Kiên định với định hướnghoạt động này, thành tích đạt được trong những năm qua, VPBank đã thể hiện mình là vị trí ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam qua các sản phẩm như: Cho vay hộ kinh doanh,
Trang 1KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MSSV: 2112190328
Năm 2015
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
GVHD Nguyễn Thị Hồng Hà
Trang 3NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2015
Cơ quan thực tập
(ký tên, đóng dấu)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Cao đẳng CôngThương TP.HCM nói chung và quý thầy cô Khoa Kế Toán Tài chính Ngân hàng nóiriêng lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, thầy cô đã tận tình hướng dẫn truyền đạtnhững kiến thức vô cùng quý báu cho em trong suốt ba năm học tập và nghiên cứu tạitrường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn – Nguyễn Thị Hồng Hà –người đã trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa những lỗi sai, giúp em hoàn thiện đề tài báocáo thực tập này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ nhân viên Phòng Tín Dụng –
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Thủ Đức đã tạo điều kiện cho em
thực tập tại phòng trong hai tháng qua và đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiệncho em tiếp xúc công việc thực tế trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành tốt
đề tài này
Với sự giúp đỡ của quý thầy cô, cán bộ nhân viên ngân hàng và đặc biệt là côhướng dẫn trong thời gian qua, cùng với một số tài liệu tham khảo em đã hoàn thànhbáo cáo thực tập của mình Cùng với sự cố gắng, nổ lực của bản thân, em mong muốnhoàn thành tốt nhất đề tài này nhưng nhất định còn có những sai sót do sự hạn chế vềkiến thức, tài liệu tham khảo và thời gian thực hiện Em rất mong nhận được sự góp ýcủa quý thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin gửi đến toàn thể quý thầy cô, toàn thể các anh chị trong Ngânhàng lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc Chúc cho Ngân hàng Việt NamThịnh Vượng – chi nhánh Thủ Đức sẽ ngày càng phát triển hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
Trang 6Bảng 2.2 Tỉ lệ CVTD/Tổng vốn huy động 27
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu CVTD so với tống vốn huy động qua các năm 2011 - 2013 .27
Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ quá hạn so với CVTD 28
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ quá hạn so với CVTD 29
Bảng 2.4 Dư nợ cho vay cá nhân theo thời hạn vay 30
Biểu Đồ 2.4 Cơ Cấu Dư Nợ Cho Vay Cá Nhân Theo Thời Hạn Vay 30
Bảng 2.5 Dư nợ cho vay cá nhân theo mục đích vay 32
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng 2
Trang 71.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 2
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 2
1.1.3 Chức năng của tín dụng ngân hàng 2
1.1.3.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả 2 1.1.3.2 Tiết kiệm tiền mặt 3
1.1.3.3 Giám đốc của các hoạt động nền kinh tế 3
1.1.4 Phân loại của tín dụng ngân hàng 3
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn vay 3
1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 4
1.1.4.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo 4
1.1.4.4 Căn cứ vào phương thức vay 4
1.2 Tín dụng cho vay tiêu dùng 4
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 4
1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 5
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 6
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích vay 6
1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức tài trợ 6
1.2.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ 7
1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng 9
1.2.4.1 Đối với ngân hàng 9
1.2.4.2 Đối với người tiêu dùng 9
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế 9
1.2.5 Rủi ro trong cho vay tiêu dùng 9
1.3 Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 10
1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 10
1.3.2 Các chỉ tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 10
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 12
Trang 8Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
VPBANK – PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH THỦ ĐỨC 14
2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 14
2.1.1 Sự hình thành và phát triển 14
2.1.2 Tổng quan về VPBank – PGD Thủ Đức 15
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của VPBank – PGD Thủ Đức 15 2.1.2.2 Lĩnh vực và chức năng hoạt động tại VPBank – PGD Thủ Đức 15
