HĐTV có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu và quan trọng nhất: Phương hướng phát triển; tăng, giảm VĐL; cơ cấu tổ chức, quản lý, tổ chức lại, giải thể CT… Các quyền và
Trang 2Một thành
viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn
CTTNHH
2 thành viên
Trang 3 CTTNHH có từ hai thành viên
trở lên
Khái niệm và đặc điểm
Tổ chức quản lý CTTNHH có từ hai thành viên trở lên
Vốn và chế độ tài chính của công ty
Trang 4 Khái niệm và đặc điểm
CTTNHH là loại hình công ty gồm không
quá 50 thành viên góp vốn thành lập và
công ty chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty bằng tài sản của
mình
◙ Khái niệm CTTNHH
Trang 5 Khái niệm và đặc điểm (tt)
Thành viên không quá 50.
Không được phát hành cổ phiếu.
Phần vốn góp của các thành viên có thể được
◙ Đặc điểm của CTTNHH ( Đ38)
Trang 6 Tổ chức quản lý CTTNHH có
từ hai thành viên trở lên
Việc tổ chức và điều hành CTTNHH được thực hiện thông qua các cơ quan của nó.
Cơ cấu tổ chức quản lý CTTNHH được quy định tùy thuộc vào số lượng thành viên
Các quy định về tổ chức quản lý điều hành công
ty nói chung và CTTNHH nói riêng phần lớn là những quy định mang tính tùy nghi, trên cơ sở
đó công ty lựa chọn và áp dụng
Bên cạnh đó có những quy định bắt buộc để bảo
vệ lợi ích của các nhà đầu tư thiểu số, lợi ích của chủ nợ và tăng cường trách nhiệm của người quản lý DN
Trang 7 Tổ chức quản lý CTTNHH có từ hai thành viên trở lên
Trang 8 HĐTV chỉ tồn tại trong thời gian họp.
HĐTV ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản
HĐTV họp ít nhất mỗi năm một lần và có thể triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của CTHĐTV hoặc của thành viên sở hữu trên 25% VĐL hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn
Thủ tục triệu tập họp HĐTV, điều kiện, thể thức tiến hành họp và
ra quyết định được quy định tại các Đ50, 51, 52, 53, 54 LDN2005
HĐTV có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu và quan trọng nhất: Phương hướng phát triển; tăng, giảm VĐL; cơ cấu tổ chức, quản lý, tổ chức lại, giải thể CT…
Các quyền và nhiệm vụ cụ thể của HĐTV được quy định trong LDN2005 và ĐLCT
Trang 9◙ CTHĐTV (Đ49)
HĐTV bầu một thành viên làm CTHĐTV, CTHĐTV có thể kiêm GĐ (TGĐ).
CTHĐTV có các quyền và nhiệm vụ được quy định trong LDN2005 và ĐLCT.
CTHĐTV là người đại diện nếu ĐLCT có quy định
Trang 10◙ GĐ (TGĐ) công ty (Đ55)
GĐ (TGĐ) là người điều hành HĐKD, do HĐTV bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐTV
GĐ (TGĐ) là người đại diện, trừ trường hợp ĐLCT quy định CTHĐTV là người đại diện
GĐ (TGĐ) có các quyền và nghĩa vụ được quy định trong LDN2005 và ĐLCT
Trang 11◙ Ban kiểm soát
BKS kiểm soát các hoạt động của công ty.
Pháp luật chỉ bắt buộc các công ty có từ trên 11 thành viên phải có BKS
Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của BKS và trưởng BKS do ĐLCT quy định
Trang 12 Vốn và chế độ tài chính
CTTNHH không được quyền phát hành cổ phiếu.
Khi thành lập công ty, các thành viên phải cam kết góp vốn với giá trị vốn góp và thời gian góp vốn cụ thể
Khi góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên sẽ được công ty cấp GCN phần vốn góp.
Nếu không góp đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là khoản nợ của thành viên đối với công ty, và thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ
và đúng hạn
Người đại diện nếu không thực hiện đúng nghĩa vụ thông báo cho CQĐKKD thì phải cùng với thành viên chưa góp đủ vốn liên đới chịu trách nhiệm
Trang 13 Vốn và chế độ tài chính (tt)
Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp trong những trường hợp nhất định (Đ43 LDN2005).
Thành viên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho người khác (Đ44 LDN2005)
LDN2005 còn quy định việc xử lý phần vốn góp trong trường hợp khác (Đ45 LDN2005).
