1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu. Thực trạng và giải pháp

95 889 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 652 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của luận vănNHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Nội dung hoạt động chủ yếu của NHTM là thường xuyên nhận tiền gửi, đi vay và dùng số tiền huy động đó để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Chính vì vậy ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro: tín dụng, thanh toán, ngân quỹ…Mọi rủi ro đều có ảnh hường tiêu cực đến bản thân ngân hàng nhưng rủi ro mất khả năng chi trả không những ảnh hưởng đến hoạt động của chính bản thân ngân hàng mà còn gây tác động xấu đến thị trường tài chính tiền tệ. Một ngân hàng dù lớn hay nhỏ nếu rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả có thể sẽ gây phản ứng dây chuyền trong hệ thống theo các mức độ khác nhau.Chính vì lẽ đó khả năng chi trả NHTM và đối tượng quản lý của NHNN. Một trong các khâu quan trọng của quản trị NHTM là quản lý thanh khoản với mục tiêu hạn chế và phòng ngừa rủi ro về mất khả năng thanh khoản.Ngày nay, thị trường tài chính đang trên đà phát triển mạnh mẽ, mở rangày càng nhiều cơ hội cho các ngân hàng thương mại, song đi cùng nó cũng kéo theo rất nhiều rủi ro. Trong các loại rủi ro thì rủi ro thanh khoản được xem là “ rủi ro nguy hiểm nhất”. Thanh khoản là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Thực tế chỉ một hay hai ngân hàng gặp rủi ro về thanh khoản có thể lây lan sang ngân hàng khác. Trong khi đó bản thân một ngân hàng thương mại sẽ không đủ sức chống đỡ được rủi ro hệ thống. Điển hình là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008 đến nay tình hình thanh khoản của các ngân hàng trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.Chính vì vậy, bên cạnh sự hỗ trợ của ngân hàng nhà nước, các ngân hàng thương mại cổ phần cần đặc biệt quan tâm đến rủi ro thanh khoản, không chỉ vì an toàn của chính ngân hàng mình mà còn vì an toàn chung của cả hệ thống tài chinh tiền tệ.Ngân hàng ACB với hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay và cung ứng các dịch vụ khác. Từ trước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu nhăm đánh giá hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng. Đó là lý do tôi chọn đề tài:” Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu. Thực trạng và giải pháp” để viết luận văn thạc sỹ kinh tế.

Trang 1

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu

đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trungthực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên

Hà Nội, ngày …tháng… năm 2013

Người cam đoan

Lương Thị Thanh Vân

Trang 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 NHTM và rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM 4

1.1.1 Các khái niệm 4

1.1.2 Nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh ngân hàng thương mại 5

1.1.3 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 10

1.2 RRTK trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10

1.2.1 Khái niệm và biểu hiện rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh NHTM 10

1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường RRTK 15

1.2.3 Nguyên nhân & ảnh hưởng rủi ro thanh khoản đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 20

1.3 Kinh nghiệm RRTK tại một số ngân hàng trong và ngoài nước và những bài học rút ra cho ACB hiện nay 23

1.3.1 Kinh nghiệm RRTK và quản lý RTTK tại một số ngân hàng trên thề giới 23

1.3.2 Bài học cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 28

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Á CHÂU 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Á Châu 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30

Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NH Á Châu 30

2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu 33

2.2 Thực trạng RRTK tại NHTMCP Á Châu 41

2.3 Thực trạng các biện pháp hạn chế RRTK tại NHTMCP Á Châu 48

2.3.1 Hệ thống các văn bản liên quan đến công tác hạn chế RRTK 48

Trang 3

2.3.4 Chiến lược hạn chế rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Á Châu 60

2.3 Đánh giá chung về các biện pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Á Châu 65

2.3.1 Những thành công đạt được 65

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại 66

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 72

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 72

3.1.1 Định hướng chung 72

3.1.2 Định hướng hạn chế RRTK tại NHTMCP Á Châu 74

3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác hạn chế rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Á Châu 76

3.2.1 Củng cố nâng cao năng lực và mô hình quản lý thanh khoản 76

3.2.2 Giải pháp ổn định huy động vốn và quản lý RRTK TSN 77

3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm dự phòng và quản lý thanh khoản TSC 81

3.2.4 Quản lý thanh khoản theo phương pháp tổng hợp 82

3.2.5 Xây dựng chính sách quản lý RRTK trong chiến lược quản lý rủi ro tổng thể 83

3.2.6 Hoàn thiện hiện đại hóa công nghệ 84

3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản 84

3.2.8 Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ 85

3.3 Kiến nghị 86

3.3.1 Đối với chính phủ và các bộ ngành liên quan 86

3.3.2 Đối với NHNN 87

3.3.3 Đối với NHTMCP Á Châu 88

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 4

RRTK : Rủi ro thanh khoản

ALCO : Hội đồng quản lý TSN và TSC

CKDT : Chứng khoán đầu tư

DTDH : Đầu tư dài hạn

TGTT : Tiền gửi thanh toán

Trang 5

Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2010-2012 34

Biểu đồ 1: Tài sản và nợ bằng vàng của ACB tại thời điểm 30/9 34

Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản của NH ACB 36

Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NH ACB 36

Biểu đồ 3 Dư nợ cho vay NHTMCP Á Châu năm 2010-2012 39

Bảng 3: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu ACB 39

Bảng 4: Tổng quát về tình hình tài chính NHTMCP Á Châu 41

Bảng 5: Tình hình ngân quỹ NHTMCP Á Châu 43

Bảng 6: Tình hình nguồn vốn ACB giai đoạn 2010-2012 44

Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn tại ACB giai đoạn 2010-2012 45

Bảng 8: Tình hình tài sản ACB từ năm 2010-2012 46

Bảng 9 : Chỉ số trạng thái tiền mặt của NHTMCP Á Châu 51

Bảng 10: Chỉ số năng lực cho vay của NHTMCP Á Châu 52

Bảng 11: Chỉ số dư nợ cho vay/ Tiền gửi khách hàng 53

Bảng 12: Chỉ số chứng khoán thanh khoản của ACB 54

Bảng 13: Chỉ số cấu trúc tiền gửi của NH TMCP Á Châu 56

Bảng 14: Trạng thái thanh khoản tại ACB giai đoạn 2010-2012 58

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của luận văn

NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Nộidung hoạt động chủ yếu của NHTM là thường xuyên nhận tiền gửi, đi vay

và dùng số tiền huy động đó để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán Chính vì vậy ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro: tín dụng,thanh toán, ngân quỹ…Mọi rủi ro đều có ảnh hường tiêu cực đến bản thânngân hàng nhưng rủi ro mất khả năng chi trả không những ảnh hưởng đếnhoạt động của chính bản thân ngân hàng mà còn gây tác động xấu đến thịtrường tài chính- tiền tệ Một ngân hàng dù lớn hay nhỏ nếu rơi vào tìnhtrạng mất khả năng chi trả có thể sẽ gây phản ứng dây chuyền trong hệthống theo các mức độ khác nhau

Chính vì lẽ đó khả năng chi trả NHTM và đối tượng quản lý của NHNN.Một trong các khâu quan trọng của quản trị NHTM là quản lý thanh khoảnvới mục tiêu hạn chế và phòng ngừa rủi ro về mất khả năng thanh khoản.Ngày nay, thị trường tài chính đang trên đà phát triển mạnh mẽ, mở rangày càng nhiều cơ hội cho các ngân hàng thương mại, song đi cùng nó cũngkéo theo rất nhiều rủi ro Trong các loại rủi ro thì rủi ro thanh khoản đượcxem là “ rủi ro nguy hiểm nhất” Thanh khoản là yếu tố rất quan trọng tronghoạt động kinh doanh của bất kỳ ngân hàng thương mại nào Thực tế chỉ mộthay hai ngân hàng gặp rủi ro về thanh khoản có thể lây lan sang ngân hàngkhác Trong khi đó bản thân một ngân hàng thương mại sẽ không đủ sứcchống đỡ được rủi ro hệ thống Điển hình là hậu quả của cuộc khủng hoảngkinh tế kéo dài từ năm 2008 đến nay tình hình thanh khoản của các ngân hàngtrở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.Chính vì vậy, bên cạnh sự hỗ trợ của ngânhàng nhà nước, các ngân hàng thương mại cổ phần cần đặc biệt quan tâm đếnrủi ro thanh khoản, không chỉ vì an toàn của chính ngân hàng mình mà còn vì

an toàn chung của cả hệ thống tài chinh tiền tệ

Trang 7

Ngân hàng ACB với hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay và cung ứngcác dịch vụ khác Từ trước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu nhămđánh giá hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Đó là

lý do tôi chọn đề tài:” Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu.

