Bản chất của pháp luậtTính giai cấp của pháp luật Tính giai cấp của phát luật được thể hiện ở sự phản ánh ý chí của nhà nước của giai cấp thống trị xã hội trong hệ thống các văn bản
Trang 1MÔN HỌC
PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH
DU LỊCH
Th.s - NCS Phùng T.Thanh Hiền
Trang 2CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH
I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
II TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ
DU LỊCH
III CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Trang 3I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
1 Khái niệm
2 Nguồn gốc của pháp luật
3 Bản chất của pháp luật
4 Thuộc tính của pháp luật
5 Chức năng của pháp luật
6 Vai trò của pháp luật
Trang 52 Nguồn gốc của pháp luật
Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất của đời sống chính trị - xã hội và có số phận lịch sử như nhau
cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong
Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật:
Do sự phát triển của kinh tế của thời kỳ công xã nguyên thủy:
xã hội xảy ra 3 lần phân công lao động trong xã hội
Xã hội phân chia thành các giai cấp đối lập
Tư hữu xuất hiện
Trang 63 Bản chất của pháp luật
Bản chất của pháp luật là một thể thống nhất bao gồm hai mặt hai phương diện cơ bản - phương diện giai cấp và phương diện
xã hội 2 hai phương diện này có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và tác động lẫn nhau.Cả hai đều mang tính tất yếu khách quan.
Pháp luật thể hiện tính giai cấp của mình
và tính xã hội không ngừng được nâng cao không còn của NN nữa mà là của mỗi cá nhân
Bản chất của pháp luật là vấn đề thuộc
về dấu hiệu bên trong, trong đó nó được kết tinh từ truyền thống văn hóa, đạo đức, của dân tộc và nhân loại.
Trang 7 Bản chất của pháp luật
Tính giai cấp của pháp luật
Tính giai cấp của phát luật được thể hiện ở sự phản ánh ý chí của nhà nước của giai cấp thống trị xã hội trong hệ thống các văn bản pháp luật, các hoạt động
áp dụng pháp luật của nhà nước
Pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo mục đích đường lối phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị
và những điều kiện khách quan của đất nước
Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng mang tính giai cấp sâu sắc, nhưng mức độ, cách thức thể hiện hoàn toàn khác nhau
Trang 8 Bản chất của pháp luật
Tính xã hội của pháp luật
Pháp luật vừa thể hiện ý chí và lợi ích của gia cấp thống trị vừa là công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội vì mục đích ổn định và phát triển theo đường lối của giai cấp thống trị
Tính xã hội là 1 thuộc tính khách quan, tất yếu và phổ biến của mọi nhà nước pháp luật
Xu hướng dân chủ hóa đòi hỏi tự do, dân công bằng, hài hòa lợi ích là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội đòi hỏi những nhà lập pháp thay đổi những chính sách không hiệu quả
Trong mỗi giai đoạn khác nhau pháp luật thể hiện ý chí khác nhau
Trang 9 Bản chất của pháp luật
Với tư cách là các quy phạm hành vi, pháp luật vừa có vai trò hướng dẫn, vừa có vai trò đánh giá, kiểm tra kiểm nghiệm các quá trình các hiện tượng
Pháp luật của mỗi quốc gia cần hòa nhập và tìm những điểm tương đồng với pháp luật thế giới để hòa nhập và phát triển
Trang 104 Thuộc tính của pháp luật
Khái niệm thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc
trưng riêng của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác, các loại quy phạm xh khác như đạo đức, tập quán tôn giáo
Các thuộc tính cơ bản của pháp luật là sự biểu hiện sức
mạnh, ưu thế của pháp luật trong hệ thống các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
Pháp luật có các thuộc tính sau:
Trang 11 Thuộc tính của pháp luật
PL có các thuộc tính sau:
Tính quy phạm phổ biến:
Quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi có giá trị như những khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá trình xã hội Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian, việc
áp dụng pháp luật chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi hoặc hết thời hạn Pháp luật áp dụng bắt buộc đối với mọi người sống trên lãnh thổ kể cả người nước ngoài và người không có quốc tịch
Trang 13 Thuộc tính của pháp luật
PL có các thuộc tính sau:
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
Điều này thể hiện - các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật với những tên gọi cách thức ban hành và giá trị pháp lý khác
nhau nhất định: hiến pháp, luật…
Ngôn ngữ trong các quy phạm pháp luật phải ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện không hình tượng nghệ thuật,ví von
Pháp luật có tính chính xác cao, xác định rõ ràng, chặt chẽ nhằm đảm bảo nguyên tắc:” bất cứ ai được đặt
vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác
được”
Trang 14PL có các thuộc tính sau:
Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước:
Pháp luật xuất phát từ nhà nước, do nhà nước trực tiếp xây dựng ban hành và đảm bảo thực hiện Cách thức sử dụng là cưỡng chế, thuyết phục và giáo dục Trong điều kiện hiện nay cần coi trọng các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thực hiện, xây dựng các cơ chế phối hợp đồng bộ không chỉ dựa vào chế tài xử phạt
Trang 155 Chức năng của pháp luật
Khái niệm chức năng của pháp luật là những phương diện tác động chủ yếu của pháp luật lên các quan hệ xã hội và hành vi của các cá nhân
Pháp luật có các chức năng chủ yếu sau:
+ Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội: đây là chức năng xác lập, ổn định, trật tự các quan hệ xã hội theo đường lối của NN, phù hợp với sự vận động, phát triển của đời sống xã hội Chức năng điều chỉnh của pháp luật được thông qua các hình thức, quy định, những điều được phép, các quyền, nghĩa vụ, những điều cấm và những điều khuyến khích
+ Chức năng bảo vệ: pl có chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội được pl điều chỉnh bằng cách áp dụng các quy phạm bảo vệ theo các trình tự, thủ tục pháp lý nhất định đối với các hành vi vi phạm pháp luật, bên cạnh đó có đạo đức, tập quán tham gia vào bảo vệ quan hệ xã hội
+ Chức năng giáo dục: cũng như đạo đức, pl có chức năng giáo dục
to lớn thể hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức và
từ ý thức đến hành vi con người
Trang 166 Vai trò của pháp luật
Là phương tiện chủ yếu để Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân.
