1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng phát triển tp HCM

76 1,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 701,75 KB

Nội dung

Đánh vào tâm lýcủa người dân mà các NHTM đã cho ra đời hình thức cho vay tiêu dùng để phục vụcác nhu cầu tiêu dùng của họ với nhiều sản phẩm như: cho vay để mua nhà, xâydựng nhà, sủa chử

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đã trải qua một thời gian dài đói nghèo, với nền kinh tế kém pháttriển, đời sống vật chất gặp nhiều khó khăn, nhất là vào những thời kỳ chiến tranh.Nhưng từ thế kỷ 20 đến nay, nước ta đã bắt đầu đổi mới, từ một nước nông nghiệplạc hậu đã trở thành một nước nông nghiệp phát triển hơn, đi kèm với sự phát triểncủa các ngành công nghiệp và dịch vụ Từ đó, đời sống của người dân cũng có phầnthay đổi, từ cuộc sống chỉ biết ăn no mặc ấm đến ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu về cáiđẹp của con người cũng được nâng cao hơn Nhu cầu về phương tiện đi lại, nhà ở,tiêu dùng với nhiều mục đích khác nhau cũng dần dần tăng lên Đánh vào tâm lýcủa người dân mà các NHTM đã cho ra đời hình thức cho vay tiêu dùng để phục vụcác nhu cầu tiêu dùng của họ với nhiều sản phẩm như: cho vay để mua nhà, xâydựng nhà, sủa chửa nhà, cho vay để mua xe, các máy móc phục vụ cho nôngnghiệp, công nghiệp….Đáp ứng lòng mong mỏi của người dân, các ngân hàng đãphát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng, một mặt vừa tạothêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có đượcnguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình

Sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng phát triển Tp HCM,Chi nhánh Hàng Xanh – Phòng giao dịch Thủ Đức, em nhận thấy Ngân hàng đã bắtđầu quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng hoạt động này vẫn chưa thực

sự trở thành hoạt động lớn của Ngân hàng Để cải thiện sự bất cập này em đã chọn

đề tài “ Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng phát triển Tp HCM, Chi nhánh Hàng Xanh – Phòng giao dịch Thủ Đức”.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Đánh giá tình hình cho vay tiêu dùng để thấy rõ thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng cho ngân hàng HD Bank

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trang 2

Xuất phát từ mục tiêu của đề tài, đối tượng cần hướng đến là những khách hàng cá nhân, và cũng chỉ đề cập tới hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng này.

Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2013

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng các phương pháp tổng số, thống kê, phân tích, so sánh và đối chiếu để đưa ra các số liệu nhằm mục đích tìm ra các hạn chế của việc cho vay tiêu dùng tại HD Bank

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay tiêu dùng

Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại HD Bank

Chương 3: Giải pháp , kiến nghị phát triển cho vay tiêu dùng tại HD Bank

Trang 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY

TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát về hoạt động cho vay

1.1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàngmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích và một thời hạn nhất định theo thỏa thuậnvới nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi

1.1.2 Đặc điểm cho vay

Ngân hàng đáp ứng cho tất cả các khách hàng sử dụng vốn nhưng khách hàng phảiđáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng đặt ra

Qui mô của các hợp đồng cho vay từ nhỏ đến lớn, với nhu cầu vay nhỏ đến các dự

án lớn mức rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn như thế nào, tài sản thế chấp và uytín của khách hàng ra sao sẽ ảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng qui định cụ thể.Ngoài ra với thời gian sử dụng vốn khác nhau thì lãi suất cũng sẽ khác nhau

Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra làm các loại sau:

+ Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vựccông nghiệp, thương mại và dịch vụ

+ Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ

+ Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnhư phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, laođộng, nhiên liệu…

+ Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùngnhư mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện

Trang 4

các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sốngthông qua phát hành thẻ tín dụng.

+ Cho thuê tài chính và các loại khác

- Căn cứ vào thời hạn cho vay:

Theo căn cứ này cho vay được chia ra làm 3 loại:

+ Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng vàđược sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp

và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàngthương mại, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất

+ Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, còn đốivới các nước trên thế giới loại cho vay này có thời hạn đến 7 năm

+ Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm (Việt Nam),trên 7 năm (đối với các nước trên thế giới)

- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại:

+ Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc sự bảo lãnh của nguời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựavào uy tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt,trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quảntrị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín củabản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung

+ Cho vay có đảm bảo: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và

đa dạng, riêng đối với ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụngphổ biến đó là tài trợ thuê mua (cho thuê tài chính) Theo phương thứccho vay này ngân hàng hoặc các công ty thuê mua (công ty con củangân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi làngười đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm

cả vốn gốc và lãi

- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:

Cho vay của ngân hàng được chia làm hai loại:

+ Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc

và lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong vaybất động sản, nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người

Trang 5

kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp Thôngthường có 4 phương pháp trả góp sau đây:

- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:

+ Cho vay trực tiếp

+ Cho vay gián tiếp

1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế

Từ những nguồn tiền nhãn rỗi trong xã hội, ngân hàng đã huy động lại để mọi ngườigửi tiết kiệm, đem lại một khoản thu nhập cho họ Từ nguồn tiền này ngân hàng đãthực hiện nghiệp vụ cho vay nhằm đáp ứng những nhu cầu của người dân khi nhucầu chi tiêu càng tăng lên mà khả năng thanh khoản lại bị hạn chế Nhờ vậy, hoạtđông cho vay đã kích thích khả năng tiêu dùng, thực hiện các dự án, đầu tư củangười dân, đem lại một nền kinh tế phát triển hơn

1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Bên cạnh cho vay các khách hàng là các doanh nghiệp, ngân hàng còn cho vayđối với các cá nhân và hộ gia đình với tư cách là người tiêu dùng Trong những thập

kỷ gần đây, ngân hàng nổi lên trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng với tư cách là một

tổ chức cho vay chủ yếu Một phần nào đó khiến các ngân hàng chiếm vị trí quantrọng như vậy trong lĩnh vực tiêu dùng là vì khách hàng cá nhân luôn là nhữngngười có nguồn tiền gửi tiết kiêm quan trọng đối với ngân hàng Thật vậy, nhiều hộgia đình sẽ cân nhắc lại việc gửi tiền tiết kiệm vào một ngân hàng nếu như họ khôngthể vay được tiền từ ngân hàng đó Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây cho thấynhững món vay trong lĩnh vực này luôn nằm trong những món vay có lợi tức caonhất mà ngân hàng có thể có được Với những lý do như trên các ngân hàng lớn với

Trang 6

những ưu thế về mạng lưới các chi nhánh rộng khắp của mình đã tăng nhanh thịphần huy động các nguồn vốn của mình thông qua nghiệp vụ cho vay đối với ngườitiêu dùng mà đặc biệt là thông qua phát hành thẻ tín dụng và cho vay bất động sản.

Như vậy, cho vay tiêu dùng là gì?

Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thỏa thuận để

khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêudùng với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định

1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng

- Các khoản cho vay tiêu dùng luôn được đánh giá là đem lại nhiều lợi nhuậncho ngân hàng do lãi suất cho vay thường cao hơn so với lãi suất ngân hàngphải huy động từ các nguồn khác nhau để thực hiện cho vay Hơn thế nữa, lãisuất cho vay tiêu dùng thường không thay đổi dưới những tác động củanhững điều kiện từ môi trường bên ngoài trong suốt thời hạn vay như trongtrường hợp cho vay đối với doanh nghiệp Điều này cũng có những bất lợinếu như lãi suất huy động tăng lên đáng kể Tuy nhiên, các ngân hàngthường định giá các khoản vay tiêu dùng ở một mức cao để có thể phòngtránh rủi ro này

- Các khoản cho vay tiêu dùng có xu hướng nhạy cảm trước những tác độngcủa chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêu dùngthường có cái nhìn lạc quan về tương lai vì vậy họ thường mua sắm chi tiêunhiều Trái lại, trong giai đoạn kinh tế suy thoái thì các cá nhân và hộ giađình thường có cái nhìn rất bi quan về tương lai, đặc biệt là khi họ nhận thấynạn thất nghiệp gia tăng và ngay lập tức cắt giảm nhu cầu vay ngân hàng

- Lãi suất cho vay tiêu dùng thường ít co dãn so với nhu cầu vay Người đi vaytiêu dùng chỉ quan tâm tới khoản thanh toán hàng tháng họ phải trả chongười dân là bao nhiêu

- Các nhân tố trình độ học vấn và mức thu nhập đều có ảnh hưởng rõ rệt đếnhạn mức vay Những người có mức thu nhập cao hơn mức bình quân thường

có xu hướng vay một mức cao hơn tổng thu nhập hàng năm của họ Ngượclại những người có trình độ học vấn cao (thông thường là những người cónhiều năm đào tạo ở bậc trên phổ thông mà lại đồng thời là trụ cột trong giađình) thì lại thường quyết định vay tiền trên cơ sở cân nhắc rất kỹ lưỡng thunhập của mình Đối với trường hợp thứ hai này, món vay được coi như một

Trang 7

phương tiện để đạt được mức sống như mong muốn hơn là một cơ sở an toàntrong những trường hợp khẩn cấp.

1.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng

- Cho vay trực tiếp: gồm các phương thức

+ Cho vay trả theo định kỳ: là phương thức trong đó khách hàng vay vàtrả trực tiếp ngân hàng với mức trả và thời hạn trả mỗi lần được quyđịnh cụ thể khi cho vay Hình thức này tạo cho ngân hàng khả năngthanh khoản đều đặn và thích hợp với cá nhân có thu nhập ổn định vàđều đặn

Việc phát tiền vay có thể phát một lần bằng tiền mặt hoặc chuyển vàotài khoản tiền gửi cá nhân

Việc thu nợ có thể thực hiện theo 2 phương pháp sau:

(1) Phương pháp thu nợ gốc đều đặn theo kỳ hạn, lãi vay được tínhtheo nợ gốc còn lại ở đầu mỗi kỳ hạn

(2) Phương pháp thu nợ trong số tiền lãi và vốn gốc được thu đều đặnmỗi kỳ

+ Cho vay trả theo yêu cầu: là một cách cho vay rất linh hoạt được thựchiện bằng cách ngân hàng đồng ý cho khách hàng rút tiền vượt quá số

dư có của khoản tiền gửi (thẻ ghi nợ là một hình thức điển hình) trongmột khoản thời gian nhất định

Đối cới loại này ngân hàng không cần phải có hợp đồng tíndụng mà chỉ cần có sự thỏa thuận trong ngân hàng và thườngthì khách hàng là những đối tượng có uy tín cao trong lĩnh vựcnày và có quan hệ thanh toán thường xuyên với ngân hàng.Thời điểm tính lãi là khi tài khoản tiền gửi được rút quá số dư

có Hình thức thu nợ này tùy thuộc vào thỏa thuận giữa ngânhàng và khách hàng

- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay mà trong đó NH mua các khoản nợ

phát sinh của các DN đã bán chịu hàng hóa hoặc đã cung cấp các dịch vụ chongười tiêu dùng, hình thức này NH cho vay thông qua các DN bán hàng hoặclàm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng

1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng

- Căn cứ vào mục đích vay:

Trang 8

+ Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhucầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà cho khách hàng là các cánhân, hô gia đình.

+ Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là các khoản cho vay tài trợ cho việctrang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí họchành, giải trí và du lịch…

- Căn cứ vào phương thức hoàn trả:

+ Cho vay tiêu dùng trả góp: đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong

đó người đi vay trả nợ (số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần,theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay Phương thức này

áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng định kỳcủa người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay

+ Cho vay tiêu dùng phi trả góp: theo phương thức này tiền vay đượckhách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần đến khi đến hạn,thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp chocác khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài

+ Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là các khoản cho vay tiêu dùng trong đóngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hànhloại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phươngthức này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vàonhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng đượcngân hàng cho phép thực hiện việc vy và trả nợ nhiều kỳ một cáchtuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng

- Phân loại CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay

+ Cho vay với hình thức bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụnglâu dài của khách hàng

• Cho vay thế chấp: người vay phải chuyển các giấy tờ chứngnhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sangcho NH nắm giữ trong thời hạn đã cam kết

• Cho vay đảm bảo bằng lương hay thu nhập: dùng lương để thếchấp vay, chủ yếu áp dụng cho khách hàng có việc làm và thunhập ổn định, NH cần có một bảng kê khai các khoản thu nhập

về lương và thu nhập khác (có xác nhận của đơn vị trả lương)

Trang 9

cũng như chi tiêu thường xuyên của người vay để xét duyệtcho vay.

• Cho vay cầm cố: là hình thức NH cho vay tiền và giữ tài sảncủa khách hàng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của kháchhàng trong hợp đồng cầm đồ

+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay: hình thứcnày áp dụng với tài sản giá trị lớn, thời hạn sử dụng lâu dài: sửa chữa,mua nhà, mua quyền sử dụng đất, mua ô tô… thường là khoảng 50-60% tài sản mua NH và khách hàng chỉ ký hợp đồng tín dụng và khếước nhận nợ khi khách hàng đã nộp tiền vào tài khoản của mình mởtại NH

1.2.5 Các tiêu chí phản ánh phát triển cho vay tiêu dùng

1.2.5.1Doanh số cho vay, dư nợ

Là chỉ tiêu phản anh tất cả các khoản tín dụng mà NH chokhách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thuhồi hay chưa thu hồi

1.2.5.2Vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của NH Đốivới NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của NHcàng lớn

Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn =

1.2.5.3Dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêuphần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của NH

Dư nợ/ Tổng nguồn vốn = x 100

1.2.5.4Nợ quá hạn trên dư nợ

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của NH Những NH có chỉ sốnày thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của NH này cao

Nợ quá hạn/ Dư nợ = x 100

1.2.5.5Dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huyđộng Nó giúp cho nhà quản trị phân tích, so sánh khả năng cho vaycủa NH với nguồn vốn huy động

Dư nợ/ Tổng vốn huy động = x 100

1.2.5.6Hệ số thu nợ

Trang 10

Hệ số này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH.

Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhấtđịnh, NH sẽ thu được bao nhiêu đông vốn Hệ số này càng cao đượcđánh giá càng tốt

Hệ số thu nợ =

1.2.5.7Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng

- Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay là một yêu cầu đối với NHTM Việt Namhiện nay

- Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, từ một nền kinh tế tập trung bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng Xã hội chủ nghĩa Việc đổi mới cơ cấu quản lý đã tạo tiền đề cho việcđổi mới hoạt động NH Hơn nữa, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa đất nước cũng đòi hỏi hệ thống NH phải trở thành trung gian tài chínhhiệu quả để có thể huy động được nhiều nguồn lực trong và ngoài nước, mởrộng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định đất nước Điềunày đòi hỏi NH cần phải đa dạng hóa các hoạt động của mình để đáp ứngđược những yêu cầu của đổi mới đất nước

- Do đòi hỏi của nền kinh tế đang đổi mới và phát triển, nhiều NH và tổ chứctín dụng đã ra đời Song chính sự hoạt động đa dạng của nhiều loại hình NH

đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường tài chính Các NH muốn tồntại và phát triển thì phải tạo ra một vị thế cững chắc trên thị trường, điều nàyđòi hỏi các NH phải đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng để đáp ứngđược nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của thị trường