Thực trạng và giải pháp” để viết luận văn thạc sỹ kinh tế.

2 Mục đích nghiên cứu luận văn

Trên cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại, mụcđích của đề tài khóa luận là tập trung làm rõ các vấn đề:

- Hệ thống hóa những vấn đề về rủi ro thanh khoản và quản lý rủi rothanh khoản của ngân hàng thương mại để có những căn cứ đánh giá thựctrạng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng

- Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro thanh khoản tại NH ACB trongthời gian quan để đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngânhàng TMCP Á Châu

- Đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác hạn chế rủi ro thanhkhoản tại ngân hàng TMCP Á Châu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : Thanh khoản và rủi ro thanh khoản, quản lý rủi

ro thanh khoản tại ACB

- Phạm vi nghiên cứu: thanh khoản, rủi ro thanh khoản, thực trạng rủi rothanh khoản ngân hàng TMCP Á Châu những năm gần đây

- Nội dung: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hạn chế RRTK tại NHTM

- Không gian: Nghiên cứu về quản trị RRTK tại NHTMCP Á Châu

- Thời gian: Luận văn xem xét thực trạng RRTK và các biện pháp hạnchế RRTK tại NHTMCP Á Châu trong 3 năm: 2010, 2011, 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh

tế, từ phương pháp duy vật biện chứng và duy vạt lịch sử, đến phương phápthống kê, phân tích, tổng hợp, quy nạp…để làm rõ nộ dung nghiên cứu

Trang 8

5 Phương pháp tiếp cận đề tài:

Nghiên cứu các văn bản thuộc quy phạm pháp luật liên quan, các cơ chếchính sách của cơ quan quản lý, các chế độ nội bộ trong hệ thống bên cạnh đóluận văn sử dụng phương pháp toán với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tính đồngthời có tham khảo một số công trình, tài liệu có liên quan đã công bố, tiếp cậnthực tiễn hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu

6.Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, dan mụctài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương :

Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro thanh khoản của các NHTM

Chương 2: Thực trạng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3:Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Á Châu

Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, em cảm thấy đây là một đề tài khó vàđòi hỏi lượng kiến thức rất lớn từ kinh tế vĩ mô đến vi mô Tuy đã cố gắngnhưng do hạn chế kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn bài viết không thểtránh khỏi những thiếu sót Em hi vọng nhận được sự ủng hộ cũng như ý kiếnđóng góp của các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện luận văn và cũng là kinhnghiệm đáng quý cho những lần nghiên cứu về sau

Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Phó GS TSNguyễn Kim Anh đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ em trong quátrình viết luận văn Đồng thời, xin cảm ơn chân thành các thầy cô giáo khoaTài chính- Ngân hàng, trường Học Viện Tài Chính đã trang bị cho em kiếnthức nền tảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học cũng như kiến thức

về Tài chính- Ngân hàng để em có thể hoàn thành luận văn này

Trang 9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 NHTM và rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM

1.1.1 Các khái niệm

Ngân hàng thương mại( NHTM) đã hình thành tồn tại và phát triển hàngtrăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Sự phát triển củanền kinh tế hàng hóa đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình pháttriển của nền kinh tế, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển đến giai đoạn caonhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện vàtrở thành những định chế tài chính không thể thiếu được trong hệ thống tàichính quốc gia

Cho đến nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

Ở Mỹ: “ Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên

cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”

Ở Pháp: “ Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức khác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó do chính họ trong nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng, tài chính”.

Theo luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ban hành năm 2010( điều 4, khoản 3) chỉ rõ: “ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật

Trang 10

này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã” Cũng theo Luật các tổ chức tín dụng định nghĩa: “ Tổ chức tín dụng (TCTD) là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vĩ mô và quỹ tín dụng nhân dân”.

Như vậy từ những định nghĩa trên có thể thấy, NHTM là một định chế

tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế thị trường mà đặc trưng

là cung cấp các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trùn sử dụng để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế và

cá nhân với mục đích phát triển kinh tế xã hội.

1.1.2 Nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh ngân hàng thương mại

a, Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM( Tài sản Nợ-TSN)

Đây là nghiệp vụ tạo nguồn kinh doanh cho NHTM gọi là nghiệp vụ

nợ, đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngânhàng Hoạt động nguồn vốn được phản ánh thông qua kết cấu nguồn vốncủa NHTM, gồm:

* Vốn của ngân hàng: Bao gồm vốn tự có và vốn coi như tự có

- Vốn tự có gồm: Vốn điều lệ và các quỹ dự trữ

Vốn điều lệ: Là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản

điều lệ của ngân hàng, được hình thành ngay từ khi NHTM được thành lập.Quy mô vốn điều lệ của NHTM lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô của ngânhàng Tuy nhiên vốn điều lệ phải đảm bảo điều kiện ít nhất vốn pháp định dopháp luật quy định cho các NHTM ở nước đó Vốn điều lệ được sử dụng vàomục đích mua sắm tài sản , trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động của

Trang 11

ngân hàng, góp vốn liên doanh, cho các thành phần kinh tế vay và thực hiệndịch vụ khác của ngân hàng.

Quỹ dự trữ: Được hình thành từ hai quỹ là quỹ dự trữ bổ sung vốn điều

lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro Các quỹ này được trích từ lợi nhuậnròng hàng năm của ngân hàng Ngoài ra, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ cònbao gồm cả thặng dư vốn phát hành cổ phiếu và vốn phát hành trái phiếuchuyển đổi thành cổ phiếu Việc hình thành các quỹ này nhằm tăng vốn tự cócủa NHTM, đồng thời đảm bảo an toàn trong kinh doanh

- Vốn coi như tự có:

Bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng Đây là khoảnvốn được phân bổ cho những mục đích chi tiêu nhất định nhưng tạm thờichưa được sử dụng như: Lợi nhuận chưa phân phối, tiền lương chưa đến hạnthanh toán, thuế chưa đến kỳ hạn nộp…

* Vốn huy động: Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút

từ bên ngoài của các NHTM, gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm… Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lànguồn vốn quan trọng nhất của NHTM Đây là nguồn vốn tương đối ổn định

vì ngân hàng nắm được những kỳ luân chuyển của vốn Vì vậy, ngân hàng cóthể cho vay ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn được

* Vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồnvốn của NTMH Thuộc loại này bao gồm:

- Vay từ Ngân hàng trung ương (NHTW) Ở Việt Nam NHNN choNHTM vay các loại sau:

+ Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: tài trợ vốn theo kếhoạch, chỉ phân phối cho các NHTM quốc doanh

+ Chiết khấu và tái chiết khấu

+ Cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các TCTD

Trang 12

- Vay từ các TCTD khác, vay từ công ty mẹ, vay thị trường tài chínhtrong nước, vay nước ngoài…

* Các nguồn vốn khác: Bao gồm vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn

ủy thác để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng, vốn hình thành từtrong quá trình hoạt động của ngân hàng, ví dụ nghiệp vụ qua lại đồngnghiệp…

* Nghiệp vụ tiền gửi: Thông thường NHTM duy trì các loại tài khoảntiền gửi sau đây:

- Tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHTW( ở Việt Nam là Ngân hàng nhànước) Ở Việt Nam dự trữ bắt buộc chỉ áp dụng cho loại tiền gửi kỳ hạn dưới

12 tháng với tỷ lệ thay đổi phù hợp với chính sach tiền tệ quốc gia Theo quyđịnh hiện hành NHNN Việt Nam, chỉ có ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm duytrì tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHNN, các chi nhánh và đơn vị trực thuộckhông phải duy trì tiền gửi dự trữ bắt buộc

- Tiền gửi thanh toán tại NHNN và KBNN Để thực hiện thanh toán giữakhách hàng, các khoản thanh toán khác NHTM mở tài khoản thanh toán tạicác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói trên và duy trì số dư đảm bảonhu cầu thanh toán hàng ngày Theo mô hình Việt Nam hiện nay ngân hàng

mẹ mở tài khoản tại SGD NHNN, các chi nhánh trực thuộc mở tài khoản tạicác chi nhánh NHNN các tỉnh