Theo quyết định của HĐTV, công ty có thể tăng VĐL bằng các hình thức khác nhau
Công ty có thể giảm VĐL theo quyết định của HĐTV (Đ60 LDN2005)
Công ty chỉ được chia lợi nhuận khi có lãi và đã hoàn
Trang 16 Đặc điểm
Do một thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu
Chủ sở hữu công ty chịu TNHH
Việc chuyển nhượng phần vốn góp của chủ
sở hữu thực hiện theo pháp luật
Có tư cách pháp nhân
Không được quyền phát hành cổ phiếu
Trang 17 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là tổ chức
Người đại diện theo ủy quyền:
Chủ sở hữu bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện nhiệm kỳ không quá 5 năm
Chủ sở hữu có quyền thay thế người đại diện bất cứ lúc nào
Trang 18 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là tổ chức (tt)
Nếu có ít nhất hai người được bổ nhiệm làm đại diện thì cơ cấu công ty gồm:
HĐTV gồm tất cả những người đại diện
GĐ hoặc TGĐ
KSV
Trang 19 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là tổ chức (tt)
Nếu chỉ có một người được bổ nhiệm làm đại diện, cơ cấu công ty gồm:
CTCT (người đại diện ủy quyền)
GĐ hoặc TGĐ
KSV
Trang 20 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là tổ chức (tt)
Người đại diện theo pháp luật của CTTNHH một thành viên là tổ chức:
CTHĐTV hoặc CTCT hoặc GĐ (TGĐ) tùy theo quy định của ĐLCT
Người đại diện phải thường trú tại VN
Trang 21 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là tổ chức (tt)
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐTV, CTCT, GĐ (TGĐ) và KSV do LDN2005 và ĐLCT quy định (Đ68 – Đ71 LDN2005).
Trang 22◙ HĐTV (Đ68 LDN2005)
HĐTV có quyền nhân danh chủ sở hữu thực hiện các Q&NV; có quyền nhân danh công ty thực hiện các Q&NV; chịu trách nhiệm trước
PL và trước chủ sở hữu
Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ của HĐTV đối với chủ sở hữu được thực hiện theo ĐLCT và PL
Chủ sở hữu chỉ định CTHĐTV Nhiệm kỳ, quyền, nhiệm vụ của CTHĐTV áp dụng theo Đ49 và các điều có liên quan của LDN2005.
Thẩm quyền, cách thức triệu tập họp HĐTV áp dụng theo quy định tại Đ50 LDN2005
Trang 23◙ HĐTV (tt)
Cuộc họp HĐTV hợp lệ khi có 2/3 thành viên Mỗi thành viên có một phiếu, trừ trường hợp ĐLCT quy định khác HĐTV có thể lấy ý kiến bằng VB
Quyết định của HĐTV được thông qua khi có hơn một nửa số thành viên dự họp chấp thuận Việc sửa đổi, bổ sung ĐLCT, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn ĐLCT phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên
dự họp chấp thuận
Quyết định HĐTV có giá trị kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp ĐLCT quy định phải
Trang 24◙ CTCT (Đ69 LDN2005)
Q&NV; nhân danh công ty thực hiện các Q&NV; chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu
sở hữu được thực hiện theo ĐLCT và PL
vụ của chủ sở hữu có giá trị kể từ khi chủ sở hữu phê duyệt, trừ trường hợp ĐLCT quy định khác
Trang 25◙ GĐ hoặc TGĐ (Đ70 LDN2005)
HĐTV hoặc CTCT bổ nhiệm hoặc thuê GĐ (TGĐ) (không quá 5 năm) để điều hành HĐKD Họ phải chịu trách nhiệm trước PL
và HĐTV hoặc CTCT
Trang 26◙ GĐ hoặc TGĐ (tt)
Quyền của GĐ hoặc TGĐ:
Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐTV hoặc CTCT;
Quyết định các vấn đề liên quan đến HĐKD hàng ngày;
Thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư;
Ban hành quy chế quản lý nội bộ;
Quyết định các chức danh quản lý, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐTV hoặc CTCT;
Ký kết các hợp đồng, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của HĐTV hoặc CTCT;
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;
Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên HĐTV hoặc CTCT;
Kiến nghị phương án sở hữu lợi nhuận hoặc xử lý lỗ;
Tuyển dụng lao động;
Các quyền khác được quy định trong ĐLCT, HĐLĐ mà họ
ký với HĐTV hoặc CTCT
Trang 27 Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
Trang 28◙ KSV (Đ71 LDN2005)
Chủ sở hữu bổ nhiệm một đến ba KSV nhiệm kỳ không quá
ba năm, chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu;
Kiến nghị chủ sở hữu các giải pháp, cơ cấu tổ chức quản
Trang 29◙ KSV (tt) Tiêu chuẩn và điều kiện của KSV:
bị cấm quản lý DN;
CTCT, GĐ hoặc TGĐ, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm KSV;
kế toán, kiểm toán hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế
Trang 30 Tổ chức quản lý CTTNHH một thành viên là cá nhân
CTCT có thể kiêm nhiệm hoặc thuê GĐ (TGĐ)
Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ của GĐ (TGĐ) quy định tại ĐLCT, HĐLĐ mà GĐ (TGĐ) ký với CTCT
Trang 31 Nghĩa vụ của thành viên HĐTV, Chủ tịch, GĐ hoặc TGĐ
và KSV
Tuân thủ PL, ĐLCT, quyết định của chủ sở hữu
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ một cách hợp pháp
Trung thực, không sử dụng thông tin, cơ hội kinh doanh và bí quyết, lạm dụng địa vị, chức
vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích cho tổ chức, cá nhân khác
Thông báo đầy đủ, kịp thời, chính xác về các
DN mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối.