- Quá trình cung cấp nhiều hình thức sản phẩm cho vay đến khách hàng nhằmphục vụ đầy đủ hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng

1.2.6 Lợi ích của cho vay tiêu dùng

1.2.6.1Đối với ngân hàng

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của người dânngày càng ổn định hơn, các nhu cầu về chi tiêu cũng phát sinh nhiều hơn, vì vậy,cho vay tiêu dùng là một mục tiêu được nhiều NH khai thác mạnh mẽ

Cho vay tiêu dùng có mức lãi suất cao hơn các khoản cho vay khác, vì vậy nó đãđem lại nguồn lợi nhuận dồi dào cho các NH

1.2.6.2Đối với khách hàng cá nhân

Trang 11

Đối với người đi vay, cho vay tiêu dùng mang lại khá nhiều thuận lợi Kháchhàng sẽ có một số tiền lớn ngay trong lúc cần thiết để chi tiêu và nó sẽ được hoàn trảdần từ thu nhập trong tương lai, đặc biệt nó rất cần thiết trong những trường hợp khi

cá nhân có nhu cầu chi tiêu cấp bách như chi tiêu cho giáo dục, y tế…hoạt động chovay tiêu dùng giúp người tiêu dùng kết hợp nhu cầu hiện tại và thời gian thanh toántrong tương lai Thời hạn và phương thức trả nợ linh hoạt căn cứ vào khả năng trả

nợ của khách hàng, hơn nữa hiện nay các thủ tục và điều kiện để vay cũng khôngquá phức tạp

1.2.7 Các nhân tố ảnh hường đến việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM 1.2.7.1Nhân tố khách quan

để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Tuy nhiên nếu luật quy định về hoạtđộng ngân hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng không rõ ràng, thiếu đồng

bộ, còn nhiều khe hở, hay quá ngặt nghèo sẽ gây khó khăn cho hoạt động của ngânhàng, không có cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề phát sinh hoặc làm cho người

đi vay không đáp ứng điều kiện để được ngân hàng cấp tín dụng dẫn đến ngân hàng

bị hạn chế trong việc cho vay

- Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ ổn định của sựphát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng thu nhập, thanh toán, chi tiêu, nhu cầu về vốn… ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại Khi nền kinh tế tăng trưởng cao

và ổn định thì mức sống của người dân sẽ được nâng cao, họ kỳ vọng các khoản thunhập trong tương lai nên đi vay tiêu dùng nhiều hơn để thỏa mãn cho các nhu cầucủa mình về mặt vật chất, tinh thần…từ đó cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương

Trang 12

mại sẽ được mở rộng Ngược lại khi nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc dự kiến làkhủng hoảng, trì trệ thì thu nhập trong tương lai của người dân cũng có thể bị giảmsút và vì thế các nhu cầu chi tiêu chỉ dừng lại ở mức vừa đủ dẫn đến hoạt động chovay tiêu dùng của ngân hàng hạn chế hơn.

- Môi trường văn hóa xã hội.

Các nhân tố văn hóa như tập quán sinh hoạt ăn uống, chi tiêu khác nhau,trình độ dân trí, thói quen, lối sống của từng vùng tác động đến nhu cầu người tiêudùng và vì thế ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại Ngoài

ra các yếu tố như thói quen sử dụng các sản phẩm của ngân hàng hay thói quenthanh toán tiền mặt trong dân cư cũng ảnh hưởng không ít tới hoạt động cho vaytiêu dùng của ngân hàng thương mại

Quy mô và tốc độ tăng dân số cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến quy mô chovay tiêu dùng vì dân số càng đông thì nhu cầu tiêu dùng càng lớn, số người tìm đếnngân hàng vay tiêu dùng để thỏa mãn các nhu cầu của mình càng nhiều

1.2.7.2 Nhân tố chủ quan.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại.

Các yếu tố của chính sách tín dụng như : hạn mức tín dụng, lãi suất, kỳ hạn,mức phí, phương thức cho vay, tài sản đảm bảo, hướng giải quyết nợ khó đòi,…đều tác động trực tiếp đến việc thực hiện các hoạt động của ngân hàng Với chínhsách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt, đa dạng… sẽ thu hút được nhiều khách hàng đếnxin vay Và ngược lại với chính sách tín dụng cứng nhắc, kém linh hoạt, không đápứng được nhu cầu của khách hàng sẽ hạn chế việc đi vay và giảm tính cạnh tranhtrong hoạt động giữa các ngân hàng

- Mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại.

Mạng lưới của một ngân hàng là một nhân tố quan trọng quyết định cấu trúcdanh mục cho vay của ngân hàng Đặc biệt là vốn tự có, vốn tự có lớn là biểu hiệncủa một ngân hàng bền vững, nó quyết định mức cho vay tối đa trên một kháchhàng Vốn tự có lớn thì ngân hàng càng có điều kiện hoạt động cho vay nói chung

và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Ngoài ra khách hàng cũng thường tìm đếnnhững ngân hàng có uy tín với chất lượng dịch vụ, những tiện ích và sự an toàn mànhững ngân hàng này mang lại

Trang 13

- Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất.

+ Chất lượng nhân sự: Chất lượng cán bộ là một yếu tố vô cùng quan trọngtrong hoạt động ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực cho vay tiêu dùngnói riêng Chất lượng cán bộ được thể hiện ở: trình độ nghiệp vụ chuyênmôn, đạo đức nghề nghiệp, khả năng giao tiếp, nhạy bén, nắm bắt tâm lýkhách hàng, …Chất lượng cán bộ có cao thì mới đáp ứng được yêu cầucông việc, mới thực hiện được tốt việc thẩm định, giảm thiểu được rủi rocho ngân hàng Mặt khác, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốtnếu không sẽ đưa lại những tổn hại cho ngân hàng Sự thân thiện và cởi mởcủa cán bộ tín dụng sẽ làm cho ngân hàng hài lòng và tin tưởng hơn vàongân hàng và từ đó dễ trở thành khách hàng quen thuộc của ngân hàng

+ Cơ sở vật chất:Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra

hết sức mạnh mẽ thì việc trang bị đầy đủ các công nghệ, thiết bị hiện đạiphù hợp với nhu cầu xã hội, phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng làyếu tố để giúp ngân hàng có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đượcnhiều khách hàng hơn Với thiết bị hiện đại hoạt động của ngân hàng sẽdiễn ra suôn sẻ, khả năng nắm bắt diễn biến thị trường sẽ nhanh hơn, quytrình cho vay sẽ diễn ra một cách nhanh gọn, hiện đại giúp ngân hàng đưa

ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu của khách hàngnói chung và khách hàng vay tiêu dùng nói riêng

1.2.8 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay tiêu dùng

Bất cứ hoạt động nào của ngân hàng, dù là nhỏ cũng sẽ tác động tới nền kinh

tế Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cũng đóng góp một vaitrò đáng kể trong đời sống xã hội và nền kinh tế

1.2.8.1Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế

CVTD đã tạo điều kiện cho những người dân có nhu cầu về chi tiêu hơn, giúpcho các DN tăng khả năng sản xuất, từ đó hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn, gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làm cho những người lao động thấtnghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo

Các thủ tục của việc CVTD đơn giản, nhanh gọn vì vậy người dân có xu hướng đivay nhiều hơn, từ đó đẩy lùi việc đi vay ở chợ đen với lãi suất cao