Trang 13

- Tài khoản tại các tổ chức tín dụng khác Tùy thuộc vào nhu cầu cácngân hàng mở tài khoản thanh toán và duy trì số dư trên tài khoản đó tại các

tổ chức tín dụng khác để thực hiện thanh toán ngoài hệ thống, thực hiện cácnghiệp vụ kinh doanh khác; cũng như thanh toán song phương

- Tài khoản tại Ngân hàng Nước ngoài Theo luật định các ngân hàngđược phép làm dịch vụ thanh toán quốc tế được mở tài khoản ngoại tệ tại cácngân hàng nước ngoài Trong thực tế Việt Nam hầu hết các ngân hàng đềuquản lý tập trung việc mở tài khoản TGTT tại Ngân hàng Nước ngoài

* Nghiệp vụ cho vay: Tín dụng ngân hàng bao gồm các hình thức: Chovay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính trong đó cho vay là hoạt độngkinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suất thu được

từ cho vay mới bù đắp được chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinhdoanh và quản lý, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu tư Quyết định493/2005/ QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam banhành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, chất lượng tíndụng phân ra các loại nợ như sau:

cổ phần của doanh nghiệp hay của TCTD khác Hiện nay NHTM có thể thamgia đầu tư dưới dạng:

Trang 14

- Mua trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, tham gia thành lập cácdoanh nghiệp khác….Thông thường đây là các khoản đầu tư dài hạn.

- Mua kỳ phiếu, giấy tờ có giá khác do các NHTM khác phát hành Cáloại giấy tờ chủ yếu ngắn hạn Mục tiêu đầu tư là tạo khả năng thanh khoản vàthu nhập

- Thành lập các công ty trực thuộc như công ty chứng khoán, công ty xử

lý và thu hồi nợ…

* Tài sản cố định và tài sản có khác: Bao gồm những khoản chính sau:Trụ sở và thiết bị

Bất động sản khác thuộc sở hữu ngân hàng

Tài sản vô hình và tài sản có khác

c, Các nghiệp vụ khác của ngân hàng:

* Bảo lãnh: Bằng uy tín và khả năng tài chính của chính mình, ngânhàng có thể cung cấp dịch vụ bảo lãnh như bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanhtoán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và cá hình thức bảo lãnhkhác cho tổ chức và cá nhân Trong trường hợp, khi ngân hàng thực hiện camkết của mình đối với bên nhận bảo lãnh người được bảo lãnh không có hoặcchưa có vốn để thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân hàng thì các khoản phảitrả thay của ngân hàng được xem như là nợ của người được bảo lãnh đối vớingân hàng

* Bao thanh toán: Là nghiệp vụ thông dụng đối với cá nước kinh tế pháttriển còn với Việt Nam hiện nay thì khá mới mẻ NHTM được kinh doanhnghiệp vụ này chỉ sau khi được NHNN Việt Nam cho phép Kỹ thuật baothanh toán có thể hình dung như kỹ thuật chiết khấu chứng từ có giá Cónghĩa là NHTM mua lại bộ chứng từ thanh toán của người bán và trả chongười bán một số tiền nhất định Quyền đòi nợ bên mua được chuyển chongân hàng

Trang 15

* Cho thuê tài chính: Tham gia dưới hai hình thức hoặc là cho vay cácông ty cho thuê tài chính, hoặc là tham gia với tư cách người bảo lãnh cáchợp đồng thuê mua, hoặc tham gia vốn thành lập công ty thuê mua để thựchiện nghiệp vụ cho thuê tài chính với mục đích sinh lời.

1.1.3 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Dưới góc độ tài chính, rủi ro được hiểu là” Xác suất lợi nhuận thực tế thu được từ một khoản đầu tư thấp hơn so với mong đợi”.

Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nên cũng phải đối diện với rủi ro

Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được hiểu là: “ Những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM” Rủi

ro có thể được đo lường cho các loại sản phẩm dịch vụ khác nhau của ngânhàng Thông thường mức lợi nhuận mong đợi càng cao thì xác suất xảy ra rủi

ro càng lớn

1.2 RRTK trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.2.1 Khái niệm và biểu hiện rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh NHTM

a, Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản.

Dưới góc độ tài sản: “ Thanh khoản là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản và ngược lại Một tài sản được xem là thanh khoản khi đáp ứng các tiêu chí sau: Có sẵn lượng để mua hoặc bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để giao dịch, giá cả hợp lý”.

Trong thực tế những tài sản có tính thanh khoản cao gồm các giấy tờ cógiá như: Tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, lệnh phiếu, hối phiếu nhữngtài sản có tính thanh khoản thấp như bất động sản(BĐS) , dây chuyền sảnxuất, máy móc thiết bị…

Dưới góc độ ngân hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động

Trang 16

giao dịch như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các hoạt động giao dịch tài chính khác”.

Khả năng và yêu cầu về thanh khoản được thể hiện trong nguồn cung và cầu thanh khoản:

Sự khác biệt giữa cung và cầu thanh khoản xác định trạng thái thanhkhoản ròng của ngân hàng( NLP)

Trạng thái thanh khoản ròng= Tổng cung thanh khoản- Tổng cấu thanh khoản

- Nếu NLP> 0: Ngân hàng phải đối mặt với thặng dư thanh khoản, cầnxác định nên đầu tư khoản thặng dư thanh khoản này như thế nào cho đến khicần sử dụng để đáp ừng nhu cầu thanh khoản trong tương lai

- Nếu NLP< 0: Ngân hàng phải đối diện với thâm hụt thanh khoản, cầnxác định bổ sung vốn thanh khoản ở đâu, khi nào?

* Bản chất của RRTK

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, thanh khoản là một thuật ngữchuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về vốn khả dụng phục vụcho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, giải ngân chovay, thực hiện chuyển khoản thanh toán… Nếu một NHTM mất khả năng đápứng các nhu cầu này thì có thể nói NHTM đã rơi vảo tình trạng khó khănthanh toán

Đến nay, khi nghiên cứu về thanh khoản, đã có nhiều quan điểm khác nhau

về RRTK Theo tác giả cuốn sách Commercial bankinh- the management of risk,

Benton E.Gup thì:” RRTK là tổn thất phát sinh từ trạng thái thiếu hụt tiền mặt

Trang 17

hoặc tài sản tương đương tiền, hay đặc biệt hơn là rủi ro về tổn thất phát sinh

từ trạng thái thiếu khả năng thu xếp được nguồn tài trợ mức độ hợp lý về chiphí, bán hay thu xếp một tài sản với mức giá hợp lý, nhằm trang trải mộtnghĩa vụ đã được dự tính hoặc bất định”

Theo tác giả cuốn sách Quản trị NHTM, Phan Thị Cúc thì: “ Đây là loại

rủi ro xuất hiện trong trường hợp các ngân hàng thiếu khả năng chi trả, khôngchuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc không có khả năng vay mượn đểđáp ứng các hợp đồng thanh toán”

Như vậy có nhiều ý kiến khác nhau về RRTK nhưng tổng hợp lại nhìn từ

góc độ NHTM, có thể hiểu: RRTK là rủi ro phát sinh từ trạng thái mà

NHTM không có được đủ vốn khả dụng- cung thanh khoản vào thời điểm NHTM cần để đáp ứng cầu thanh khoản, trạng thái này tác động xấu đến

uy tín, thu nhập và khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng.

