguồn số liệu:
- Trường hợp phân tích theo lô hàng hay loại hình dịch vụ thì căn cứ vào số
liệu hạch toán chi tiết số lượng hàng bán (dịch vụ) tương ứng với đơn giá bán đểtính toán trên cơ sở áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp sốchênh lệch
- Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều loại hình
dịch vụ thì không thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng theo số lượng và đơn giá thìphải tính toán chỉ số giá hoặc căn cứ vào chỉ số giá chung đã được cơ quan thống kêcông bố để tính toán phân tích
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn kết hợpphương pháp lập biểu
Trang 24CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU BÁN HÀNG
VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ KHÁCH
a Một số đặc điển về công ty:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Du lịch và Khách sạn Ngân Hà
Tọa lạc trung tâm Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Tỉnh Hà Tĩnh, trên đường quốc
lộ 1A, Khách sạn Ngân Hà thực sự là một địa điểm lý tưởng cho du khách thamquan du lịch, tổ chức các buổi dạ tiệc, hội họp, kết nối thông tin nhanh chóng vàthuận tiện giao dịch thương mại, tài chính
b Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân cuả công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà là Xí nghiệpXây lắp lưới điện Hùng Vương được thành lập từ năm 1994, công ty Cổ phần Dulịch và Khách sạn Ngân Hà được thành lập vào ngày 4/11/2004 theo Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cấp với số vốn điều
lệ là: 60.000.000.000 đồng
Công ty Ngân Hà là đơn vị tiên phong đầu tư vào lĩnh vực du lịch khách sạntại thành phố Hà Tĩnh một trong các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên của tỉnh HàTĩnh, công ty Ngân Hà có kinh nghiệm gần 20 năm thi công điện.Với công trìnhkiến trúc, quy mô hiện đại đạt tiêu chuẩn 3 sao gồm các Dịch vụ: 105 phòng nghỉ
Trang 25cưới, nhà hàng phục vụ ăn sáng tự chọn cho khách lưu trú, văn phòng cho thuê,bar,vũ trường, karaoke gia đình, massage sauna, câu lạc bộ sức khỏe, internet wifimiễn phí.
11 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh của công ty
Khách sạn Ngân Hà Hà Tĩnh có chức năng: Sản xuất, chức năng lưu thông và
tổ chức tiêu thụ sản phẩm Kinh doanh khách sạn vì mục tiêu thu hút được nhiềukhách hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức độ cao, đem lại hiệu quả kinh
tế cho ngành du lịch, cho đất nước và cho chính bản thân khách sạn và công ty
Vị trí của ngành kinh doanh khách sạn: là điều kiện không thể không có đểđảm bảo cho du lịch tồn tại và phát triển, khách sạn là nơi dừng chân của kháchtrong hành trình du lịch của họ Khách sạn cung cấp cho khách những nhu cầu thiếtyếu (ăn uống, nghỉ ngơi…) và những nhu cầu vui chơi giản trí khác Kinh doanhkhách sạn tạo ra sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa ngành du lịch phát triển, tạocông ăn việc làm trong ngành, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngành, là cầu nối giữangành du lịch với các ngành khác
-Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà:Dịch vụ Nhà hàng, khách sạn, lữ hành du lịch
Đầu tư nhà máy SX và tinh chế rượu chất lượng cao, từ nguyên liệu rượu nếp
và nhung hươu Hương Sơn - Hà Tĩnh
Xây lắp các công trình Điện từ 35kv - 0,4kv
Tư vấn đầu tư các Dự án lớn
12 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà.