Trang 14

Có thể thấy, CVTD đem lại lợi ích tổng thể cho nền kinh tế và xã hội Nó đã chứng

tỏ được vai trò thực sự cần thiết của mình trong cuộc sống hàng ngày

1.2.8.2Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân

Nhìn chung, có một số nhu cầu tự nhiên được xem là mục tiêu phấn đấu của cảđời người, là nhu cầu mà bất kì một người bình thường nào cũng cố gắng biến nótrở thành nhu cầu có khả năng thanh toán Như nhu cầu về tổ chức hôn lễ, mua nhà,tiện nghi sinh hoạt, các phương tiện đi lại Ngoài ra, là các nhu cầu mà con ngườithỏa mãn càng sớm càng tốt Chẳng hạn, nhu cầu về học hành của họ hay con cái

họ, các nhu cầu phát sinh khi chuẩn bị một công việc làm ăn mới

Trong một đời người của cải được tích lũy dần theo thời gian Tùy điều kiện củamỗi người, nhưng thông thường việc mua sắm đầy đủ các tiện nghi trong gia đìnhthường mất khoảng thời gian dài Khi đó lợi ích cảm nhận từ việc hưởng thụ đều có

xu hướng giảm dần Cho nên, người tiêu dùng luôn tìm cách phối hợp khéo léo giữaviệc thỏa mãn các nhu cầu với yếu tố thời gian và khả năng thanh toán hiện tại,tương lai( tìm cách hưởng thụ trước số tiền sẽ có trong tương lai) Nếu phân tíchtheo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước của ngân hàng để tiêu dùng khiếnchúng ta phải trả lãi thực chất cũng chỉ là cách quy đổi luồng tiền mà ta sẽ có tạimột thời điểm nào đó trong tương lai về thời điểm hiện tại

Chính vì những nguyên nhân trên, việc ngân hàng thực hiện và mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng sẽ đem đến cho người tiêu dùng những lợi ích tốt nhất Ta có thểkhẳng định rằng người tiêu dùng là những được hưởng trực tiếp và nhiều nhấtnhững lợi ích mà hình thức cho vay tiêu dùng mang lại

1.2.8.3Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với ngân hàng

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và

sự dụng tiền đó để cho vay kiếm lời Các ngân hàng thương mại song song với nỗlực huy động vốn là khai thác tối đa thị trường tín dụng, nghĩa là đáp ứng tốt nhấtnhu cầu tín dụng của nền kinh tế Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng đốivới các cá nhân có quy mô nhỏ nhưng số lượng khách hàng tiềm năng và sự đadạng của nhu cầu lại vô cùng to lớn Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng là vô tận, đó

là nền tảng vững chắc của ngân hàng khi cho vay tiêu dùng

Trang 15

Khi tiến hành cho vay tiêu dùng, các ngân hàng thương mại đều thấy rằng rủi

ro trong hoạt động cho vay thường nhỏ hơn so với các nghiệp khác Lãi suất thực ápdụng là rất cao, điều này khiến cho vay tiêu dùng có tỷ suất lợi nhuận không hề nhỏ

Hơn nữa, xu hướng hoạt động của các ngân hàng thương mại thường là pháttriển đa năng tổng hợp luôn tìm cách mở rộng các nghiệp vụ cũng như đưa ra nhiềusản phẩm mới Việc thực hiện và phát triển cho vay tiêu dùng vừa mở rộng đươckhách hàng cho vay, tận dụng được nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, vừa đadạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng

 Từ những cơ sở lý luận trên đã nêu ra tầm quan trọng của CVTD đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay, đối với các cá nhân đang có nhu cầu sử dụngvốn, cũng như đối với NH Vì vậy, việc phát triển cho vay tiêu dùng là mộtnhu cầu tất yếu đối với tất cả các NH hiện nay Nhưng vẫn còn một số bấtcập làm gián đoạn việc phát triển cho vay tiêu dùng

Trang 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Tp HCM – PHÒNG

GIAO DỊCH THỦ ĐỨC

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại phát triển Tp.HCM (HDBank)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HD Bank

HDBank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước, được thànhlập từ ngày 04/01/1990 Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an toàn,HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vữngtrong thị trường tài chính ngân hàng

Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây,HDBank đã đạt được những thành quả vượt

tích luỹ các nguồn lực về tài chính, sản phẩm

dịch vụ, con người, công nghệ… để bước vào

một giai đoạn phát triển sôi động hơn đưa

Ngân hàng vươn lên một tầm cao mới

Địa chỉ trụ sở chính: 25 Bis, Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1,Tp.HCM

Vốn điều lệ: 8100 tỷ

Đến cuối năm 2013 HDBank có gần 200 điểm giao dịch trên toàn quốc, có mặttại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,Nha Trang, Bình Dương, Cần Thơ, Cà Mau, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, NghệAn,Hà Tĩnh, An Giang, Hải Phòng, DakLak, Bắc Ninh…

Ngành nghề kinh doanh:

Trang 17

1 Hoạt động trung gian tiền tệ khác

Chi tiết: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với các hình

thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi Tiếp

nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước Vay

vốn các tổ chức tín dụng khác Cho vay ngắn hạn, trung han, dài

hạn Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá Hùn vốn

và liên doanh Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh

doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế, huy động vốn từ

nước ngoài khi được NHNN cho phép Xuất nhập khẩu vàng

miếng, vàng nguyên liệu

Phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa

Dịch vụ đại lý bảo hiểm

Mua, bán trái phiếu với mục đích thu lợi nhuận từ việc hưởng

chênh lệch giá theo quy định của pháp luật có liên quan và hướng

dẫn của NHNN Mua bán trái phiếu với mục đích đầu tư theo quy

định của pháp luật có liên quan và hướng dẫn của NHNN Ủy

thác và nhận ủy thác cho vay theo quy định của NHNN

Các dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để

huy động vốn theo quy định của pháp luật hiện hành

6419

2 Hoạt động dịch vụ tài chính khác chưa được phân vào đâu ( trừ

bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)

Chi tiết: Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế

6499

3 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu

Chi tiết: tư vấn đầu tư theo quy định của pháp luật có liên quan 6619

Trang 18

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của HDBank

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của HDBank

Trong đó:

Đại hội cổ đông giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao gồm

tất cả các cổ đông biểu quyết, là cơ quan có quyết định cao nhất trong ngân hàng.Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau: quyết định loại cổ phần và tổng số cổphần, Bàu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểmsoát xem xét và xử lý vi của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại chongân hàng và cổ đông của ngân hàng, quyết định tổ chức lại và giải thể ngân hàng,quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn do bánthêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán tại Điều lệ

Trang 19

ngân hàng, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, thông qua định hướng phát triểncủa ngân hàng.

Hội đồng quản trị là cơ quản lý ngân hàng, có quyền nhân danh ngân hàng

quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông

Hội đồng tín dụng và ban tín dụngđều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt các

quyết định cấp tín dụng với các hạn mức tín dụng

Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,

điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính, thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, báo cáo với hội đồngquản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ký kiến của hội đồng quản trị trước khitrình các báo cáo, quyết định và kiến nghị lên Đại hội cổ động

Cơ cấu phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm:

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Chức năng kiểm tra chủ yếu của phòng

này là kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ các nghiệp vụ phát sinh đểkiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại thiếu sót trong hoạt độngkinh doanh bảo đảm an toàn hiệu quả

Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): Thực hiện

chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thịsản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hướng dẫn khách hàng, thuthập thông tin và tổ chức theo dõi sự chuyển biến ngành nghề của khách hàng đồngthời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng

Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): Có các chức năng

nhiệm vụ sau: Hướng dẫn triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân thốngnhất trong toàn chi nhánh, lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toànchi nhánh, thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay, cho vay và kiểm tra tín dụng cánhân của chi nhánh cấp dưới và phòng giao dịch trực thuộc, chỉ đạo đôn đốc việcthu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh, đề

Trang 20

xuất đìều chỉnh quy định về hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bànchi nhánh hoạt động.