RRTK của NHTM là một trong các dạng rủi ro tài chính, có 2 mặt củavấn đề:

- Rủi ro thiếu thanh khoản- nguy cơ ngân hàng không có khả năng hoàntrả đúng hạn các khoản nợ phải trả và buộc phải bans một phần tài sản hoặcvay vốn trên thị trường với điều kiện không thuận lợi để cải thiện thanh khoản

- Rủi ro thừa thanh khoản- Nguồn vốn thanh khoản cao khả năng sinh lờithấp Ngân hàng dự trữ thanh khoản vượt yêu cầu sẽ làm cho thu nhập củangân hàng giảm

Rủi ro tiềm ẩn làm mất cân đối thanh khoản có thể ẩn trong:

- Sự không phù hợp giữa cơ cấu TSN- TSC

- Thay đổi tỷ giá ngoại tệ

- Thay đổi lãi suất trên thị trường tiền tệ

- Mức độ ổn định tài sản nợ

- Chất lượng và khả năng biến tấu cơ cấu TSC

Trang 18

* RRTK đến từ TSN: phát sinh bất kỳ lúc nào khi người gửi tiền rút tiềndúng hạn hoặc trước hạn nhưng NHTM không có sẵn nguồn vốn để thanhtoán, chi trả Với lượng tiền gửi lớn ngân hàng buộc đi vay vốn bổ sung trênthị trường tiền tệ, huy động vốn với chi phí vượt trội…

* RRTK đến từ TSC: phát sinh liên quan đến việc thực hiện các cam kết,tín dụng cho vay Có cam kết tín dụng cho phép người vay vốn tiến hành rúttiền bất cứ lúc nào theo thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Ngânhàng phải đảm bảo đủ tiền ngay lập tức đáp ứng nhu cầu khách hàng nếukhông sẽ phải đối diện với việc mất uy tín trên thị trường , thậm chí đối mặtvới việc mất khả năng thanh toán Ngân hàng phải HĐV mới với chi phí caohoặc bán tài sản với giá thấp

* RRTK từ hoạt động ngoại bảng: RRTK đến từ hoạt động ngoại bảngngày càng tăng Khi các nghĩa vụ thanh toán bất thường xảy ra: cam kết bảolãnh, thanh toán các hợp đồng kỳ hạn…Khi đó ngân hàng sẽ phải đối diện vớiRRTK nếu không có kế hoạch chuẩn bị thanh khoản kịp thời

Đây là các tình huống mà các nhà quản trị điều hành NHTM không baogiờ muốn bị xảy ra trong quá trình hoạt động Vì vậy các nhà quản trị ngânhàng phải quan tâm xây dựng các biện pháp dự phòng để tránh

b Những biểu hiện RRTK trong hoạt động kinh doanh NHTM

Lòng tin của công chúng: Sự tin tưởng của công chúng là một trong

những dấu hiệu quan trọng để đánh giá khả năng thanh khoản của một ngânhàng tốt hay xấu Nếu một ngân hàng không duy trì đủ lượng tiền mặt hoặckhông có khả năng hoàn trả các khoản tiền mà khách hàng yêu cầu ngay lậptức thì điều này sẽ xói mòn lòng tin của công chúng vào ngân hàng Ngượclại, nếu một ngân hàng có được sự tin tưởng của người gửi tiền thì điều này

có nghĩa rằng khách hàng đã đặt niềm tin vào khả năng hoàn trả cả gốc và lãicủa ngân hàng hay đồng thời với việc ngân hàng đó thừa nhận là có khả năng

Trang 19

thanh khoản cao.

Sự biến động giá cổ phiếu của ngân hàng: Khi giá cổ phiếu của ngân

hàng có xu hướng giảm, chứng tỏ tính hấp dẫn của chúng đối với nhà đầu tư

đã giảm đi, ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người gửi tiền Người dân có xuhướng rút tiền khỏi ngân hàng để gửi tiền sang ngân hàng khác hoặc đầu tưvào những kênh có lợi nhuận cao hơn, trong khi đó các khoản cho vay đếnhạn thanh toán không được thanh toán hoặc không đáp ứng được nhu cầuthanh khoản, dẫn đến cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản khiến chongân hàng rơi vào tình trạng RRTK Ngược lại, giá cổ phiếu hoặc tăng hoặcgiữ nguyên được thì sẽ củng cố lòng tin và tâm lý nơi công chúng vào khảnăng thanh toán của ngân hàng

Áp dụng mức lãi suất huy động cao hơn thị trường: Tại sao một ngân

hàng lại chấp nhận áp dụng mức lãi suất huy động tiền gửi, kỳ phiếu, tráiphiếu và chấp nhận mức lãi suất đi vay cao hơn mức lãi suất trên thị trườngmột cách bất thường hoặc phải đi vay với điều kiện về tài sản đảm bảo chặtchẽ hơn? Nếu xảy ra tình trạng như vậy thì chứng tỏ một dấu hiệu là ngânhàng đang gặp khó khăn thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của mình

Lỗ từ việc bán tài sản: Khi ngân hàng bán tài sản một cách vội vã và sẵn

sàng chịu lỗ lớn chứng tỏ ngân hàng đang gặp phải một vấn đề nào đó trongvấn đề thanh khoản Bán tài sản có nghĩa là ngân hàng sẽ phải chấp nhận mất

đi những khoản thu nhập tạo ra từ tài sản trong tương lai cũng như các chi phígiao dịch trả cho người môi giới liên quan đến việc bán tài sản

Thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng: Cho vay là

một trong những hoạt động quan trọng nhất của NHTM vì hoạt động này tạonhiều lợi nhuận nhất và kéo theo các nghiệp vụ khác phát triển Do đó, khingân hàng không đáp ứng đầy đủ và kịp thời các cam kết tín dụng thì chứng

tỏ ngân hàng đang thiếu nguồn cung thanh khoản

Thường xuyên vay vốn từ ngân hàng trung ương (NHTW): NHTW

Trang 20

giữ vai trò là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM Cho nên, khi mộtngân hàng có dấu hiệu buộc phải đi vay NHTW với khối lượng lớn và thườngxuyên thì ngân hàng đó cần phải xem xét lại chính sách quản lý thanh khoảncủa mình để lấy lại niềm tin của công chúng.

Nếu như xuất hiện bất cứ một dấu hiệu thị trường nào nêu trên đây màkhông có các biện pháp củng cố khả năng thanh khoản kịp thời thì nguy cơngân hàng đó rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản là không nhỏ Cácnhà quản trị ngân hàng cần phải tập trung xem xét lại một cách các chính sách

và thực tiến công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng để giải quyết xemnhững thay đổi gì cần phải thực hiện để cải thiện khả năng thanh khoản và lấylại niềm tin nơi công chúng

1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường RRTK

Theo Peter Rose, tác giả cuốn Commercial Banking Management, trong

những năm gần đây, một số phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản đãđược phát triển bao gồm: Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng thanhkhoản; phương pháp cung cầu thanh khoản; phương pháp chỉ số thanh khoản

và một số phương pháp khác Mỗi phương pháp nêu trên đều được xây dựngdựa trên một số giả định là ngân hàng chỉ có thể ước lượng gần đúng mức cầuthanh khoản thực tế tại một thời điểm nhất định Đó chính là lý do vì sao nhàquản lý thanh khoản phải luôn sẵn sàng điều chỉnh mức dự tính về yêu cầuthanh khoản mỗi khi ngân hàng nhận được thông tin mới

a) Phương pháp tiếp cận vốn và sử dụng vốn

Phương pháp này dựa trên một thực tế là: Khả năng thanh khoản củangân hàng tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm Ngược lại, nó giảm khi tiềngửi giảm và cho vay tăng

Bất cứ khi nào nguồn thanh khoản và sử dụng thanh khoản không bằngnhau, NHTM đều phải đối mặt với khe hở thanh khoản Các bước chính trong

Trang 21

- Khả năng thanh khoản tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm

- Khả năng thanh khoản giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng

 Bước 3: Xác định khe hở thanh khoản: khe hở này được đo bằng chênhlệch giữa tổng cung thanh khoản và cầu thanh khoản

- Khi cung thanh khoản> cầu thanh khoản: khe hở này được đo bằngchênh lệch giữa tổng cung thanh khoản và tổng cầu thanh khoản

- Khi cung thanh khoản< cầu thanh khoản: ngân hàng sẽ có khe hở thanhkhoản âm xuất hiện hay ngân hàng sẽ phải đối mặt với thâm hụt thanh khoản.Một công cụ hữu ích là lập bản báo cáo thanh khoản ròng, ghi chépthống kê tất cả luồng tiền phản ánh nguồn tạo nên thanh khoản và số tiềnngân hàng đã thực sự sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản

b) Phương pháp cung cầu thanh khoản

Nếu như phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn giúp ngânhàng đo lường cả nguồn cung và cầu thanh khoản thì phương pháp tiếp cậncấu trúc vốn chỉ quan tâm đến cầu thanh khoản Đây là phương pháp đo lườngphụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, đánh giá của nhà quản trị NH Phươngpháp nay bao gồm các bước sau:

