1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch

167 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

 Hợp đồng phải phản ánh khách quan, trung thực, ngay thẳng những mong muốn bên trong của các bên thì việc giao kết mới được coi là tự nguyện..  Người có NLHVDS không đầy đủ từ đủ 6t đế

Trang 1

HỢP ĐỒNG TRONG KINH

DOANH DU LỊCH

Trang 2

“HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và NVDS” (Đ388 BLDS2005)

Trang 3

Khái niệm hợp đồng

Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS

Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng.

Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS

Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận

Trang 4

Dấu hiệu của HĐDS:

Là sự thỏa thuận giữa các bên

Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐDS

Các quyền và NVDS

Trang 6

Là VBPL điều chỉnh tất cả các loại hợp đồng nói chung và hợp đồng trong KDTM nói riêng

NVDS, HĐDS (nghĩa chung) được áp dụng cho các quan hệ HĐDS (nghĩa hẹp), QHHĐ KDTM, quan hệ HĐLĐ

Trên cơ sở chế độ pháp lý của HĐDS (nghĩa chung), có các văn bản cho riêng từng loại hợp đồng như LTM, BLLĐ, LDN2005…

Pháp lệnh HĐKT1989 hết hiệu lực khi BLDS2005 có hiệu lực

Trang 7

hoạt động KDTM giữa các thương nhân trước hết phải căn cứ vào LTM2005

thì LTM2005 là luật riêng còn BLDS2005 là luật chung

thương mại không được quy định trong LTM2005 và các luật khác thì áp dụng BLDS2005 (K3 Đ4 LTM2005)

và BLDS2005 thì áp dụng quy định của LTM2005

Trang 8

Trong những lĩnh vực KDTM, có những lĩnh vực mang tính chuyên ngành, đặc thù, và tương ứng với nó là các VBPL chuyên ngành

để quy định những nội dung cụ thể của QHHĐ trong từng lĩnh vực đó, như: Luật dầu khí; Luật kinh doanh bảo hiểm; Pháp lệnh bưu chính viễn thông; Luật điện lực; Bộ luật hàng hải; Luật xây dựng; Luật đấu thầu; Luật kinh doanh bất động sản; Luật chứng khoán…

LTM2005 quy định, hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó (K2 Đ4 LTM2005)

Trang 9

Áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và TQTMQT

Đối với các QHHĐ KDTM có các yếu tố nước ngoài, bên cạnh áp dụng PL trong nước, còn áp dụng ĐƯQT, PL nước ngoài và tập TQTMQT

“Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCNVN là thành viên có quy định áp dụng PL nước ngoài, TQTMQT hoặc có quy định khác với LTM2005 thì áp dụng ĐƯQT đó

Các bên trong giao dịch thương mại có yếu

tố nước ngoài được thỏa thuận áp dụng luật nước ngoài, TQTMQT nếu chúng không trái với các nguyên tắc cơ bản của PLVN” (Đ5 LTM2005)

Trang 11

Chế độ pháp lý về HĐDS được nghiên cứu theo các phần: Giao kết hợp đồng, thực hiện, thay đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng, trách nhiệm dân sự và giải quyết tranh chấp

Trang 13

Thời điểm giao kết hợp đồng

Thời điểm có hiệu lực của HĐDS

Điều kiện có hiệu lực của HĐDS

HĐDS vô hiệu

Trang 14

Giao kết HĐDS là quá trình thương lượng giữa các bên theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo pháp luật để đạt được thỏa thuận nhằm xác lập quyền và NVDS của các bên

Trang 15

trái pháp luật và đạo đức xã hội

Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, hợp tác và ngay thẳng

Trang 16

Con người sống trong xã hội, nên sự tự do thỏa thuận phải phù hợp với pháp luật và đạo đức của xã hội đó

Lợi ích của người khác, của cộng đồng, của

xã hội được coi là giới hạn ý chí tự do của mỗi chủ thể

Trang 17

Thiện chí hợp tác là nhằm thực hiện hiệu quả hợp đồng và mang lại lợi ích tối đa cho các bên

Hợp đồng phải phản ánh khách quan, trung thực, ngay thẳng những mong muốn bên trong của các bên thì việc giao kết mới được coi là tự nguyện

Sự trung thực, ngay thẳng mới có thể trở thành các đối tác lâu dài trong quan hệ dân sự

→ Nếu được giao kết do bị nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa thì đều trái pháp luật và bị coi là vô hiệu

Trang 18

Các bên tham gia vào quan hệ HĐDS bao gồm: Cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác

Muốn tham gia giao kết và trở thành chủ thể của HĐDS, thì các bên phải có đủ tư cách chủ thể (năng lực pháp lý và năng lực hành vi)

Trang 20

Người có NLHVDS không đầy đủ (từ đủ 6t đến dưới 18t): khi xác lập, thực hiện giao dịch thì phải được người đại diện đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt phù hợp lứa tuổi.