Công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà thực hiện quản lý theo chứcnăng
Trang 26Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty cp du lịch và khách sạn Ngân Hà
( Nguồn: Phòng tổ chức – công ty cổ phần du lịch và khách sạn Ngân Hà )
* Ban Giám đốc : Gồm Giám đốc và hai Phó giám đốc được phân công quản
lý cụ thể: Giám đốc Khách sạn chịu trách nhiệm điều hành quản lý toàn bộ côngviệc của Khách sạn, trực tiếp quản lý Phòng kế toán tài chính, Phòng tổ chức hànhchính, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Khách sạn trước Chủ tịchCông ty
* Phó giám đốc 1 :Trực tiếp quản lý điều hành Phòng kinh doanh, Bộ phận
nhà hàng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Khách sạn
* Phó giám đốc 2 : Trực tiếp phụ trách Bộ phận Buồng phòng, Bộ phận kỹ
thuật, Bộ phận Lễ tân và bảo vệ sảnh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Khách sạn
* Phòng Tổ chức - Hành chính: Quản lý và chỉ đạo nhân lực, tham mưu
cho Giám đốc về công tác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
* Phòng Kế toán - Tài chính: Chịu sự chỉ đạo của Giám đốc Khách sạn về
vấn đề kế toán, tài chính của Khách sạn, thực hiện hạch toán kế toán theo chuẩnmực kế toán của Nhà nước và theo quy chế của Công ty, kiểm tra giám sát tình hình
Phòng
kế toán tài chính
Phòng
tổ chức hành chính
Bộ phận Bảo trì, kỹ thuật
Trang 27* Phòng Kinh doanh: Trực tiếp tham mưu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn Thu thập thông tin, phân tích thịtrường và đối tượng khách để xây dựng chiến lược kinh doanh trình giám đốc duyệt
và triển khai thực hiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh
* Bộ phận Lễ tân và bảo vệ sảnh : Là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng, trong đó chia làm hai tổ : Tổ lễ tân có nhiệm vụ nắm bắt vững vàng tình trạngphòng trống trong khách sạn, làm thủ tục nhập và trả phòng cho khách một cáchnhanh chóng, thuận tiện và chính xác, giới thiệu các dịch vụ của khách sạn chokhách tiêu dùng, tiếp nhận các yêu cầu từ khách hàng,; Tổ bảo vệ sảnh có nhiệm vụbảo vệ an ninh, an toàn tài sản cho khách sạn, mang hành lý cho khách hàng, làmviệc vào tất cả các giờ trong ngày
* Bộ phận Nhà hàng : Có nhiệm vụ tổ chức phục vụ ăn uống cho khách
hàng nhằm mục đích đem lại sự hài lòng cao nhất, nhận tổ chức hội nghị, tiệc cưới,liên hoan theo nhu cầu của khách hàng
* Bộ phận Buồng phòng : Vệ sinh phòng ngủ đạt tiêu chuẩn 4 sao, phục vụ
khách hàng trong suốt quá trình lưu trú tại khách sạn đồng thời theo dõi giám sátđảm bảo an ninh an toàn về người và cơ sở vật chất trang thiết bị trong từng phòng
* Bộ phận Kỹ thuật : Chịu trách nhiệm bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa định
kỳ và thường xuyên toàn bộ hệ thống trang thiết bị của Khách sạn
13 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty
Kết quả kinh doanh là con số phản ánh kết quả quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Vì vậy việc theo dõi và
có sự so sánh qua các năm là rất cần thiết
Trang 28Bảng 2.1: Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch và khách sạn
+ Doanh thu BH và CCDV 2014 giảm 11.506.994.492 đồng so với năm
2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 29,67%
+ So với doanh thu BH và CCDV thì giá vốn hàng bán năm 2014 cũng giảmmạnh,giảm 11.025.597.277 đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 33,03%.Như vậy xét về tổng thể thì lượng của doanh thu giảm nhanh hơn lượng giảm của giávốn hàng bán, đây là nguyên nhân khách quan do tác động của thị trường
+ Doanh thu giảm đồng thời giá vốn hàng bán cũng giảm theo đã làm cho lợi
Trang 29+ Qua bảng ta cũng thấy được doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014cũng giảm sút rất mạnh , giảm 57.514.124 đồng so với năm 2013 tương ứng với tỷ
lệ giảm 96,68% Do hoạt động tài chính không phải là thế mạnh của công ty nênchưa được chú trọng
+Thêm vào đó, chi phí tài chính cũng giảm khá mạnh, chi phí tài chính năm
2014 giảm 1.154.577.784 đồng so với năm 2013 tương ưng với tỷ lệ giảm 38,79%
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 tăng so với năm 2013 là175.919.587 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6,24% Mặc dù năm 2014 số lao động
đã giảm so với 2013 nhưng chi phí quản lý kinh doanh vẫn tăng cho thấy sự kémhiệu quả trong việc quản lý do đó công ty cần cân đối và có biện pháp tiết kiệm,chống lãng phí
+ Do sự suy giảm của các loại chi phí đặc biệt là giá vốn hàng bán và chi phítài chính đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD năm 2014 đạt lãi108.293.354 đồng, tăng 439.746.858 đồng so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệ132,67% (Dấu “-“ trong bảng cho thấy sự chuyển lỗ sang lãi)
+ Lợi nhuận khác của công ty năm 2014 giảm 521.961.229 đồng so với năm
2013 tương ứng với tỷ lệ giảm 94,84%
+ Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2014 giảm 82.214.371 đồng so với năm
Kết quả kinh doanh của công ty năm 2013 là tốt nhưng năm 2014 không tốt.Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2014 so với năm 2013 giảm Mặc dù các chi phíđều giảm chỉ riêng chi phí kinh doanh tăng, điều này cho thấy năm 2014 công tychưa thực sự quản lý tốt chi phí kinh doanh Trong những năm tới, công ty cần đặc