Là cơ sở hoàn thiện bộ máy Nhà nước và tăng
cường quyền lực Nhà nước.
Góp phần tạo dựng những quan hệ mới.
Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại.
Trang 17II TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN
BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH
Trang 18Hoạt động du lịch mang tính liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao cần phải có sự phối hợp thông qua
• Xã hội hóa thể hiện
mọi người dân tại
điểm đến phục vụ du
lịch.
Trang 19Hoạt động du lịch chủ yếu kinh doanh dịch vụ
+ Dịch vụ là sự trợ giúp
giữa con ng ời với con ng
ời, nh ng phải trả tiền + Uy tín, chất l ợng và th
ơng hiệu là điều quyết
định cho hiệu quả kinh doanh.
+ Danh tiếng và hình ảnh quốc gia là điều quan trọng cho sự phát triển
du lịch.
Trang 20Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động
du lịch gồm:
1 Nhóm liên quan tới con người và quyền lợi của con người
2 Nhóm liên quan tới việc đi lại của con người
3 Nhóm liên quan tới các vấn đề của điểm đến du lịch
4 Nhóm liên quan tới kinh doanh các dịch vụ du lịch
5 Nhóm liên quan đến luật Quốc tế
Trang 211 Các văn bản pháp luật liên quan đến con người
và quyền lợi của con người
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Trang 22LUẬT HIẾN PHÁP
Quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân:
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng
Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy
quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,
nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Tổ quốc và của nhân dân;
Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được
chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh,
được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế
về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề
có lợi cho quốc kế dân sinh.
Trang 23LUẬT HIẾN PHÁP
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình đẳng trước pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp được Nhà nước bảo hộ
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển các di sản văn hoá dân tộc; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo
vệ và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hoá, các công trình nghệ thuật, các danh lam, thắng cảnh
Nghiêm cấm các hành động xâm phạm đến các di tích lịch sử, cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh lam, thắng cảnh
Nhà nước và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nước và du lịch quốc tế
Trang 24Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của công
dân Việt Nam ở nước ngoài
Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở
nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
Trang 25LUẬT LAO ĐỘNG
Luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người
sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và
quản lý lao động.
Qui định độ tuổi của người lao động, người sử dụng lao động.
Qui định thời gian làm việc, nghỉ ngơi.
Qui định mức lương, quyền được bảo hộ lao động,quyền được làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật
Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật.
Qui định nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động.
Qui định về hợp đồng lao động.
Trang 26LUẬT GIÁO DỤC
Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
Chương trình giáo dục
Văn bằng, chứng chỉ
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Đầu tư cho giáo dục
Quản lý nhà nước về giáo dục
Nghiên cứu khoa học
Trang 27LUẬT BẢO HIỂM
BẢO HIỂM XÃ HỘI
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của người lao động khi họ bị giảm
hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ
bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Đối tượng áp dụng
- Người lao động tham gia bảo hiểm
xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam.