Phòng định giá tài sản đảm bảo:thực hiện việc thẩm định và đánh giá các

tài sản cầm cố, thế chấp kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản cầm cố thếchấp cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn cho ngân hàng, lập cáchợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vay và thực hiện công chứng, định kỳ đánhgiá lại tài sản cầm cố thế chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra các tài sản cầm

cố thế chấp và có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phátsinh để bảo đảm an toàn tín dụng

Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng

như chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiền huy độngvốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giảingân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn, quản lý các loại tài khoản dùngtrong giao dịch khách hàng

Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được

duyệt, liên hệ với các cơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án, công an,luật sư… trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh Tiếpnhận và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn dophòng A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp chuyển lên, thẩm định, đề xuất các ý kiến

về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cho chi nhánh

Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung

trong ngân hàng, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và cácnghiệp vụ kinh doanh khác

Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối: thực hiện các nghiệp vụ chuyên

môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng,chuyển tiền điện, thanh toán séc…định kỳ phân tích, tổng hợp tình hình thực hiệnthanh toán quốc tế và kiều hối trong toàn chi nhánh

Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các

phòng ban của ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn

Trang 21

nhân lực, công tác văn thư, hành chính, lễ tân, đảm bảo phương tiện di chuyển, vậnchuyển tiền an toàn.

Các tổ chức đoàn thể: Các chi nhánh lớn tập lập các chi bộ riêng, các chi bộ

hoạt động độc lập theo đảng bộ địa phương Không có đảng bộ của toàn HDBank.Hàng năm khuyến khích kết nạp thêm Đảng viên mới Tại Hội sở và mỗi chi nhánhđều có tổ chức Công đoàn Công đoàn Hội sở đã ký kết thoả ước lao động tập thểvới đại diện người sử dụng lao động Công đoàn hoạt động bằng kinh phí được giữlại, kinh phí hỗ trợ thêm từ ngân hàng và nguồn khác (cổ tức, hoa hồng bảohiểm…) Các chi nhánh đều có đoàn thanh niên Đoàn thanh niên tổ chức các hoạtđộng văn hoá thể thao, thực hiện các hoạt động khác do HDBank và tổ chức đoànphát động

HDBank Thủ Đức là một phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Hàng Xanhcủa Ngân hàng thương mại cổ phần HDBank Cơ cấu tổ chức của HDBank ThủĐức gồm có một Giám đốc, phòng kinh doanh và dịch vụ khách hàng Phòng kinhdoanh gồm co 2 nhân viên trong đó một nhân viên thực hiện nghiệp vụ tín dụng đốivới khách hàng cá nhân và một nhân viên tín dụng đối với khách hàng doanhnghiệp Phòng giao dịch gồm có 3 nhân viên trong đó có 1 giao dịch viên, 1 thủ quỹthực hiện các nghiệp vụ như, chào đón khách hàng, giới thiệu, tư vấn, nhận tiền gửi,huy động vốn, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn,quản lý các loại tàikhoản trong giao dịch khách hàng, và 1 kiểm soát

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của HD Bank – Phòng giao dịch Thủ Đức từ 2011 đến 2013

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng đối với NH Đây là hoạt động tạonguồn hàng hóa đầu vào cho đơn vị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanhcủa NH Nhận thức được tầm quan trọng của huy động vốn Ngân hàng phát triểnTp.HCM chi nhánh Hàng Xanh, phòng giao dịch Thủ Đức đã đưa ra nhiều chươngtrình hấp dẫn để huy động vốn như: vay tiền phát lộc…Những năm gần đây, ngành

NH đang bị ảnh hưởng nhiều, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Các NHTM

đã chạy đua lãi suất huy động và đưa ra nhiều sản phẩm hấp dẫn Với khẩu hiêu

Trang 22

Cam kết lợi ích cao thì HDBank đã chứng tỏ được giá trị của các gói sản phẩm mà

mình đưa ra

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại HDBank, chi nhánh Hàng Xanh, phòng

giao dịch Thủ Đức giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

2011 2012 2013 2012/2011So sánh 2013/2012So sánh

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Tăng (+) Đạt tỷlệ (%) Tăng(+) Đạt tỷlệ(%)Tổng

Trang 23

Đồ thị 2.3 : Tình hình huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 2011-2013

Mặc dù tình hình thị trường tài chính diễn biến phức tạp, công tác huy độngvốn gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được kết quả tốt Năm 2012 đã qua đi vớinhững bước thăng trầm của nền kinh tế toàn cầu, đánh dấu tốc độ tăng trưởng kinh

tế và thương mại thấp nhất trong 3 năm gần đây So với dự báo từ đầu năm 2012 thìtăng trưởng toàn cầu ở mức thấp hơn, sự đi xuống và khó khăn của các nền kinh tếđầu tàu cũng như tình trạng khủng hoảng và tái cơ cấu nợ công của EU tác độngkhông tốt đến sự phát triển kinh tế toàn cầu, thương mại sụt giảm mạnh…Nhận định tình hình kinh tế trong nước, Việt Nam vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêucực từ khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Những bất ổn kinh tế vĩ

mô trong mấy năm gần đây buộc Việt Nam phải chuyển trọng tâm chính sách từ ưu

Trang 24

tiên tăng trưởng kinh tế sang ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô Việc thắt chặt chínhsách tài khóa và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát khiến cho cầu nội địa giảm mạnh,tồn kho hàng hóa; tồn kho bất động sản; nợ công tăng; nợ xấu NHTM gia tăng vàchưa có nhiều chuyển biến tích cực, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay, sảnxuất khó khăn… tình hình tài chính rơi vào thời kỳ khủng hoảng, nền kinh tế gặpnhiều khó khăn vì vậy việc huy động vốn của NH năm 2012 chỉ tăng nhẹ so vớinăm 2011 đạt 101,15 tỷ tăng 4,28 tỷ đồng, đạt 4,42% Năm 2013, nền kinh tế cóbước cải thiện, việc huy động vốn cũng được cải thiện với mức 106,63 tỷ đồng, tăng5,48 tỷ đồng, đạt 5,42% so với năm 2012.

HDBank phòng giao dịch Thủ Đức huy động vốn chủ yếu từ KH CN Trongnăm 2012 NH huy động được 90,13 tỷ đồng tương đương 89,1% tăng 10,41 tỷ đồngđạt 13,1% so với năm 2011 Đến cuối năm 2013, tỷ lệ huy động vốn ở đối tượngnày tăng cao đạt 100,13 tỷ đồng, tương đương 93,9% , tăng 10 tỷ đồng đạt 11,1% sovới năm 2012 Bên cạnh việc huy động vốn từ KHCN tăng thì việc huy động vốn từKHDN giảm xuống Năm 2012 huy động được 11,02 tỷ đồng, giảm 6,13 tỷ đồngtức là giảm 35,7% so với 2011 Đến năm 2013, tỷ lệ này tiếp tục giảm chỉ huy độngđược 6,5 tỷ đồng, giảm 4,52 tỷ đồng, tức là giảm 41%

Trước bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn, bằng quyết tâm cao, HĐQT và BĐHHDBank phòng giao dịch Thủ Đức đã chỉ đạo sát sao việc thực hiện và bám sát chủtrương, chính sách của NHNN, hoạt động theo đúng quy định của Pháp luật và theocác định hướng chiến lược đã đề ra, linh hoạt thực hiện các giải pháp khắc phục cáctác động tiêu cực cũng như tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tác quản trị rủi ro, tậndụng các cơ hội thuận lợi và đạt được những thành quả đáng ghi nhận Nhờ đóHDBank phòng giao dịch Thủ Đức đã hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra

2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn

Từ những nguồn vốn huy động được NH đã sử dụng nguồn vốn đó vào haimục đích, đó là cho vay và đầu tư Nhưng hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu củaphòng giao dịch là cho vay

Nền kinh tế của nước ta đang dần dần phát triển, các nhu cầu cho sản xuất làrất lớn Vì vậy, nhu cầu sử dụng vốn của mọi người tăng cao, nhờ đó, hoạt động chovay của NH luôn sôi động Với uy tín, thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên, các

Trang 25

thủ tục cho vay nhanh chóng thì số lượng cho vay của NH ngày càng tăng lên, cáckhách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp đều chủ động tìm đến Bảng kết quả sửdụng vốn dưới đây sẽ nói lên điều này.