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của VPBank – PGD Thủ Đức 17
2.1.2.4 Chiến lược và tầm nhìn tương lai 19
2.1.2.5 Những thành tựu đạt được trong năm qua 19
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng VPBank Thủ Đức 20
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank - PGD Thủ Đức 20
2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại VPBank – PGD Thủ Đức 21
2.2.2.1 Vay không có TSĐB 21
2.2.2.2 Vay có Tài sản đảm bảo 22
2.2.3 Điều kiện cho vay tiêu dùng 23
2.2.4 Quy trình cho vay tiêu dùng 23
2.2.5 Thực trạng cho vay tiêu dùng 25
2.2.5.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng 25
2.2.5.2 Tình hình cho vay tiêu dùng so với tổng huy động vốn 26
2.2.5.3 Tình hình CVTD theo dư nợ quá hạn 28
2.2.5.4 Tình hình cho vay cá nhân theo thời hạn vay 30
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VPBANK – PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH THỦ ĐỨC 36
Trang 93.1 Định hướng và chiến lược phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại
VPBank – PGD Thủ Đức 36
3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại VPBank - PGD Thủ Đức 36
3.2.1 Sản phẩm 36
3.2.1.1 Đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị cho hoạt động cho vay tiêu dùng 36
3.2.1.2 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng 37
3.2.1.3 Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng mới 38
3.2.2 Thị trường 39
3.2.2.1 Tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường cho vay tiêu dùng 39
3.2.2.2 Phát triển thương hiệu VPBank 39
3.2.2.3 Nâng cao tỷ trọng cho vay tiêu dùng trung và dài hạn tại VPBank 40 3.2.2.4 Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 40
3.3 Kiến nghị 41
3.3.1 Đối với khách hàng 41
3.3.2 Đối với ngân hàng VPBank 42
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 10LỜI MỞ ĐẦUKhủng hoảng tài chính đã lan nhanh rộng ra khắp các nền kinh tế tài chính trênthế giới trong năm 2012, và ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam; Vì vậy, hệ thống ngânhàng của Việt Nam cũng đã trải qua không ít thăng trầm Lãi suất huy động và lãi suấtcho vay đã biến động mạnh trong thời gian qua là lí do khiến các ngân hàng gặp không
ít khó khăn Đặc biệt, lãi suất cho vay biến động mạnh là yếu tố làm tăng tính cạnhtranh trong hệ thống ngân hàng về việc cho vay ra nền kinh tế, trong đó có cho vayKHCN
Hơn thế nữa, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) chủ động xây dựngchiến lược tăng trưởng tham vọng cho giai đoạn 2012 – 2017 Nhằm mục tiêu trở thành
5 ngân hàng TMCP hàng đầu và top 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Namcũng như thực hiện cam kết mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, đưa ngân hàngtrở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam Kiên định với định hướnghoạt động này, thành tích đạt được trong những năm qua, VPBank đã thể hiện mình là
vị trí ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam qua các sản phẩm như: Cho vay hộ kinh doanh, chovay mua ô tô, cho vay mua nhà cá nhân, cho vay sửa chữa/xây dựng nhà, cho vay hỗtrợ tài chính du học…
Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thìviệc phát triển cho vay tiêu dùng không phải là điều đơn giản Nhận thức được tầmquan trọng của việc phát triển cho vay tiêu dùng cùng với những kiến thức em đượchọc tại trường Cao đẳng Công Thương TPHCM và thời gian thực tập tại VPBank –
Thủ Đức, cùng những lý do trên nên em chọn đề tài “ Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank – Thủ Đức”.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng VPBank – Phòng Giao Dịch chi nhánh Thủ Đức.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị cho việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank – Phòng Giao Dịch chi nhánh Thủ Đức.
Trang 11Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tài sản(tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là ngân hàng hay các tổ chức tín dụng và bên đivay là cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh, trong đó bên cho vaychuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo một thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vayđến hạn thanh toán
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Với quan niệm tín dụng như trên cho thấy, đặc điểm cơ bản của tín dụng như sau:
Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng
Thời hạn tín dụng được xác định do thoả thuận của người đi vay và người chovay
Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức
1.1.3 Chức năng của tín dụng ngân hàng
1.1.3.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.
Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lạivốn đó dưới hình thức cho vay nhờ đó điều hòa vốn tín dụng từ nơi thừa vốn đến nơithiếu vốn Sự điều hòa mang tính chất tạm thời và phải trả lãi
Việc phân phối lại vốn tiền tệ dưới hình thức tín dụng được thực hiện bằng haicách: Phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp
Phân phối trực tiếp là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sửdụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việcphát hành trái phiếu của các công ty
Trang 12 Phân phối gián tiếp là việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các tổ chứctài chính trung gian như, ngân hàng, công ty tài chính
1.1.3.2 Tiết kiệm tiền mặt
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và pháttriển đa dạng, từ đó đã thúc đẩy việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và thanhtoán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế Điều này sẽ làm giảm được khối lượng giấy bạctrong lưu thông, làm giảm được chi phí lưu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời chophép nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thờinhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển
1.1.3.3 Giám đốc của các hoạt động nền kinh tế
Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằmphục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp vànhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế Do đó, tín dụng còn được coi là mộttrong những công cụ quan trọng của nhà nước để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thựchiện các chiến lược phát triển kinh tế
Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, gắn liền với việc pháttriển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, tín dụng có thể phản ánh vàkiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế
1.1.4 Phân loại của tín dụng ngân hàng
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn vay
Cho vay ngắn hạn: thời hạn vay đến 12 tháng, vốn vay dùng để bù đắp sự thiếuhụt vốn lưu động và nhu cầu chi tiêu trong ngắn hạn của các cá nhân và của tổ chức
Cho vay trung hạn: thời hạn vay từ 1 – 5 năm, vốn vay dùng để đầu tư và tài sản
cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, xây dựng các dự án mới có quy mônhỏ
Cho vay dài hạn: thời hạn tín dụng trên 5 năm, nhằm mục đích cung cấp vốncho xây dựng cơ bản, đầu tư vào các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng,
mở rộng sản xuất với quy mô lớn
Trang 131.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Cho vay đầu tư: nhằm tăng sản lượng, thu nhập trong nền kinh tế và tìm kiếmmức sinh lời của đồng vốn, bao gồm:
Cho vay bất động sản: nguồn vốn vay sẽ được sử dụng để mua sắm và xây dựngcác bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ…
Cho vay công nghiệp và thương mại: nhằm bổ sung vốn lưu động cho các doanhnghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này
Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay trang trải các chi phí thông thường, đápứng các nhu cầu về đời sống cả sinh hoạt của cá nhân, gia đình trong xã hội
1.1.4.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo
Cho vay có tài sản đảm bảo: là loại tín dụng mà để có được khoản tín dụng này,người đi vay bắt buộc phải có một tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh bên thứ ba
Cho vay không có tài sản đảm bảo: là hình thức tín dụng mà ngân hàng cho vaychỉ căn cứ vào uy tín của người vay mà không cần bất cứ tài sản đảm bảo nào
1.1.4.4 Căn cứ vào phương thức vay
Cho vay một lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tụcvay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định và thỏathuận một hạn mức tín dụng trong khoản thời gian nhất định trên khoản tiền vay
Cho vay theo dự án: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự ánđầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và các đầu tư dự án phục vụ đời sống
Cho vay hợp vốn: một nhóm các ngân hàng
1.2 Tín dụng cho vay tiêu dùng
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu củangười tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chính quan trọnggiúp người tiêu dùng trang trải phục vụ cho nhu cầu cuộc sống như nhà ở, phương tiện
đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch,… trước khi học có đủ khả năng về tài chính
để hưởng thụ
Trang 141.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn
Các khách hàng tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường có nhucầu vốn không lớn lắm Đó là vì khi xác định mua sắm bất cứ vật dụng gì người tiêudùng phải có một khoản tích lũy từ trước (vì không khi nào ngân hàng cho vay 100%nhu cầu vốn) Tuy nhiên số lượng các khoản vay tiêu dùng là lớn do đối tượng của vaytiêu dùng là mọi tầng lớp dân cư trong xã hội
Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất “cứng nhắc”
Không như các khoản vay kinh doanh hiện nay có lãi suất có thể thay đổi theođiều kiện của thị trường, các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cố định, đặc biệt là cáckhoản vay tiêu dùng trả góp
Các khoản vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao
Vì đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân, hộ gia đình nên bên cạnh yếu tốkhách quan từ bên ngoài như thiên tai, mất mùa, thất nghiệp, chu kỳ kinh tế, còn có cácyếu tố chủ quan từ chính người tiêu dùng Đó là tâm lý người tiêu dùng, người tiêudùng muốn vay tiêu dùng không muốn trả Trong những trường hợp như vậy, cho dù
có nắm giữ tài sản đảm bảo ngân hàng vẫn đối mặt với rủi ro giảm thu nhập Mặt khác,
do các khoản vay tiêu dùng thường có lãi suất cứng nhắc nên khi lãi suất huy động tănglên ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất
Cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn
Đặc điểm các khoản vay tiêu dùng thường có quy mô khoản vay nhỏ, thời gianvay thường không dài nên việc thẩm định tài chính khách hàng tốn nhiều thời gian vàchi phí Bên cạnh đó ngân hàng còn phải chịu một số chi phí như quản lý khoản vay,theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng
Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản tín dụng có khả năng sinh lời caonhất do ngân hàng thực hiện
Chính vì triển vọng của lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại, mặc dùphải đối mặt với khá nhiều thách thức nhưng các ngân hàng trên thế giới hiện nay đều
Trang 15hướng sự quan tâm vào mặt tín dụng này Coi nó như hoạt động chủ đạo trong lĩnh vựcdịch vụ ngân hàng.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích vay
Theo mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng có thể phân CVTD thành 2 loại
là CVTD cư trú và CVTD phi cư trú
CVTD cư trú: là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng,cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình
CVTD phi cư trú: là các khoản vay nhằm trang trải chi phí mua sắm đồ dùng giađình, xe cộ, chi phí học hành, giải trí, du học, y tế…
1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức tài trợ
Theo hình thức này, CVTD được chia thành 2 loại là CVTD trực tiếp và CVTDgián tiếp
CVTD gián tiếp:
+ CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản
nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa hoặc đã cung cấp dịch vụ chongười tiêu dùng Hình thức này ngân hàng thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặclàm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Ngân hàng và công ty bán
lẻ ký hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng, ngân hàng đưa ra các điều kiện về đốitượng khách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa, loại tài sản bán chịu Công tybán lẻ và người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thường thì người tiêudùng phải trả trước một phần giá trị tài sản
+ CVTD gián tiếp có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi để NHTM dễ dàng
mở rộng và tăng doanh số CVTD
+ Tuy nhiên, CVTD gián tiếp cũng bộc lộ một số hạn chế như là ngân hàngkhông tiếp xúc trực tiếp với khách hàng trước khi cho vay mà chỉ biết thông tin quacông ty bán lẻ Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bánchịu hàng hoá, đặc biệt là trong chuyện lựa chọn khách hàng Các công ty bán lẻ không
có chuyên môn sâu về thẩm định khách hàng một cách chi tiết, chính xác dẫn đến rủi ro
Trang 16cho ngân hàng Mặt khác, CVTD gián tiếp cũng đòi hỏi sự giám sát chặt chẽ của ngânhàng đối với công ty bán lẻ Vì vậy mà những ngân hàng CVTD gián tiếp thường có cơchế quản lý chặt chẽ đối với công ty bán lẻ.