Trang 32 Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản lý và KSV
Họ được hưởng thu nhập theo kết quả và hiệu quả kinh doanh
Chủ sở hữu quyết định mức thù lao, lương và lợi ích khác cho HĐTV, CTCT và KSV
Thù lao của người quản lý và KSV được tính vào chi phí
GĐ (TGĐ) không được trả lương, thưởng khi công ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn
Trang 33 Tăng, giảm vốn ĐLCT của CTTNHH một thành viên (Đ76)
Không được giảm VĐL.
Tăng VĐL bằng việc chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn ĐLCT
Trường hợp tăng vốn bằng việc huy động vốn của người khác thì công ty phải chuyển đổi thành CTTNHH từ 2TV trở lên
Trang 34 Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với nhưng người có liên quan (Đ75)
◙ Đối với CTTNHH một thành viên là tổ chức
◙ Đối với CTTNHH một thành viên là cá nhân
Trang 35◙ Đối với CTTNHH 1TV là tổ
chức
Hợp đồng giữa công ty với các đối tượng sau phải được HĐTV, CTCT, GĐ (TGĐ) và KSV quyết định theo đa số:
Chủ sở hữu và người có liên quan của chủ sở hữu;
Người đại diện theo ủy quyền, GĐ (TGĐ) và KSV
và người có liên quan với những người này;
Người quản lý chủ sở hữu, người có thẩm quyền
bổ nhiệm những người quản lý đó và những người có liên quan đến những người này
Trang 36◙ Đối với CTTNHH 1TV là tổ chức
(tt)
Hợp đồng chỉ được chấp thuận
khi có đầy đủ các điều kiện:
Các bên ký kết hoặc thực hiện
là những chủ thể pháp lý độc
lập;
Giá trị trong hợp đồng hoặc
giao dịch là giá thị trường tại
thời điểm ký kết hoặc thực
hiện;
Chủ sở hữu tuân thủ những
nghĩa vụ tại K4 Đ65 LDN2005
Trang 37C¸c ph ¬ng tiÖn thanh to¸n th«ng dông
Th ¬ng phiÕu
SÐc
Trang 39◙ Đối với CTTNHH 1TV là cá nhân
Hợp đồng, giao dịch giữa
công ty với chủ sở hữu
hoặc người có liên quan
của chủ sở hữu phải
được ghi chép lại và lưu
giữ thành hồ sơ riêng
Trang 40 Một số vấn đề cần lưu ý đối với
chủ sở hữu CTTNHH 1TV
Phải tách biệt tài sản của chủ sở hữu với tài sản công ty Chủ sở hữu là cá nhân còn phải tách biệt các chi tiêu cá nhân và các chi tiêu trên cương vị là CTCT và GĐ (TGĐ)
Chủ sở hữu chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn
bộ số VĐL cho tổ chức hoặc cá nhân khác
Không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ
Trang 42Khái niệm CTCP
“CTCP là DN, trong đó:
VĐL được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần;
Cổ đông có thể là tổ chức, cá
nhân; số lượng tối thiểu là ba và
không hạn chế tối đa;
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về
các nghĩa vụ của DN trong phạm
vi vốn góp;
Cổ đông có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần, trừ trường hợp
quy định tại K3 Đ81 và K5 Đ84”
(Đ77 LDN2005).