- Bước 1:Tiền gửi và các nguồn vốn khác của NH được phân chia thànhnhiều nhóm dựa trên khả năng bị rút vốn khỏi NH cụ thể:

+ Nguồn vốn nóng: Vốn vay và tiền gửi nhạy cảm với lãi suất howacj

dự tính sẽ bi rút khỏi ngân hàng trong kỳ kế hoạch

+ Nguồn vốn kém ổn định: Các khoản tiền gửi của khách hàng trong đó

Trang 22

có một phần đáng kể(25-30%) sẽ có thể bị rút khỏi NH tại một thời điểm nào

đó trong kỳ kế hoạch

+ Nguồn vốn ổn định: ( TG cơ sở hay vốn cơ sở) khoản mục vốn màcác nhà quản trị ngân hàng tin tưởng rằng ít có khả năng bị chuyển khỏi ngânhàng

-Thứ 2: Xác định yêu cầu thanh khoản cần thiết cho nguồn vốn trên.Nhà quản lý thanh khoản phải dành riêng một phần vốn thanh khoản tùy théonhững nguyên tắc quản lý đối với mỗi nhóm vốn trên bằng các quy định tỷ lệ

dự trữ thanh khoản cho từng nhóm vốn trên

-Thứ 3: Xác định yêu cầu dự trữ thanh khoản đối với khoản cho vaychất lượng Đối với cho vay, NH luôn phải sẵn sàng thực hiện các khoản chovay chất lượng cao vào mọi lúc, nghĩa là đáp ứng nhu cầu tín dụng hợp phápcủa những KH thỏa mán các tiêu chuẩn cho vay của NH đề ra

-Thứ 4: Xác định tổng yêu cầu thanh khoản của NH Tổng yêu cầu thanh khoản của NH được xác định bằng tổng yêu cầu dự trữ thanh khoản vốn và yêu cầu thanh khoản cho vay:

Tổng dự trữ thanh khoản= Dự trữ thanh khoản vốn+ Dự trữ thanh khoản cho vay

-Thứ 5: Dự đoán yêu cầu thanh khoản một cách chính xác hơn, nhà quảntrị sẽ tiếp tục xây dựng các tình huống trong điều kiện khác nhau và xác địnhxác suất xảy ra cho từng tình huống

c) Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản

Sử dụng các chỉ số tài chính cũng là một cách để ước tính yêu cầu thanhkhoản dựa trên kinh nghiệm và mức bình quân ngành Mỗi chỉ số thể hiệnmột khía cạnh về năng lực thanh khoản của ngân hàng:

Trang 23

-Tỷ lệ khả năng chi trả

Chỉ số khả năng chi trả=Tổng TSC có thể TT ngay/Tổng TSN sẽ đến hạn TT ngay

Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của NH trong tương lai,phản ánh trạng thái thanh khoản ngắn hạn của NH bằng việc sử dụng TSC cóthể thanh toán ngay đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ đến hạn thanh toán Nếu chỉ

số này càng cao thì NH được xem là có khả năng thanh toán ngắn hạn càngcao và ngược lại

-Chỉ số trạng thái tiền mặt:

Chỉ số cơ cầu TG=(Tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD khác)/ Tổng TS

Chỉ số này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của NH tại thời điểm báocáo.Về lý thuyết, nếu chỉ số trạng thái tiền mặt càng lớn thì NH càng có khảnăng thanh khoản tức thời để xử lý các nhu cầu tiền mặt tức thời Tuy nhiênnếu chỉ tiêu này quá cao thì lại giảm lợi nhuận của NH vì đây là tài sản khôngsinh lời hoặc hầu như không sinh lời cho NH Điều này thể hiện công tácquản lý thanh khoản của NH chưa hiệu quả về chi phí cho dù có hạn chế đượcRRTK

-Chứng khoán thanh khoản(CKTK)

CKTK=(CK kinh doanh+Ck sẵn sàng bán)/ Tổng TS

Các chứng khoán thanh khoản (CKTK) trên bảng cân đối tài sản baogồm các chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Nếuchỉ tiêu chứng khoán thanh khoản càng lớn thì rủi ro thanh khoản mà ngânhàng phải đối mặt càng giảm

-Chỉ số năng lực cho vay

Năng lực cho vay=Cho vay và cho thuê ròng/Tổng TS

Vì tín dụng và cho thuê tài chính được xem là những tài sản ít thanh khoảnnhất, do đó nếu chỉ tiêu “năng lực cho vay” càng lớn thì ngân hàng càng bộc lộ

là kém thanh khoản tuy nhiên lại đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng

-Chỉ số tiền nóng

Chỉ số tiền nóng= TS trên thị trường tiền tệ/ Vốn từ thị trường tiền tệ

Trang 24

Đây là chỉ số phản ánh trạng thái tương quan vốn vay trên thị trường tiền

tệ và tài sản trên thị trường tiền tệ, tài sản có thể bán nhanh chóng để đáp ứngnhu cầu rút vốn từ thị trường tiền tệ

Tiền nóng là các loại tài sản nhạy cảm với lãi suất thường bao gồm: tiềnmặt, TGKKH, CK chính phủ ngán hạn và các tài sản khác có thể chuyển hóathành tiền trong ngắn hạn Nếu chỉ số tiền nóng của nNH càng cao thì tínhthanh khoản NH càng tốt

- Tỷ số đầu tư ngắn hạn trên vốn nhạy cảm

Tỷ số DTNH trên vốn nhạy cảm= ĐTNH/Vốn nhạy cảm

Tỷ số này càng cao gợi ý rằng trạng thái thanh khoản của NH càng tốt

- Chỉ số cấu trúc tiền gửi

Chỉ số cấu trúc tiền gửi= Tiền gửi giao dịch/Tiền gửi kỳ hạn

Trong đó tiền gửi giao dịch bao gồm những khoản tiền có thể được rútthông qua việc phát hành séc Tiền gửi kỳ hạn có kỳ hạn cố định và phải chịuphạt nếu KH rút trước hạn Tỷ lệ này đo lường tính ổn định của cơ sở tiền gửi

mà NH sở hữu Tỷ lệ này giảm thể hiện tính cao hơn của vốn tiền gửi do đóyêu cầu thanh khoản sẽ giảm

- Chỉ số (TM+TG tại các TCTD)/Tiền gửi KH

Chỉ số này càng cao càng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoảnnhưng không có hiệu quả kinh doanh cao

d Phương pháp thang đáo hạn.

Phương pháp này ngân hàng lên các luồng tiền thanh khoản sau đó phânloại các luồng tiền được nhận biết và phân biệt các luồng tiền xác định ngẫunhiên, cuối cùng lập báo cáo thanh khoản Từ đó xác định các dòng tiền cộngdồn, dự trữ vốn khả dụng cộng dồn…

1.2.3 Nguyên nhân & ảnh hưởng rủi ro thanh khoản đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng

a, Nguyên nhân

Trang 25

* Nguyên nhân chủ quan:

- Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng kém: Ngân hàng tập trungtín dụng vào một số khách hàng lớn hoặc tỷ trọng tín dụng cho một ngành,một địa phương nào đó chiếm phần lớn trong tổng dư nợ hoặc trong tổng huyđộng có một khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, đến khi họ rút một cách bất ngờthì dẫn đến RRTK

- Không cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN: Khi tiến hành huy độngvốn không phải lúc nào NHTM cũng huy động được nguồn vốn có kỳ hạndài Thực tế cho thấy, các nguồn vốn huy động được thường có kỳ hạn ngắnnhưng phần lớn các khoản cho vay và đầu tư lại dài hơn Điều này làm mấtcân xứng giữa ngày đáo hạn các TSC và TSN bên dòng tiền vào bên TSCthường không trùng khít để trang trải dòng tiền ra bên TSN Vậy nên NHTMluôn phải đối mặt với tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản

- Rủi ro trong mất cân đối trong cơ cấu tài sản: Điều này xuất phát từ áplực lợi nhuận ngắn hạn của các cổ đông lên ban điều hành mà quên mấtnhững nguyên tắc trong quản trị TSC và TSN Trong danh mục tài sảnNHTM có phần đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu… mặc dù lãi suất thấp nhưng

nó là nguồn cực kỳ quan trọng cho NHTM để nhận chiết khấu từ NHNN mộtkhi thanh khoản có vấn đề đặc biệt là với các ngân hàng nhỏ