- Người sử dụng lao động tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Người lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp
Trang 28LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM
BẢO HIỂM DU LỊCH
Điều 50 luật du lịch: Doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành
quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam
ra nước ngoài trong thời gian thực hiện chương trình du lịch;
Điều 45 luật du lịch có quy định : Doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành nội địa có nghĩa vụ mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu
Đây là các quyền lợi chính và cơ bản nhất mà một du khách
cần được hỗ trợ nếu gặp sự cố trong khi đi du lịch:
- Chi phí y tế đối với tai nạn như chi phí nằm viện, chi phí phẫu thuật, chi phí thuốc men
- Chi phí y tế đối với ốm đau như chi phí nằm viện, chi phí phẫu thuật, chi phí thuốc men
- Bồi thường cho trường hợp tử vong do tai nạn
- Bồi thường cho trường hợp thương tật vĩnh viễn
- Chi phí cứu trợ khẩn cấp (* quyền lợi này thường chỉ được áp dụng khi đi du lịch nước ngoài)
Trang 29LUẬT HÌNH SỰ
Luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân,
bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các
dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo
vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống
mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi
người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm Luật hình sự
có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền
bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm
tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân
theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm.
Qui định về tội phạm
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Các khung hình phạt
Trang 30 Luật Giao thông đường bộ
Luật Giao thông đường biển
Luật giao thông đường thủy
Trang 31XUẤT NHẬP CẢNH
Nghị định quy định về xuất cảnh, nhập cảnh của
công dân Việt Nam:
Qui định về hộ chiếu, các giất tờ có giá trị xuất nhập
Các qui định về việc chưa được xuất cảnh, chưa được
cấp giấy tờ có giá trị xuất nhập cảnh Việt Nam Các qui định về trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan liên
quan đến xuất nhập cảnh
Trang 32 Quyền, nghĩa vụ của người vận chuyển.
Quyền, nghĩa vụ của hành khách
Bồi thường thiệt hại hành khách, hành lý
Thanh lý hành lý.
Giải quyết tranh chấp
Trang 33LUẬT HẢI QUAN
Luật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong
nước và nước ngoài; về tổ chức và hoạt động của Hải quan.
Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.
Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan
Trách nhiệm kiểm tra hàng hoá, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan
Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh
Xử lý hàng hoá bị từ bỏ, thất lạc, nhầm lẫn, quá thời hạn khai hải quan
mà chưa có người đến nhận
Thầm quyền của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới
Trang 34LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
Các hành vi bị nghiêm cấm
Qui định về phương tiện tham gia giao thông
đường bộ
Các nguyên tắc khi tham gia giao thông
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông…
Các qui định về kinh doanh vận tải, hành khách
bằng xe ô tô
-Quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh vận
tải hành khách
-Trách nhiệm của người lái xe và nhân viên
Phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách
Quyền và nghĩa vụ của hành khách
Trang 35LUẬT BIỂN
Qui định chế độ pháp lý vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, eo biển, thềm lục địa, quần đảo vùng trời và ranh giới của các vùng Các qui định các loại tầu thuyền trong các vùng Nghĩa vụ, quyền lợi các các quốc gia ven biển cơ sở
để giải quyết trang chấp trong các vùng Quyền của các quốc gia không có biển Quyền hàng hải của các quốc gia, nghĩa vụ của tàu thuyền các quốc gia
Việc hợp tác giữa các quốc gia
để bảo tồn quản lý các tài nguyên sinh vật biển
Các vùng biển theo luật biển quốc tế.
Trang 36LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Quy định về hoạt động giao thông đường
thủy nội địa;các điều kiện bảo đảm an
toàn giao thông đường thuỷ nội địa đối
với kết cấu hạ tầng, phương tiện và người
tham gia giao thông, vận tải đường thuỷ
nội địa.
Nguyên tắc hoạt động giao thông đường
thuỷ nội địa
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi có
tai nạn trên đường thuỷ nội địa
Các hành vi bị cấm
Điều kiện hoạt động của phương tiện
thủy nội địa
Đăng ký, đăng kiểmphương tiện, tiêu
chuẩn người lái, thuyền viên
Quyền nghĩa vụ của người vận chuyển
Quyền , nghĩa vụ của hành khách
Trang 373 Liên quan tới các vấn đề của điểm đến du lịch
Trang 38LUẬT ĐẤT ĐAI
Quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Qui định về việc giao đất, cho thuê đất
Nhận quyền, xác định quyền sử dụng đất
Thu hồi đất
Bồi thường khi thu hồi đất
Hỗ trợ khi thu hồi đất
Giải quyết tranh chấp đất đai
Trang 39LUẬT MÔI TRƯỜNG
Quy định về hoạt động bảo vệ môi
trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường;
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi
trường.
Nguyên tắc bảo vệ môi trường
Những hành vi bị nghiêm cấm
Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu
chuẩn môi trường
Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ
môi trường
Trách nhiệm bảo vệ môi tr ường của tổ
chức, cá nhân trong họat động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
Nguyên tắc bảo vệ môi trường
Trang 40LUẬT DI SẢN
Quy định về các hoạt động
bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hoá; xác định quyền
và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân đối với di sản văn hoá
ở nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Quyền, nghĩa vụ của các tổ
chức, cá nhân
Quyền, nghĩa vụ của cơ quan
quản lý
Các hành vi nghiêm cấm