Trang 43 Đặc điểm của CTCP
Đặc điểm về vốn góp và cách góp vốn
Đặc điểm về thành viên
CTCP có quyền phát hành các loại chứng khoán
CTCP có tư cách pháp nhân
Trang 44 Cổ phần có thể được tự do chuyển nhượng
Có thể tham gia CTCP bằng cách mua cổ phần dưới hình thức cổ phiếu
Trang 45 Đặc điểm về thành viên
Thành viên là các cổ đông – là chủ sở hữu
cổ phần, là đồng chủ sở hữu công ty
Cổ đông có thể là cá nhân, tổ chức, bao gồm hai loại chính: Cổ đông sáng lập và cổ đông khác.
Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa
Cổ đông tham gia CTCP bằng cách góp vốn
và phải tán thành ĐLCT; Cũng có thể trở thành cổ đông bằng việc thừa kế cổ phần.
Trang 46 Đặc điểm về thành viên (tt)
Mỗi cổ đông có thể sở hữu nhiều cổ phần, mức
độ sở hữu cổ phần tạo thành sự cách biệt về mức góp vốn, về Q&NV (sự khác biệt về địa vị)
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần trừ một số trường hợp hạn chế đối với CPƯĐBQ
và cổ phần của CĐSL
Pháp luật và ĐLCT có thể giới hạn tối đa số cổ phần mà một cổ đông hoặc nhóm cổ đông được
sở hữu để tránh tình trạng thâu tóm công ty
Một cổ đông hoặc nhóm cổ đông có số cổ phần
từ 5% trở lên thì phải đăng ký
Trang 47 CTCP có quyền phát hành các loại chứng khoán
Đây là một ưu thể đặc biệt - chỉ có CTCP mới có khả năng phát hành tất cả các loại chứng khoán
CTCP khi có đủ các điều kiện có thể phát hành chứng khoán vốn để tăng VĐL; phát hành chứng khoán nợ để vay vốn
Trang 50 Cổ phần (tt)
CTCP có thể có nhiều loại : Cổ phần phổ thông và các loại cổ phần ưu đãi khác Ưu đãi về mức biểu quyết, về mức cổ tức, về khả năng lấy lại phần vốn góp…
Các loại cổ phần : CPPT; cổ phần ưu đãi biểu quyết; cổ phần ưu đãi cổ tức; cổ phần ưu đãi hoàn lại; các loại cổ phần khác
Phân loại cổ phần:
Trang 51◙ CPPT
Là cổ phần bắt buộc đối với mọi CTCP
Là loại cổ phần chủ yếu của mọi CTCP
Mỗi CPPT có một phiếu biểu quyết
Mỗi CPPT tạo cho chủ sở hữu các quyền và nghĩa vụ ngang nhau
Trang 52◙ CPƯĐ biểu quyết (K1 Đ81)
Là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CPPT, mức
cụ thể do ĐLCT quyết định, nhưng không hạn chế mức tối đa
Chỉ có tổ chức được CP ủy quyền và CĐSL được nắm giữ CPƯĐ biểu quyết
Là loại cổ phần ghi danh nên không được tự do chuyển nhượng
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong thời hạn 3 năm
Trong thời hạn 3 năm chỉ được chuyển nhượng cho các CĐSL khác Nếu chuyển nhượng cho các cổ đông khác phải được sự đồng ý của ĐHĐCĐ, và người được chuyển nhượng trở thành CĐSL
Sau thời hạn 3 năm, CPƯĐ biểu quyết của CĐSL chuyển đổi thành CPPT (Đ84 LDN2005)
Trang 53◙ CPƯĐ cổ tức (K1 Đ82)
Khái niệm cổ tức: là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc các tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại (K9 Đ4)
CPƯĐ cổ tức là cổ phần luôn được trả cổ tức và được trả với mức cao hơn so với CPPT hoặc mức ổn định hàng năm
Trang 54◙ CPƯĐ cổ tức (tt)
Cổ tức của CĐƯĐCT gồm hai phần: phần cổ tức cố định và cổ tức thưởng:
Cổ tức cố định được ĐLCT quy định là một tỷ lệ % của mệnh giá CPƯĐCT, không phụ thuộc vào kết quả KD
Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định
cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu
Mức cổ tức thưởng của CPƯĐCT thường được trả khi HĐKD có hiệu quả và mức cổ tức của CPPT cao hơn mức cổ tức cố định của CPƯĐCT
Cổ đông sở hữu CPƯĐCT không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, không có quyền đề cử người vào HĐQT và BKS (K3 Đ82)