- Quy mô vốn điều lệ còn hạn chế: Vốn điều lệ (VĐL) là khoản vốnthuộc sở hữu ngân hàng, được hình thành từ khi ngân hàng mới thành lập nóphản ánh quy mô hay thực lực tài chính của ngân hàng.Nếu NHTM có vốnđiều lệ cao chứng tỏ ngân hàng có tiêm lực tài chính và ngược lại Quy môVĐL nhỏ là một trong những nguyên nhân đẩy NHTM đến tình trạng mất khảnăng chi trả và phá sản khi nhu cầu thanh toán tăng đột ngột

* Nguyên nhân khách quan

- Chính sách tiền tệ(CSTT) của NHNN: NHNN sử dụng ba công cụ baogồm nghiệp vụ thị trường mở, quy định về dự trữ bắt buộc và áp dụng lãi suất

Trang 26

chiết khấu và tái chiết khấu GTCG của NHTM

- Nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động mua bán cho NHNN trái phiếuchính phủ, trái phiếu kho bạc… cảu chính NHNN

- Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB): là biện pháp điều chỉnh màNHNN bắt buộc các NHTM phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền gửi tối thiểu tạiNHNN Nếu tỷ lệ DTBB cao thì nguồn cung thanh khoản của NHTM tăng vàngược lại

- Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu: là lãi mà NHTM áp dụng khiNHNN chiết khấu hoặc tái chiết khấu các giấy tờ có giá từ NHTM Nếu lãisuất này thấp thì chi phí tiền vay từ NHNN rẻ,biến động lãi suất, tính chất đặcbiệt của ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi NHTM phải luôn sẵn sàng đáp ứngnhu cầu thanh khoản

* Những nhân tố khác làm gia tăng RRTK cho NHTM: Điều này đã từngxảy ra đối với NHTM Cổ phần Á Châu năm 2003 khi có tin đồn Tổng giámđốc ACB bỏ trốn khách hàng đã ồ ạt kéo đến các điểm giao dịch ACB rúttiền Mặc dù là tin đồn thất thiệt nhưng việc rút tiền đồng loạt của khách hàng

đã gây khó khăn trầm trọng cho ACB NHNN đã phải hỗ trợ hàng trăm tỷđồng đe ACB có đủ nguồn vốn chi trả cho khách hàng

b Ảnh hưởng của RRTK đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

RRTK là rủi ro nguy hiểm nhất của ngân hàng, có liên quan đến sự sốngcòn của ngân hàng Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo đápứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầuthanh toán đột xuất Một khi RRTK xuất hiện thì nó không chỉ ảnh hưởng đếnbản thân NHTM mà còn ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế - xã hội

Đối với ngân hàng thương mại

Thứ nhất, nếu RRTK xảy ra, tùy mức độ nghiêm trọng, NHTM có thểphải chịu:

Trang 27

- Chuyển hóa các tài sản có thanh khoản thành tiền với chi phí cao.

- Tiếp cận với thị trường tiền tệ để tăng vốn với những điều kiện khắtkhe hơn, ví dụ, phải có tài sản thế chấp, chịu mức lãi suất cao, không đượctuần hoàn nợ cũ, hạn mức tín dụng bị xem xét lại thường xuyên hoặc bị từchối cho vay

- Đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập

- Mất uy tín dẫn đến mất khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyềnthống và cơ quan quản lý

Thứ hai, trong trường hợp đặc biệt, RRTK có thể đẩy NHTM tới tìnhtrạng mất khả năng thanh toán, là trạng thái bên bờ vực phá sản ngân hàng

Đối với hệ thống tài chính quốc gia :Khi một ngân hàng mất đi khả năng

thanh khoản, ở mức độ trầm trọng đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản thì nó

có thể gây nên hiệu ứng lây lan, kéo theo sự phá sản hàng loạt các NHTMkhác, đe dọa đến sự ổn định của toàn hệ thống NHTM, gây nên sự hỗn loạndẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội – chính trị của một quốc gia

Đối với xã hội :Khi một ngân hàng mất đi khả năng thanh khoản thì sẽ

gây nên tâm lý lo ngại đối với không chỉ chính bản thân ngân hàng mà cònđối với khách hàng của các ngân hàng khác Nếu niềm tin của công chúng bịlung lay thì có thể dẫn đến hàng loạt ngân hàng mất khả năng thanh toán chỉtrong một thời gian ngắn và khiến cả hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạnghỗn loạn, sự hỗn loạn này có thể là nguyên nhân của sự phá sản hàng loạt củatoàn hệ thống ngân hàng

1.3 Kinh nghiệm RRTK tại một số ngân hàng trong và ngoài nước

và những bài học rút ra cho ACB hiện nay

1.3.1 Kinh nghiệm RRTK và quản lý RTTK tại một số ngân hàng trên thề giới

Trang 28

1.3.1.1 Rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Northern Rock năm 2007RRTK xảy ra tại Ngân hàng Northern Rock năm 2007 đã gây xôn xaolớn trong dư luận do đây là hiện tượng khách hàng ồ ạt rút tiền tại một ngânhàng Anh trong vòng 100 năm qua.

Northern Rock thành lập năm 1997 tại Gorsforth, Newcastle upon Tyne,Anh Trái với dự đoán ban đầu đây chỉ là một NHTM nhỏ và sẽ sớm bị cácngân hàng khác thôn tính, Northern Rock vẫn hoạt động khá hiệu quả cho đếnkhi xảy ra khủng hoảng nghiêm trọng và bị chính phủ Anh quốc hữu hóa vàotháng 2/2008 Northern Rock là một trong số 5 ngân hàng dẫn đầu ở Anhtrong kinh doanh dịch vụ cho vay cầm cố Các khoản cho vay cầm cố củaNorthern Rock trị giá 47 tỷ Bảng Anh, chiếm 40% tài sản của ngân hàng này.Cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố dưới tiêu chuẩn trên thị trường Mỹmùa hè năm 2007 có ảnh hưởng đến cung thanh khoản của Northern Rock dongân hàng này có 150 triệu USD trong các khoản cho vay trên thị trường Mỹ.Ngày 12/9/2007, Northern Rock đã đề nghị NHTW Anh cho vay 3 tỷ BảngAnh vốn ngắn hạn để chi trả các nghĩa vụ tài chính đến hạn của mình Trướctình hình lợi nhuận dự kiến giảm, việc thanh toán trong ngắn hạn bị ảnhhưởng đã khiến báo chí đưa nhiều tin giật gân: “Northern Rock đang thiếutiền mặt trầm trọng”; “Northern Rock đang gánh chịu hậu quả do cho vaycầm cố tràn lan”; “Northern Rock bị ảnh hưởng nặng nề sau vụ khủng hoảngcho vay cầm cố dưới chuẩn của Mỹ”…Ngày 14/9, ngày làm việc đầu tiên từkhi Northern Rock đề nghị NHTW Anh cho vay vốn, 1 tỷ Bảng Anh đã bị rút

ra từ các tài khoản tiền gửi tại Northern Rock, chiếm 5% tổng số dư tiền gửitại Northern Rock, website của Northern Rock cũng bị quá tải vì quá nhiềukhách hàng truy cập vào tài khoản của mình Ngày 17/09, giá cổ phiếu củaNorthern Rock giảm 45.5%, từ 483 pence xuống còn 263 pence NorthernRock sau đó đứng bên bờ phá sản và Bộ Tài chính Anh phải lên tiếng kêu gọi

Trang 29

các tập đoàn hỗ trợ vực dậy, song không đại gia nào dám mạo hiểm trong bốicảnh khủng hoảng tín dụng như hiện nay Không còn cách nào khác, Chínhphủ Anh đành quốc hữu hóa Northern Rock.