Người từ đủ 15t đến dưới 18t có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện các GDDS, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Trang 21

Pháp nhân

pháp nhân khi có đủ các điều kiện (Đ84 BLDS2005):

Trang 22

Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện

Các tổ chức khác có đủ điều kiện

Trang 23

Đại diện theo ủy quyền: là việc người có thẩm quyền có thể ủy quyền cho người khác Có thể ủy quyền thường xuyên hay ủy quyền theo vụ việc

Trang 24

Hộ gia đình

Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung… là chủ thể khi tham gia QHDS… ” (Đ106 BLDS2005)

Khi tham gia giao kết HĐDS, hộ gia đình phải thông qua người đại diện là chủ hộ hoặc một thành viên khác được chủ hộ ủy quyền; Người đại diện có thể nhân danh hộ gia đình giao kết hợp đồng (Đ107 BLDS2005)

Trang 25

Hộ gia đình (tt)

Các thành viên chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận; Việc định đoạt tài sản là TLSX, tài sản có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ

15 tuổi trở lên đồng ý; đối với các tài sản khác thì chỉ cần đa số các thành viên từ 15 tuổi trở lên đồng ý (Đ109 BLDS2005)

Việc thực hiện các NVDS bằng tài sản chung của hộ gia đình; nếu tài sản chung không đủ thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình (Đ11 BLDS2005)

Trang 26

THT hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND cấp xã của từ 3 cá nhân trở lên, cùng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm (Đ111 BLDS2005).

Tổ viên THT là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ NLHVDS THT có quyền giao kết HĐLĐ với người không phải là tổ viên (Đ112 BLDS2005).

Đại diện của THT là tổ trưởng do các tổ viên cử ra Tổ trưởng có thể ủy quyền cho tổ viên thực hiện một số công việc nhất định Giao dịch do người đại diện xác lập, thực hiện theo quyết định của đa số tổ viên làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của THT (Đ113 BLDS2005)

Trang 27

Tổ hợp tác (tt)

góp, cùng tạo lập và được tặng cho chung Các

tổ viên quản lý và sử dụng tài sản của tổ hợp tác theo thỏa thuận Việc định đoạt tài sản là TLSX phải được tất cả các tổ viên đồng ý; đối với các tài sản khác phải được đa số tổ viên đồng ý (Đ114 BLDS2005).

tài sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần vốn góp (Đ117 BLDS2005)

Trang 28

Nội dung của HĐDS

Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể

BLDS2005) :

Đối tượng hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;

Số lượng, chất lượng;

Giá, phương thức thanh toán;

Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện;

Quyền, nghĩa vụ của các bên;

Trách nhiệm do vi phạm;

Phạt vi phạm;

Các nội dung khác”

Trang 30

Hình thức bằng lời nói

Để thỏa thuận thực hiện một công việc đơn giản, cụ thể, giá trị không lớn, các bên tin tưởng lẫn nhau

Trang 31

vào văn bản và các đại diện cùng ký tên

và lợi ích của các bên khi có tranh chấp

Trang 32

Hình thức văn bản (tt)

“Nếu PL quy định phải được thể hiện bằng văn bản

có công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân thủ các hình thức đó” (K2 Đ401 BLDS2005) Hình thức hợp đồng là một trong những điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Có những loại hợp đồng mà PL không yêu cầu hình thức văn bản, nhưng để có căn cứ chắc chắn, các bên có thể chọn hình thức văn bản để giao kết

Các bên có thể thỏa thuận hợp đồng theo mẫu là hợp đồng được một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý (Đ407 BLDS2005)

Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục hợp đồng để

cụ thể, chi tiết một số điều khoản; Phụ lục không được trái với hợp đồng (Đ408 BLDS2005)

Trang 33

Hình thức bằng hành vi cụ thể

Là sự thỏa thuận bằng việc thực hiện một hành vi cụ thể nào đó

Trang 35

Nếu bên đề nghị có nêu rõ thời hạn để bên kia trả lời, thì trong thời hạn này không được giao kết với người thứ ba; Nếu giao kết với bên thứ ba mà gây thiệt hại cho bên được đề nghị thì phải bồi thường (K2 Đ390 BLDS2005).