CVTD trực tiếp:
Đây là khoản vay trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vaycũng như trực tiếp thu nợ từ người vay Người tiêu dùng trả trước một phần số tiềnmua tài sản cho công ty bán lẻ Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu chocông ty bán lẻ, công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng, người tiêu dùng thanhtoán tiền vay cho ngân hàng
Cho vay trực tiếp có ưu điểm so với CVTD gián tiếp:
+ Các khoản cho vay thường có chất lượng cao hơn so với việc cho vaythông qua doanh nghiệp bán lẻ do ngân hàng có thể sử dụng trình độ, nghiệp vụ, kinhnghiệm… của cán bộ tín dụng Các cán bộ ngân hàng khi cho vay thường chú ý đếnchất lượng cho vay, còn các doanh nghiệp bán lẻ khi cho vay thì thường chú ý đếndoanh số bán hàng, trình độ phân tích thẩm định tín dụng còn thấp
+ Hình thức CVTD trực tiếp linh hoạt hơn CVTD gián tiếp Khi CVTDtrực tiếp ngân hàng có thể dễ dàng xử lý tốt các tình huống phát sinh, làm thỏa mãnnhu cầu cả khách hàng và ngân hàng
1.2.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ
Theo tiêu thức này cho vay tiêu dùng được chia thành 3 loại gồm: cho vay tiêudùng trả góp, cho vay tiêu dùng trả một lần, cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Cho vay trả góp: là phương thức cho vay trong đó người đi vay trả nợ gốc chongân hàng làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thường
áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hay hàng lâubền Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng không quá hạn nhấtđịnh Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã muatrả góp Các của hàng bán lẻ nhận ngay sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại
lý thu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng
Trang 17Tài sản được tài trợ trong trường hợp cho vay tiêu dùng trả góp thường là tài sản
có thời hạn sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn như nhà ở, ô tô, các phương tiện vậntải…khách hàng sẽ được hưởng lợi khi sử dụng những tài sản này trong thời gian dàikhi mà chưa có đủ khả năng về tài chính để thanh toán
Thông thường thì ngân hàng yêu cầu người vay phải thanh toán trước một phầngiá trị tài sản cần mua sắm Số tiền này được gọi là số tiền trả trước, phần còn lại ngânhàng sẽ cho vay Số tiền trả trước này nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ giảm giánhanh hay chậm của từng loại tài sản Tài sản nào có mức độ giảm giá nhanh thì số tiềntrả trước nhiều, tài sản nào có mức độ giảm giá chậm thì số tiền trả trước ít Ngoài ra sốtiền trả trước này còn phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng, môitrường kinh tế, năng lực tài chính của người đi vay… số tiền trả trước này có một vaitrò khá quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro
Trong trường hợp này cần chú ý số tiền thanh toán định kỳ phải phù hợp với khảnăng về thu nhập của khách hàng
Cho vay tiêu dùng trả một lần: theo phương thức này, tiền vay được khách hàngthanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản vay trongtrường hợp này có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn Mặc dù nó có giá trị không lớn nhưng đápứng nhu cầu tiền mặt tức thời như dùng để sửa chữa tài sản cố định, mua sắm các vậtdụng thiết yếu…
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: đây là khoản cho vay tiêu dùng mà ngân hàng chophép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng được thoả mãn trước, căn cứ vào nhu cầu chitiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiệnvay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo hạn mức tín dụng Lãi được trả mỗi kỳ
có thể tính theo các cách sau:
Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh, nghĩa là số dư nợđược dùng để tính lãi là số dư
1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng
1.2.4.1 Đối với ngân hàng
Trang 18Trước hết, CVTD giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn CVTD có chiphí cao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận lớn hơn nhiều trên một đồng vốn bỏ ra
so với các hình thức cho vay khác
CVTD cũng giúp ngân hàng thu hút thêm khách hàng sử dụng cách hình thứcdịch vụ khác Tuy nhiên, khách hàng cũng có xu hướng sử dụng kèm các dịch vụ ngânhàng cá nhân tại ngân hàng mình đã có quan hệ tín dụng Đây cũng là điều kiện tiênquyết giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập với xu thế quốc tế
1.2.4.2 Đối với người tiêu dùng
Với tư cách là một cá nhân tiêu dùng ta thấy loại hình tín dụng này có rất nhiều
ưu điểm đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp và trung bình Nhờ sự tài trợcủa ngân hàng mà những người có thu nhập thấp hay trung bình sẽ có thể mua đượccác loại hành hóa có giá trị cao như: căn hộ chung cư hay là các phương tiện có giá caohơn hẳn so với mức lương mà người đó có thể nhận được hàng tháng, và từ đó có thểcải thiện được cuộc sống một cách đầy đủ hơn
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế
Nền kinh tế có tăng trưởng ở mức cần thiết hay không đó là nhờ vào mức tiêudùng của cá nhân trong nền kinh tế, nền kinh tế có mức tiêu dùng càng lớn càng kíchthích những nhà sản xuất, nhưng doanh nghiệp làm ăn buôn bán, càng đẩy nền kinh tếphát triển Do vậy mà tiêu dùng là đòn bẩy của nền kinh tế, nó cũng là đòn bẩy để kíchthích cung hàng hóa Do vậy mà tiêu dùng càng phát triển mạnh thì tiêu dùng hay lànhu cầu mua sắm của người dân càng lớn càng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Qua đó,cho thấy được việc CVTD là một hướng đi đúng của các NHTM khi đó sẽ kéo nềnkinh tế phát triển và đồng thời sự lạc quan của cá nhân tin vào tương lai sẽ có thu nhậpcao thì CVTD được mở rộng
1.2.5 Rủi ro trong cho vay tiêu dùng
Về phía khách hàng: Rủi ro tín dụng phát sinh có thể do những nguyên nhân chủquan lẫn khách quan Về mặt chủ quan có thể do trình độ quản lý của khách hàng yếukém dẫn tới sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ Cũng có thể khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý
Trang 19thu hồi nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả Về mặt khách quan có thể do khách hànggặp phải những thay đổi môi trường kinh doanh không thể lường trước được, chẳnghạn sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu thị trường, sự thay đổi về môi trường pháp lý haychính sách của chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chínhkhông thể khắc phục được Từ đó, doanh nghiệp dù thiện chí nhưng vẫn không thể trảnợ.