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại HDBank, phòng giao dịch Thủ Đức

Đơn vị: tỷ đồng

2011 2012 2013 2012/2011So sánh 2013/2012So sánhSố

tiền Tỷ

trọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Tăng(+),giảm (-)

Đạt

tỷ lệ(%)

Tăng(+),giảm (-)

Đạt

tỷ lệ(%)Tổng dư

nợ 27,45 100 42,28 100 54,61 100 +14,83 +54 +44,39 +105-Theo loại

tiền tệ

+Nội tệ 24,16 88 34,67 82 45,87 84 +10,51 +44 +11,2 +32,3+Ngoại tệ

quy đổi

VND 3,29 12 7,61 18 8,74 16 +4,32 +131 +1,13 +14,8-Theo đối

tượng

+Doanh

nghiệp 17,29 63 22,41 53 25,12 46 +5,12 +30 +2,71 +12,1

Hộ, cá thể 10,16 37 19,87 47 29,49 54 +9,71 +96 +9,62 +48,4

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác của HDBank phòng giao dịch Thủ Đức

Cơ cấu dư nợ của chi nhánh tăng ở tất cả các mặt, và đặc biệt năm 2013 là năm tăngnhiều nhất nhưng có phần thay đổi về tỷ lệ cho vay theo thành phần kinh tế, cụ thểnhư sau: cho vay doanh nghiệp năm 2012 đạt 22,41 tỷ đồng tương đương 53% tăng5,12 tỷ đồng tức tăng 30% so với năm 2011, cho vay hộ, cá thể đạt 19,87 tỷ đồng,tương đương 47% tăng 9,71 tỷ đồng, đạt 96%, nhưng đến năm 2013 đã có sự thayđổi, cho vay doanh nghiệp đạt 25,21 tỷ đồng tương đương 46%, tăng 2,72 tỷ đồngđạt 12,1%, cho vay hộ, cá thể đạt 29,49 tỷ đồng, tương đương 54% tăng 9,62 tỷđồng, đạt 48,4% Tuy cho vay doanh nghiệp và hộ cá thể đều tăng nhưng tỷ lệ phầntrăm cho vay giữa 2 thành phần kinh tế này có sự thay đổi, NH đã chú trọng hơnvào việc cho vay hộ, cá thể

NH cho vay chủ yếu là đồng nội tệ nên tỷ lệ cho vay của đồng nội tệ chiếm tỷ lệphần trăm cao nhất NH tập trung vào cho vay ngắn hạn vì đảm bảo tính an toàntrong hoạt động kinh doanh

Trang 26

2.1.3.3 Hoạt động cho vay

Bảng 2.3:Dư nợ theo loại tiền tệ cho vay tại HDBank phòng giao dịch Thủ Đức

giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Dư nợ2011

Tỷtrọng(%)

Dưnợ2012

Tỷtrọng(%)

Dưnợ2013

Tỷtrọng(%)

2012/2011 2013/2012Số

tệ quy

VND

3,29 12 7,61 18 8,74 16 +4,32 +131 +1,13 +14,8Nguồn: Báo cáo KQHĐKD – phòng giao dịch Thủ Đức 2011-2013

Đồ thị 2.4: Dư nợ theo loại tiền tệ giai đoạn 2011-2013

Bảng 2.4 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế tại HDBank, phòng giao

Dưnợ2012

Tỷtrọng(%)

Dưnợ2013

Tỷtrọng(%)

2012/2011 2013/2012Số

Tổng 27,4 100 42,2 100 54,6 100 +14,8 +54 +44,3 +105

Trang 27

Nguồn: báo cáo KQHĐKD - phòng giao dịch Thủ Đức 2011-2013

Đồ thị 2.5: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2013

Nền kinh tế thị trường tuy có những mặt khó khăn nhưng phòng giao dịchluôn đạt được những chỉ tiêu đưa ra Từ năm 2013, phòng giao dịch đã bắt đầu tậptrung vào cho vay hộ, cá thể nhiều hơn

2.1.3.4 Dư nợ cho vay theo mục đích vay của khách hàng

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay cá nhân theo mục đích vay của khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 28

+0.92

+55,8

Cho vay

khác 4,79 47,2 11,21 43,6 11,7 39,7 +6,42 +134 +0,49 +4,4

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD - phòng giao dịch Thủ Đức 2011-2013

Đồ thị 2.6: Dư nợ cho vay theo mục đích vay của khách hàng

Nhìn chung, trong 3 năm vừa qua dư nợ cho vay theo từng mục đích vay

Trang 29

tỷ trọng cao, năm 2013 đạt 14,16 tỷ chiếm 48% trong tổng dư nợ chovay theo mục đích vay của khách hàng.

2.1.3.5 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động

Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tín dụng của HD Bank Thủ Đức năm 2011 –

Năm2013

So sánh 2012 –2011

So sánh 2013 –2012

1 Tổng vốn huy

động

96,87 101,15 106,63 +4,28 +4,42 +5,48 +5,422.Tổng dư nợ 10,16 19,87 29,49 +9,71 +95,57 +9,62 +48,41

Năm 2011, do cơ chế hổ trợ lãi suất kích cầu đầu tư, lãi suất huy động tăng,

đã tạo nền tăng trưởng tín dụng nóng Cùng với việc triển khai các sản phẩm huyđộng vốn của HD Bank Việt Nam đã thu hút phần lớn từ tiết kiệm dân cư Tổngnguồn vốn huy động đạt 96,87 tỷ đồng

Năm 2012, HD Bank PGD Thủ Đức đã gặp nhiều thuận lợi hơn về công tácnguồn vốn và cho vay Vì vậy, tổng nguồn vốn huy động đã tăng 4,42% so với năm

2011, ở mức 101,15 tỷ đồng, tăng 4,28 tỷ đồng so với năm 2011 Nguyên nhân làvào cuối năm, nhu cầu vốn kinh doanh phục vụ dịp Tết của KH không cao, dẫn đến

sự thuận lợi trong việc giữ vốn và tiếp thị vốn mới Vốn tiền gửi không kỳ hạn củadoanh nghiệp vừa và nhỏ tăng với số lượng lớn, tăng làm mạnh tỷ trọng nguồn tổchức kinh tế tại HD Bank Thủ Đức cầu thanh toán vào cuối năm của KH cho cácđối tượng giảm

Trang 30

Công tác huy động vốn thời điểm quý 2 và 3 năm 2013 tăng mạnh Tổngnguồn vốn đã đạt được 106,63 tỷ đồng, tăng 5,48 tỷ đồng (tương đương tăng 5,42%

so với năm 2012) Từ thời điểm tháng 9 đến cuối năm, tình hình có ổn định hơn,song cạnh tranh ngầm vẫn tiếp tục, ngày càng khó phát hiện, là trở ngại rất lớn choviệc tiếp thị vốn dân cư, tổ chức mới cũng như duy trì vốn cũ