Nguyên nhân đầu tiên và trực tiếp dẫn đến RRTK của Northern Rockchính là rủi ro tín dụng mà ngân hàng này phải đối mặt Theo tính toán thìNorthern Rock không hề cho vay bừa bãi, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng này chỉ

là 0.47%, bằng một nửa so với các TCTD khác Nhưng việc Northern Rock

có tham gia vào thị trường cho vay cầm cố dưới chuẩn của Mỹ đã khiếnNorthern Rock gặp khó khăn khi thị trường này bị khủng hoảng

Tuy nhiên, về mặt chủ quan, Northern Rock khá bị động và lúng túngtrong việc đối phó với rủi ro Đây không phải là ngân hàng duy nhất cho vaycầm cố ở Anh, và cũng không phải là ngân hàng duy nhất chịu ảnh hưởng từcuộc khủng hoảng trên thị trường Mỹ Một kế hoạch kiểm soát rủi ro tốt hơn

và hoạt động quảng bá tốt hơn, tránh sự thổi phồng của báo chí có thể sẽkhiến Ngân hàng tránh được phá sản và bị quốc hữu hóa

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý RRTK ở một số nước

Để quản lý thanh khoản người ta đưa ra những yêu cầu đối với cơ cấu tàisản có Một tỷ lệ tối ưu nhất đảm bảo sự ổn định, khả năng thanh toán và khảnăng chi trả của ngân hàng được các nước quy định Ví dụ:

Ở Mỹ: Tỷ lệ tài sản cấp 1 trên tổng tài sản không thấp hơn 5-10%; Tỷ lệ

tài sản cấp 1 và 2 trên tổng tài sản không thấp hơn từ 10-15%( tùy thuộc vàotừng ngân hàng); tỷ trọng tín dụng không vượt quá 65%

Ở Nhật Bản: Vốn cấp 1 và 2 bằng 30% tổng tiền gửi.

Ở Pháp: Tài sản có khả năng thanh toán cao là tiền mặt và tài sản có thời

hạn thu hồi trong vòng 30 ngày Tổng tài sản này so với tổng nguồn huy độngkhông kỳ hạn và các khoản nợ phải trả trong vòng 30 ngày phải bằng 1 Tổngcác khoản cho vay dài hạn so với tổng nguồn dài hạn không thấp hơn 60%

Trang 30

Ngoài ra trong quá trình quản lý thanh khoản các ngân hàng thường sửdụng phương pháp liên kết một số mục tài sản có với các mục tài sản nợ Môhình liên kết này như sau:

Nguồn không kỳ hạn

Dự trữ cấp 2Tiết kiệm dân cư

Tín dụng

Tiền gửi có kỳ hạn

Vốn tự có Ngân hàng

Bên cạnh đóTrung Quốc: quản lý RRTK của các ngân hàng và chi

nhánh của các ngân hàng ở các tỉnh thành phố được đặt dưới sự kiểm soát củachi nhánh ngân hàng Thượng Hải tại PBOC, bao gồm 2 nhân tố:

+ Một là, sự quản lý theo ngày trên số dư tài khoản tại PBOC Đây làyêu cầu pháp lý được quyết định bởi mức tiền gửi của các ngân hàng trongngày cuối cùng của chu kỳ 10 ngày, với yêu cầu 6% trên tất cả tiền gửi ngânhàng đáp ứng mỗi ngày

+ Hai là, việc quản lý RRTK là xác định mục tiêu cho cấu trúc tài sản Có

và tài sản Nợ của ngân hàng, lập một tài khoản đáp ứng nhu cầu thanh khoảnkhi cần thiết Phòng ngân quy có trách nhiệm kiểm tra các mục tiêu đề phòngRRTK và quyết định khi nào sự giám sát là cần thiết

1.3.2 Bài học cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Dự trữ cấp 1

Giấy tờ có giá

Tài sản cố định và cáckhoản đầu tư dài hạn

Trang 31

Thứ nhất, Ngân hàng cần đo lường, phân tích và tính toán con số hợp lý

về dự trữ thanh khoản để vừa không dư thừa một lượng tiền mặt trong ngânquỹ, lại vừa có thể đảm bảo được an toàn thanh khoản Điều kiện thanh khoảnthường được đảm bảo không những bằng các khoản tín dụng ngắn hạn, cóchất lượng mà còn bằng các khoản đầu tư vào giấy tờ có giá dễ chuyển đổi ratiền trên thị trường

Thứ hai, NHTMCP Á Châu cần phải tỉnh táo và chủ động trong nhận

dạng và phòng ngừa RRTK Ban quản trị RRTK cần có các biện pháp nhằmphối hợp giữa quản lý thanh khoản TSN và quản lý thanh khoản TSC để cóthể tận dụng được giá trị của tiền mặt trong ngân quỹ vừa có thể đảm bảo huyđộng vốn trong trường hợp cầu thanh khoản tăng cao Trong đó, NHTM cầnnhận thức rõ rủi ro nào cũng có thể ảnh hưởng đến an toàn thanh khoản củangân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, với tốc độ tăng trưởng tín dụng như mấy nămtrở lại đây, các NHTM lại càng phải lưu tâm đến quản trị rủi ro thanh khoản

Thứ ba, áp dụng bài học kinh nghiệm quản trị của Trung Quốc, ACB cần

thực hiện chiến lược quản trị rủi ro, từ đó có thể phối hợp các yếu tố nhằmquản trị rủi ro thanh khoản một cách hiệu quả nhất

Thứ tư, luôn phải nâng cao công tác dự báo kinh tế vĩ mô nhằm chuẩn bị

tinh thần cho những biến động thị trường tài chính tiền tệ, những biến độngxảy ra một cách bất ngờ có thể ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng

Cuối cùng, cần có công tác quản trị thông tin minh bạch, tránh những tin

đồn thất thiệt xảy ra gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng và khủng hoảnglòng tin trong công chúng

Trong thời gian qua, NHNN thực thi CSTT thắt chặt, tính thanh khoản

Trang 32

của các NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng ACB đã gặp khó khăn nhấtđịnh Luận văn sẽ đề cập vấn đề này trong chương 2 để làm rõ thực trạng rủi

ro thanh khoản tại ngân hàng ACB

Trang 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Á CHÂU

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Á Châu

* Quá trình hình thành ngân hàng TMCP Á Châu

Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xãtín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạodựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh

đó, NHTMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số

0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/0032/NH-GP-UB do Ủy banNhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACBchính thức đi vào hoạt động

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thànhNHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội ViệtNam vào thời điểm đó: “ Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cánhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng mới đối với ngân hàngViệt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB.Ngày 31/10/2006ACB được Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêmyết kể từ theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN với mã chứng khoán ACB Kể

từ ngày 12/12/2007 vốn điều lệ của ACB là 2.630.059.960.000 đồng

- Thành lập ngày 04/06/1993 với tầm nhìn xác định là trở thành ngânhàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Ngày 31/10/2006 ACB được Trungtâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết kể từ theoQuyết định số 21/QĐ-TTGDHN với mã chứng khoán ACB Kể từ ngày12/12/2007 vốn điều lệ của ACB là 2.630.059.960.000 đồng

Trang 34

Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM

Tel: 84-8-929 0999 Fax: 84-8-839 9885

Email: acb@acb.com.vn

Trang web: http://www.acb.com.vn

Sản phẩm dịch vụ chính:

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

- Sử dụng vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

- Các dịch vụ trung gian thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh…

- Kinh doanh ngoại tệ và vàng

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ

Giai đoạn 2001-2005: 02/01/2002: Hiện đại hóa ngân hàng ACB chínhthức vận hành TCBS 06/01/2003: Nâng cao chất lượng quản lý đạt ISO 9001-

2000 trong các lĩnh vực vay vốn , thanh toán quốc tế.14/11/2003: là ngân hàng

Trang 35

TMCP đầu tiên phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron Trong năm

2003 các sản phẩm ngân hàng điện tử phone banking, mobile banking, internetbanking được đưa vào sử dung 10/12/2004 Công nghệ sản phẩm cao như sảnphẩm quyền chọn vàng, quyền chon mua bán ngoại tệ và là một trong nhữngngân hàng đầu tiên của Việt Nam cung cấp sản phẩm phái sinh cho kháchhàng.17/6/2005 SCB và ACB ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật

