Cải cách toàn diện hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng:

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương chi nhánh Thanh Xuân (Trang 64)

+ Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động và quy trình thanh tra - giám sát theo hướng nâng cao năng lực và chất lượng thanh tra - giám sát;

+ Đảm bảo tôn trọng tắnh tự chủ, tắnh tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tắn dụng, kiểm soát được chất lượng hoạt động nhằm mục đắch an toàn của từng tổ chức tắn dụng và an toàn hệ thống.

- Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tắn dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC):

+ Điều kiện để có thể thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải đảm bảo tắnh đầy đủ, cập nhật, chắnh xác. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của trung tâm thông tin tắn dụng là rất cần thiết, CIC cần chú trọng tới đổi mới và hiện đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thông tin tắn dụng đảm bảo được thông suốt, kịp thời.

tiến đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Hiện nay, các ngân hàng thương mại chưa có sự hợp tác tắch cực với CIC chủ yếu vì lý do giữ bắ mật thông tin về khách hàng để cạnh tranh. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo và khai thác thông tin của các ngân hàng, đồng thời cần có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin tắn dụng.

3.3. Đối với địa phương và các Bộ, Ban, Ngành có liên quan

+ Để nâng cao tắnh trung thực của các thông tin tài chắnh cần có những quy

định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài chắnh doanh nghiệp: có xác minh của kiểm toán, cần quy định chặt chẽ hơn về điều kiện được thành lập công ty kiểm toán và quy định trách nhiệm cụ thể của công ty kiểm toán cũng như các kiểm toán viên có liên quan khi cho ra đời những kiểm toán sơ sài, hoặc thiếu trung thực.

+ Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến quyền chủ nợ của ngân

hàng và tài sản đảm bảo tiền vay nhằm giúp các ngân hàng thuận lợi hơn trong trường hợp phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến sự lành mạnh về tài chắnh của ngân hàng.

+ Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tắn dụng của ngân hàng như quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch đảm bảo, quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản, quy định về các ngành kinh doanh...

+ Uỷ ban Nhân dân và Sở Địa chắnh Hà Nội sớm xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân có vay vốn và thế chấp nhà đất tại các tổ chức tắn dụng, để đảm bảo nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng.

+ Các cơ quan tư pháp cần đẩy nhanh tiến độ xét xử các khiếu kiện có liên quan đến hoạt động ngân hàng, tránh tình trạng kéo dài gây đọng vốn cho ngân hàng. Cơ quan thi hành án cần thực hiện nghiêm túc quy định về cưỡng chế buộc người vay vốn thi hành án.

KẾT LUẬN

Rủi ro tắn dụng luôn song hành cùng với hoạt động của ngân hàng. Hậu quả của rủi ro tắn dụng thưởng rất nặng nề, không những làm giảm thu nhập, thất thoát vốn vay mà còn tác động tới uy tắn và vị thế của ngân hàng. Vì vậy tìm kiếm và áp dụng phù hợp các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro xảy ra luôn là công tác được chú trọng hang đầu không chỉ riêng với chi nhánh Thanh Xuân mà còn với cả hệ thống NHTM. Với sự nỗ lực của bản thân chi nhánh cùng với sự dắu dắt của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, sự phối hợp, hỗ trợ của các cấp các ngành liên quan, mục tiêu hoạt động tắn dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng ở Techcombank Thanh Xuân đã bước đầu có những kết quả đáng khắch lệ.

Đề tài ỘGiải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng

TMCP Kỹ Thương chi nhánh Thanh Xuân'' đã hệ thống các lý thuyết cơ bản về

tắn dụng và rủi ro tắn dụng trong hoạt động của ngân hàng. Đồng thời chuyên đề đã cố gắng đi sâu vào tìm hiểu thực trạng rủi ro, tắn dụng tại chi nhánh, những nguyên nhân gây ra rủi ro tắn dụng từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng tại Chi nhánh.

Trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình cán bộ công tác tại Techcombank Thanh Xuân. Tuy nhiên do điều kiện và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, mặc dù em đã có nhiều cố gắng song chuyên đề không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em mong muốn nhận được những ý kiến góp ý, bổ sung của Th.s Nguyễn Thị Minh Quế, các thầy cô giáo và quý ngân hàng để bài viết được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Tắn dụng ngân hàng Ờ HVNH - Nhà xuất bản Thống Kê. 2. Luật các tổ chức tắn dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010.

3. Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chắnh phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM.

4. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tắn dụng.

5. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về sửa đổi bổ sung một số điểu về phân loại nợ.

6. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày19/04/2005.

7. Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2009-2011 của Techcombank Thanh Xuân

8. Báo cáo phân loại nợ và trắch lập DPRR 2009-2011 của Techcombank Thanh Xuân

9. Các website:

+ http://www.techcombank.com.vn + http://www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương chi nhánh Thanh Xuân (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w