Về tình hình sử dụng vốn: Có xu hướng tăng mạnh qua các năm

Trong 6 tháng đầu năm 2011, cơ chế hỗ trợ lãi suất, kích cầu đầu tư Nhà nướctạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường hoạt động SXKD, dẫn đến tăngtrưởng tín dụng mạnh trong hệ thống NHTM nói chung và HD Bank Thủ Đức nóiriêng Cuối năm 2011 dư nợ đạt 10,16 tỷ đồng, hiệu quả sử dụng vốn đã đạt đến10%

Tình hình cuối năm 2012, HD Bank Thủ Đức đã đảm bảo hoàn thành các camkết về tín dụng đối với KH Tổng dư nợ đạt 19,87 tỷ đồng, tăng 9,71 tỷ tươngđương 95,57% so với năm 2011.Hiệu quả sử dụng vốn đạt 19% và tăng so với năm2011

Năm 2013, tình hình huy động vốn và cho vay không gặpnhiều khó khăn, các khoản nợ xấu phát sinh giảm nên tổng dư nợ đạt106,63 tỷ đồng, tăng 9,62 tỷ đồng (tương đương 48,41%) so vớinăm 2012 Tỷ trọng dư nợ/ nguồn vốn của năm 2013 là 28% tăng147% so với năm 2012 Có thể thấy thời điểm 2012 – 2013 nền kinh

tế ta có nhiều biến động giá cả hàng hóa liên tục tăng, lãi suất biếnđộng mạnh, tình hình nợ xấu tăng cao ở các NHTM, Nhà nước banhành các chính sách sát nhập ngân hàng, đồng thời hầu hết các NHđều thắt chặt tiền tệ trong chovay nhằm giảm thiểu tình trạng nợ xấu,chính những tác động trên làm ảnh hưởng không nhỏ

2.1.3.6 Chỉ tiêu nợ quá hạn CVTD trên dư nợ

Bảng 2.7 : Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ CVTD của HD Bank Thủ Đức giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2012 – So sánh 2013 –

Trang 31

Nhìn chung tỷ trọng nợ quá hạn trong hoạt động CVTD có xu hướng giảm dần.

Trong năm 2011, nợ quá hạn trong CVTD là 4,08 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quáhạn CVTD trên dư nợ là 40,16% Trong năm 2012, nợ quá hạn trên

dư nợ là 3,88 tỷ đồng, giảm 0,2 tỷ đồng tức là giảm 4,9% so với năm

2011, tỷ lệ nợ quá hạn do vậy cũng giảm theo là 19,53% giảm51,37% so với năm 2011 Đến năm 2013, nợ quá hạn CVTD tiếp tụcgiảm còn 2,79 tỷ đồng, giảm 1,09 tỷ đồng tức 28,1%, tỷ lệ nợ quahạn trên dư nợ giảm còn 9,46%

Theo như chương 1 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ càng thấp thì chấtlượng tín dụn càng cao Vì vậy, từ năm 2012 trở đi, tuy nền kinh tếvẫn còn gặp nhiều khó khăn nhưng với công tác nghiệp vụ tín dụngtốt nên tỷ lệ này đã càng ngày càng giảm xuống, nó đã khẳng địnhđược chất lượng tín dụng của HD Bank Thủ Đức

2012/2011 2013/2012Số

Trang 32

Mua nhà 7,51 37,5 9,87 30,6 13,43 31,4 2,36 31,42 3,56 36,1Mua ô tô 0,53 2,6 0,98 3,1 1,68 3,9 0,45 84,9 0,7 71,4Cho vay

Cho vay

khác 10,41 52,1 16,23 26 20,47 47,8 5,28 55,9 4,24 26,1Tổng

doanh số

thu nợ

CVTD

20,01 100 32,26 100 42,82 100 12,25 61,2 10,56 32,7

(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại HD Bank năm 2011 – 2013)

Đồ thị 2.7: Tỷ trọng doanh số thu nợ CVTD theo sản phẩm

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được sự tăng trưởng của doanh số thu nợCVTD qua các năm: Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 20,01 tỷ đồng năm 2012 tăngvọt 12,25 tỷ đồng lên mức 32,26 tỷ đồng Năm 2013 tiếp tục tăng với tổng doanh sốthu nợ CVTD là 42,82 tỷ đồng tăng 10,56 tỷ đồng so với 2012 , cụ thể như sau:

Trang 33

- Doanh số thu nợ mua nhà: tăng trưởng đều qua các năm, cụ thể năm 2011 đạt 7,51

tỷ đồng, chiếm 37,5% Năm 2012 đạt 9,87 tăng 2,36 tỷ đồng, tỷ trọng nằm ở mức30,6% Năm 2013 đạt 13,43 tỷ đồng và chiếm 31,4%

- Doanh số thu nợ ô tô: cũng tăng qua các năm, cụ thể năm 2011 đạt 0,53 tỷ đồngchiếm 2,6 %, năm 2012 đạt 0,98 tỷ đồng, tăng 0,45 tỷ đồng so với năm 2011, năm

Tính chất của khoản vay tiêu dùng là giá trị khoản vay tương đối nhỏ trong khi

số lượng các khoản vay lại rất lớn Tỷ lệ thu nợ qua 3 năm vừa qua của PGD đượckiểm soát một cách tương đối, đặc biệt là vào năm 2013, khá đồng đều

Nhìn qua doanh số thu nợ trên, HD Bank Thủ Đức đạt được kết quả tốtnhư trên một phần phải kể đến sự hiệu quả trong công tác thẩm địnhcủa đội ngũ cán bộ tín dụng của PGD cho nên công tác thu nợ đạthiệu quả cao

Bảng 2.9 : Hệ số thu nợ của HD Bank Thủ Đức giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồng

2011

Năm2012

Năm2013

So sánh 2012 –2011

So sánh 2013 –2012

Trang 34

Năm 2011 hệ số thu nợ đạt 197% đây là một mức khá cao Nhưng đến năm

2012 doanh số thu nợ tăng cao đồng thời doanh số cho vay cũng tăng theo nên dù 2doanh số đều tăng nhưng hệ số thu nợ vì thế lại giảm xuống còn 163% giảm 34% sovơi năm 2011, nhưng tỷ số này vẫn rất cao Đến năm 2013, hệ số thu nợ tiếp tụcgiảm ở mức 145%, giảm 18% so với năm 2013 nhưng ở mưc giảm này vẫn cao hơn

so với nhiều NHTM khác Theo như chương 1 ta thấy, hệ dố thu nợ càng cao chứng

tỏ hiệu quả tín dụng càng nhiều

2.1.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh tại HD Bank, PGD Thủ Đức giai

nhập 15.384 20.198 33.089 +4.814 +31,3 +12.891 +63,8Chi phí 14.468 19.129 31.926 +4.661 +32,2 +12.797 +66,9Lợi

Nguồn: Báo cáo KQHĐKD - phòng giao dịch Thủ Đức 2011-2013

Đồ thị 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013

Trang 35

2.1.4 Các hoạt động cho vay tiêu dùng của HDBank

Do những lợi ích mà cho vay tiêu dùng mang lại thì Ngân hàng phát triểnTP.HCM hiện nay đã thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng Các hình thức cho vaytiêu dùng rất phong phú như cho vay mua nhà, sửa nhà, cho vay mua ô tô, du học,

đồ dùng gia đình và các sản phẩm khác Thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng đãthu hút một lượng lớn khách hàng cá nhân tới để vay, giúp cho doanh thu của NHngày càng tăng lên

Hoạt động cho vay tiêu dùng đang ngày càng mở rộng, thu hút sự quan tâmcủa ngân hàng và các cá nhân, hộ gia đình Trong tương lai, hoạt động này chắcchắn sẽ ngày càng phát triển hơn nữa, không chỉ có các ngân hàng tham gia mà sẽcòn có các tổ chức tài chính và tín dụng khác vào cuộc