Trang 36

Khi bên được đề nghị nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như đưa ra đề nghị mới (Đ395 BLDS2005)

Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chỉ có hiệu lực trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết hạn thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới (K1 Đ397 BLDS2005)

Trang 37

Nếu bên đề nghị chết hoặc mất NLHVDS sau khi bên được đề nghị chấp nhận giao kết thì đề nghị giao kết vẫn có giá trị (Đ398 BLDS2005)

Nếu bên được đề nghị chết hoặc mất NLHVDS sau khi trả lời chấp nhận thì việc trả lời chấp nhận vẫn có giá trị (Đ399 BLDS2005)

Bên được đề nghị có thể rút lại thông báo chấp nhận, nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận (Đ400 BLDS2005)

Trang 38

Thời điểm giao kết hợp đồng

Thời điểm giao kết xác định tùy theo phương thức giao kết và hình thức hợp đồng (Đ404 BLDS2005:

Được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận

Được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là chấp nhận

Thời điểm giao kết bằng lời nói là các bên đã thỏa thuận về nội dung hợp đồng

Thời điểm giao kết bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản

Trang 39

Thời điểm có hiệu lực của HĐDS

Hiệu lực hợp đồng được xác định theo từng thời điểm khác nhau tùy thuộc phương thức và hình thức giao kết

Thời điểm có hiệu lực còn được xác định theo sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định PL

Về nguyên tắc, HĐDS có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc PL có quy định khác:

- Hợp đồng miệng có hiệu lực từ thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận về những nội dung chủ yếu

- Hợp đồng bằng văn bản có hiệu lực từ thời điểm các bên đã ký vào văn bản

- Hợp đồng bằng văn bản có chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép có hiệu lực tại thời điểm các bên tuân theo các hình thức đó

- Nếu các bên đã tự thỏa thuận hoặc PL có quy định thời điểm có hiệu lực thì hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm đó

Trang 40

Học thuyết tuyên bố ý chí

Sự chấp nhận đ ợc coi nh đã hoàn thành kể từ

ngày ng ời đ ợc đề nghị giao kết hợp đồng tuyên

bố ý chí chấp nhận thông qua các ph ơng tiện

liên lạc

Trang 41

Học thuyết tống đạt

Sự chấp nhận coi nh đ ợc hoàn thành kể từ

ngày th hoặc điện tín chấp nhận đ ợc gửi đi cho

ng ời đề nghị giao kết hợp đồng

Trang 44

Chủ thể: Người tham gia giao dịch có NLHVDS;

Nội dung: Mục đích và nội dung giao dịch không trái

PL và đạo đức xã hội;

Ý chí: Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;

Hình thức: Nếu PL quy định hợp đồng phải tuân theo hình thức nhất định thì phải tuân theo hình thức đó

Trang 47

Hai là, GDDS vô hiệu do giả tạo (Đ129)

Ba là, GDDS vô hiệu do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS xác lập, thực hiện (Đ130)

Bốn là, GDDS vô hiệu do bị nhầm lẫn (Đ131)

Năm là GDDS vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa (Đ132)

Sáu là, GDDS vô hiệu do người xác lập không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình (Đ133)

Bảy là, GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Đ134)

Tám là, GDDS vô hiệu từng phần (Đ135)

Trang 50

Nguyên tắc thực hiện HĐDS (Đ412 BLDS2005)

Giải thích HĐDS

Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Chế độ chấm dứt, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng

Trang 51

Nguyên tắc thực hiện HĐDS (Đ412)

Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác;

Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;

Không được xâm phạm đến lợi ích NN, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác

Trang 52

Việc giải thích giao dịch phải tuân theo thứ tự (Đ126):

Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập giao dịch;

Theo nghĩa phù hợp với mục đích của giao dịch;

Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập

Trang 53

Trường hợp bên mạnh thế đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu thế thì khi giải thích phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế

Trang 54

Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

Trang 55

◙ Cầm cố tài sản (Đ326 đến Đ341)

Cầm cố tài sản là việc một bên (gọi

là bên cầm cố) giao tài sản thuộc

quyền sở hữu của mình cho bên kia

(gọi là bên nhận cầm cố) để bảo

đảm thực hiện NVDS (Đ326)

Trang 56

Thế chấp tài sản (Đ342 đến Đ357)

Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện NVDS đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp (Đ342)

Trang 57

Đặt cọc (Đ358)

Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện HĐDS

Việc đặt cọc phải bằng văn bản

Nếu HĐDS được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ

Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện HĐDS thì tài sản đó thuộc về bên nhận đặt cọc;

Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện HĐDS thì phải trả lại tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Trang 58

Ký cược (Đ359)

giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản ký cược) trong một thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê

nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê

thuê có quyền đòi lại tài sản thuê.

thuộc về bên cho thuê

Trang 59

◙ Ký quỹ (Đ360)

Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng để bảo đảm thực hiện NVDS

Nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại sau khi trừ đi phí ngân hàng

Trang 60

◙ Bảo lãnh (Đ361 đến Đ371)

Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn

mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w