Giai đoạn 2006-2010: 22/06/2005: Thành lập công ty cổ phần Sài GònKim Hoàn ACB-SJC.5/7/2005 ACB tăng VĐL lê 948.32 tỷ đồng.14/02/2006tăng VĐL lên 1.100.04560 tỷ đồng.9/6/2006 Nhận giải thưởng Ngân hàngbán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2005 do The Asian Banker traotặng.4/6/2006 Nhận giải thương Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam do tạpchí Euromoney trao tặng.Niêm yết tại trung tâm Giao dịch Chứng khoán HàNội tháng 10/2006.25/05/2007 ACB tăng VĐL lên 2.530.106.520.000đ Giaiđoạn này ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập vàđưa mới vào hoạt động 233 chi nhánh và phòng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị

vò cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010 Tiếp tục chiến lược đadạng hóa hoạt động như thành lập công ty cho thuê tài chính ACB, tăngcường hợp tác với công ty…Năm 2009 hoàn thành cơ bản chương trình táicấu trúc Năm 2010 xây dựng chiến lược mới và tăng cường công tác dự báotình hình để có cá quyết sách phù hợp Giai đoạn này ngân hàng được tặng 2huân chương lao động và được nhiều tổ chức và tạp chí thế giới có uy tín bìnhchọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong nhiều năm

Năm 2011: Tháng Giêng, định hướng chiến lược của ACB giai đoạn2011-2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NH Á Châu

Trang 36

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

VĂN PHÒNG HĐQT TOÁN NỘI BỘBAN KIỂM

KHỐI

PT KD

KHỐI GIÁM SÁT ĐIỀU HÀNH

KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒ

N LÚC

KHỐI CNTT

PHÒNG

THẨM

ĐGTS

PHÒNG ĐẦU TƯ

BAN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

BAN CHIẾN LƯỢC

PHÒNG QHQT

BAN CS

VÀ QL

RR TD

TỔNG GIÁM ĐỐC

Các sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, Trung tâm thẻ, Trung tâm ATM và Trung tâm vàng Các công ty trực thuộc: công ty TNHH Chứng khoán ACB(ACBS), công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB(ACBA), công ty cho

thuê tài chính

Trang 37

BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân

hàng

Hội đồng quản trị: Do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng,

có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đếnmục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàngnăm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành

và các Hội đồng

Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài

chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạtđộng của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm địnhbáo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực,hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng

Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trongviệc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo

sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra Hiện nay, Ngânhàng có bốn Hội đồng, bao gồm:Hội đồng nhân sự: có chức năng tư vấn choNgân hàng các vấn đề về chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực đểphát huy cao nhất sức mạnh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhucầu phát triển của Ngân hàng.Hội đồng ALCO: có chức năng quản lý cấu trúcbảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tàichính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.Hội đồngđầu tư: có chức năng thẩm định các dự án đầu tư và đề xuất ý kiến cho cấp cóthẩm quyền quyết định đầu tư Hội đồng tín dụng: quyết định về chính sáchtín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tíndụng của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ

Trang 38

chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảmlãi theo Quy chế xét miễn giảm lãi.

Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp

luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Giúp cho Tổng Giám đốc là cácPhó Tổng Giám đốc, các Giám đốc khối, Kế toán trưởng bộ máy chuyên mônnghiệp vụ

2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu

ACB đã ứng phó tốt và khắc phục nhanh sự cố rút tiền xảy ra trongtuần cuối tháng 8/2012 Thanh khoản được đảm bảo , tài sản không thấtthoát Số dư huy động tiết kiệm VNĐ khôi phục trong thời giian ngắn.Trạng thái vàng được xử lý theo đúng tiến độ và chủ trương của NHNN.Các chủ trương tín dụng của NHNN được ACB triển khai nghiêm túc: giảmdần lãi suất cho vay; tăng trưởng tín dụng thận trọng, tăng cường kiểm soátchất lượng tín dụng, cơ cấu danh mục tín dụng theo hướng ưu tiên lĩnh vựcsản xuất, hạn chế cấp vốn tín dụng đối với các lĩnh vực phi sản xuất, kinhdoanh chứng khoán, bất động sản

Quy mô huy động và cho vay về cơ bản vẫn có tăng trưởng so với năm

2011 Tuy số dư đến 31/12/2012 giảm so đầu năm nhưng tính bình quân cảnăm, hai chỉ tiêu này tăng xấp xỉ 5% so với số dư năm 2011 Huy động tiếtkiệm VNĐ- Nguồn vốn ổn định và là thế mạnh truyền thống ACB – tăngtrưởng cao so đầu năm Đây là điểm đáng khích lệ trong bối cảnh ACB đãtuân thủ trần lãi suất huy động

Tuy nhiên, các chỉ tiêu kinh doanh ACB chưa đạt kế hoạch ra đầu năm:

 Tổng tài sản: 176.300 tỷ đồng, giảm 37% so đầu năm

 Tiền gửi KH: 140.700 tỷ đồng, giảm 24% so đầu năm

 Dư nợ cho vay khách hàng: 102.800 tỷ đồng, gần như không đổi

 Lợi nhuận sau thuế: 737 tỷ đồng giảm 77% so đầu năm

Trang 39

Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2010-2012

Tiền gửi khách hang 137.881 185.637 140.700

(Nguồn: trích từ báo cáo kết quả HĐKD năm 2010,2011,2012 của ACB)

Tổng tài sản giảm chủ yếu là do NHNN dừng việc huy động vàng ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ACB.Hoạt động kinh doanhvàng và ngoại hối của ACB lỗ tới 1.144 tỷ đồng trong quý 3, tăng 12,7 lần sovới mức lỗ 83,7 tỷ cùng kỳ năm ngoái

Biểu đồ 1: Tài sản và nợ bằng vàng của ACB tại thời điểm 30/9

( Đơn vị: Tỷ đồng)

Quý III là giai đoạn xảy ra nhiều “biến cố” tại ACB, khi nguyên phó chủtịch Hội đồng sáng lập Nguyễn Đức Kiên và nguyên Tổng giám đốc Lý Xuân

Trang 40

Hải bị bắt giữ, tiếp đó là đến nguyên chủ tịch HĐQT Trần Xuân Giá cùng vớihai nguyên phó chủ tịch Trịnh Kim Quang và Lê Vũ Kỳ bị khởi tố điều tra vềtội cố ý làm trái gây hậu quả kinh tế nghiêm trọng.

Những thông tin xấu đến với ACB khiến cho lượng khách hàng đến ngânhàng rút tiền, vàng và ngoại tệ tăng mạnh Sau đó nhà băng đã phải đưa ramột loạt các chính sách ưu đãi nhằm hút khách trở lại nhưng vẫn chưa thể bùđắp Tình hình ở ACB trở nên khó khăn hơn là một trong những ngân hàng cóhoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối lớn nhất Thông tư 12 của NHNNquy định việc phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng của TCTD phải chấmdứt vào ngày 25/11/2012 đã khiến cho ngân hàng này phải tăng cường muavàng ở ngoài thị trường để cân bằng trạng thái Với sự chỉ đạo quyết liệt, sựđồng thuận từ HĐQT, ban điều hành cùng sự cố gắng của toàn bôn nhân viêntrong hệ thống NHTMCP Á Châu đã vượt qua khó khăn và phát triển và kinhdoanh tốt hơn

* Huy động vốn

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh công tác huy động vốn luôn là mụctiêu đặt ra hàng đầu cho toàn hệ thống Mặc dù tròng tình hình khó khăn chungcủa nền kinh tế, đặc biệt sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và khó khăntrong bản thân NHTMCP Á Châu nhưng trong những ACB đã nỗ lực tìm kiếm

và sử dụng nhiều giải pháp huy động có hiệu quả thu hút khách hàng

Năm 2012 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn giảm đi do những tháng cuốinăm 2012 NHTMCP Á Châu chịu ảnh hưởng của sự cố thông tin xấu trongkhi lãi suất của ngân hàng liên tục giảm và bị khống chế bởi NHNN thì một

số NH tìm mọi cách lách lãi suất, huy động cao hơn mức lãi suất trần công bốlàm thị trường vốn biến động, nguồn vốn ACB bị giảm

Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản của NH ACB

( Đơn vị: Tỷ đồng)

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Đắc Hưng, “Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại” - Tạp chí ngân hàng số 24/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại
1. PGS.TS. Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nxb Phương Đông Khác
4. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh(2009), Quản trị ngân hàng thương mại Khác
6. TS. Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng thanh khoản tài chính toàn cầu – thách thức với Việt Nam, NxB Thanh Niên Khác
7. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính Khác
8. TS. Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính Khác
9. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê Khác
10. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê Khác
11. Peter. Rose (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính Khác
12. Báo cáo thường niên của ACB qua các năm 13. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w