2.1.5 Những rủi ro và biên pháp phòng ngừa khi cho vay tiêu dùng

2.1.5.1 Rủi ro

2.1.5.1.1 Từ khách hàng

Cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng đem lại nhiều lợi ích cho kháchhàng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tồn tại nhiều rủi ro từ khách hàng đem lại Sauđây là những rủi ro thường xảy ra nhất:

- Khách hàng không trả tiền lãi đúng hạn

Trang 36

mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp Điều này có thể làm giảmhoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản Vì thế bộphậnquản lý tín dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu

tổ chức của bất kỳ ngân hàng thương mại nào

Các ngành nghề của các khách hàng đi vay rất là đa dạng, các CBTD không thể cóđầy đủ thông tin cũng như hiểu biết về các ngành nghề lĩnh vực mà khách hàng kinhdoanh Hơn nữa, các CBTD cũng khó thẩm định được số liệu tài chính do kháchhàng cung cấp có đúng và chính xác tuyệt đối hay không

Công tác kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay có hợp phó hay không cũng rất khókhăn, cho nên nó ảnh hưởng đến việc trả nợ cho NH

Do công tác đánh giá TSBĐ sai hoặc do biến động giá TSBĐ dẫn đến cho vay vượtmức của TSBĐ, do đó khi phát mãi tài sản không đủ thu hồi nợ vay

2.1.5.2 Biện pháp phòng ngừa

- Các biện pháp hạn chế rủi ro

Nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro là một cách phòng ngừa và hạn chế rủi ro mộtcách tốt nhất cho ngân hàng Nhìn cách khác, khả năng tự đề kháng rủi ro thể hiệnnăng lực “chịu đựng được rủi ro” ở mức độ nhất định của ngân hàng trong hoạtđộng kinh doanh Vì kinh doanh hàm chứa rủi ro nên chủ thể kinh doanh luôn phảichấp nhận bắt buộc một số rủi ro nào đó Rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao,nên khi “khống chế” được các rủi ro lớn (thông qua cá hoạt động quản lý rủi ro nênthiệt hại gây ra được giảm thiểu) chủ thể kinh doanh càng có nhiều cơ hội để nângcao lợi nhuận Giữ vững và nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cáchthức để có thể tiếp nhận và vô hiệu hoá các rủi ro lớn, từ đó tối đa hoá lợi nhuậntrong kinh doanh Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cách thức có thể tiếpnhận và vô hiệu hoá các rủi ro lớn, từ đó vô hiệu hoá được lợi nhuận trong kinhdoanh Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của chủ thể kinh doanh không đủ sức “ngăncản” những rủi ro lớn, thì tác hại rủi ro sẽ diễn ra Trong trường hợp này, nếu biếtkết hợp nhận dạng rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề ra biện pháp giải quyết rủi

ro, sẽ giúp hoạt động phòng chống rủi ro đạt hiệu quả Như vậy khả năng tự đềkháng rủi ro được xem như dào cản thứ nhất, ngăn không cho rủi ro xâm nhập, cònviệc nhận dạng rủi ro, đánh giá và đề ra biện pháp quản lý rủi ro là rào cản thứ hai,

Trang 37

hạn chế tác hại của các rủi ro đã lọt qua rào cản thứ nhất Nguyên lý “phòng bệnhhơn chữa bệnh” được thể hiện là vậy.

- Các biện pháp giảm thiểu rủi ro của ngân hàng thương mại

Đương đầu với rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi hướng tới mục tiêu là tìmkiếm lợi nhuận Muốn thu được lợi nhuận phải quản lý hoặc hạn chế được rủi ro Có

3 biện pháp mang tính nguyên tắc thường được áp dụng để giảm mức rủi ro:

+ Đa dạng hoá rủi ro: Có nghĩa là hướng các hoạt động cho vay đến đa dạng

mà các hậu quả của các hoạt động cho vay đó không liên quan đến nhau chặtchẽ, giúp loại trừ một số rủi ro Đa dạng hoá càng làm lợi nhuận khi cáckhoản cho vay hay các hoạt động tín dụng khác hướng về các hậu quả cóquan hệ đối nghịch nhương việc đa dạng hoá lúc nào cũng có thể diễn ra dểdàng

+ Chuyển rủi ro: Khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhưng cũng nhiều lợinhuận nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho cácchủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro (như công ty bảo hiểm) bằng việc muabảo hiểm, hoặc chung lưng gánh chịu rủi ro hoặc bán rủi ro Trong hoạtđộng cho vay Ngân hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nếu

từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân hàng thường thựchiện chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như:

• Mua bảo hiểm cho vay

• Cho vay đồng tài chợ: Đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho vay một khác hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro

• Bán rủi ro: Là hình thức chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro Trong trường hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân hàng khó cóthể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bán” khoản vay cho ngân hàng lớn hơn hoạc một trung gian tài chính khác để hưởng hoa hồng phí

+ Tìm kiếm thêm thông tin về các khoản cho vay Các quyết định cho vay đua

ra trên cơ sở thiếu thông tin thường dẫn đến hậu quả là không chắc chắn.Nếu có nhiều thông tin về khoản vay hơn, ngân hàng sẽ dự đoán tốt hơn, và

có thể giảm thiểu rủi ro Vì thông tin ngày nay cũng là hàng hoá có giá trị,nếu muốn có nó chúng ta phải bỏ ra một số chi phí Ở các nước, ngân hàng

Trang 38

có thể mua thông tin về các khoản vay ở các tổ chức hoặc các công ty tư vấn

có uy tín

+ Nâng cao trình độ tín dụng:

Trình độ cán bộ tín dụng quyết định đến việc khoản vay đó có được an toàn và cóhiệu quả hay không vì thế mà việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng đồng nghĩacho vay được giảm thiểu rủi ro hơn

Trong những kỹ thuật giảm thiểu hoặc hạn chế rủi ro nêu trên, các biện pháp chuyểnrủi ro, bán rủi ro hoặc chung lưng gánh chịu rủi ro là hướng chuyển giao toàn bộhoặc một phần rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro, các chủ thể nàybằng chức năng đặc biệt của mình có thể triệt tiêu rủi ro hoặc giảm chúng xuốngmức tối thiểu

- Biện pháp khắc phục khi rủi ro xảy ra

Rủi ro là vấn đề không thể tránh khỏi trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với nhữngthông tin bất cân sứng trong nền kinh tế thị trường Vì thế khi rủi ro xảy ra các ngânhàng cho vay phải có biện pháp khắc phục để hoạt động kinh doanh của mình đượctiếp diễn Các biện pháp đó là:

+ Đảo nợ: Là những khoản vay có thời hạn đã đến hạn nhưng kháchhàng hiện tại không có khả năng tài chính để trả nợ nên ngân hàngcho vay và khách hàng ngồi lại với nhau đưa ra biện pháp đảo nợ đểbiến các khoản nợ đến hạn đó thành khoản nợ kỳ hạn khác với cácđiều kiện thoả thuận giữa ngân hàng cho vay và khách hàng

+ Giảm nợ: Là những khoản vay của khách hàng trong hạn hoặc đếnhạn nhưng khách hàng gặp phải rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũlụt, hạn hán hay các đại dịch như H5N1…làm cho khách hàng rơi vàotình trạng tài chính yếu kém không thể trả đầy đủ những món vay.Ngân hàng cho vay có thể giảm một phần trong khoản vay để tạo điềukiện cho khách hàng có thể trả nợ cho ngân hàng cho vay

+ Xoá nợ: Đây là những khoản vay của khách hàng đang trong hạn hoặchết hạn, ngân hàng đã sử dụng 2 biện pháp trên nhưng khách hàng

Ngày đăng: 14/05/2015, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w