Về phía ngân hàng: rủi ro tín dụng có thể phát sinh do nguyên nhân chủ quan nhưquá trình phân tích và thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng dẫn đến sai lầm trong quyếtđịnh cho vay Mặt khác, cũng có thể quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểmtra kiểm soát sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đíchnhưng ngân hàng vẫn không phát hiện để ngăn chặn kịp thời
1.3 Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
Chính vì triển vọng về lợi nhuận do hoạt động tiêu dùng mang lại mà dù phải đối mặt với khá nhiều rủi ro nhưng các ngân hàng hiện nay đều hướng sự quan tâm vàohoạt động này Nó được coi như là một trong những chiến lược kinh doanh của các ngân hàng trong thời gian tới
Vậy phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở đây được hiểu như thế nào?
Đó chính là sự mở rộng về quy mô cho vay tiêu dùng, chất lượng cho vay tiêu dùng được nâng cao và tránh được rủi ro.
1.3.2 Các chỉ tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
Phát triển quy mô
Tăng trưởng phản ánh dư nợ CVTD
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm t tăng (giảm) so với năm t-1 về số tuyệt đối làbao nhiêu Chỉ tiêu này tăng lên cho thấy số tiền ngân hàng cho khách hàng vay tănglên
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng tương đối
Trang 20Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng (giảm) dư nợ CVTD năm t so với năm t-1 Chỉtiêu này tăng chứng tỏ khách hàng vay ngân hàng để tiêu dùng ngày càng nhiều.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng CVTD
Chỉ tiêu này được tính bằng % giữa tổng dư nợ CVTD với tổng dư nợ cho vaychung của ngân hàng
Tăng trưởng số lượng khách hàng trong CVTD
Chỉ tiêu phản ánh bình quân dư nợ CVTD/khách hàng
Chỉ tiêu này cho biết bình quân dư nợ/khách hàng năm t tăng (giảm) so với năm(t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu Chỉ tiêu này được đánh giá mức độ phát triển CVTDcủa 1 ngân hàng
Tăng trưởng trong thu nhập
Thu nhập từ CVTD càng lớn cũng một phần thể hiện hoạt động CVTD của ngânhàng đang ngày càng được phát triển
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng thu nhập qua các thời kỳ
Mở rộng thị phần
Chỉ tiêu này phản ánh thị phần mà NHTM chiếm lĩnh được trên thị trường sovới các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn
Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh sự đa dạng về loại hình CVTD mà ngân hàng cung cấpcho khách hàng bao gồm: cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay tài trợ du học…Khi các loại hình cho vay trên được phát triển thì sẽ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu, mongmuốn của khách hàng qua đó thể hiện cho vay của ngân hàng đang có sự tăng trưởng,cách thức mà ngân hàng cung cấp dịch vụ CVTD cho khách hàng cũng đa dạng hơn
Kiểm soát rủi ro
Tỷ lệ nợ xấu:
Dựa vào Quyết định 493/2005/QĐ – Ngân hàng Nhà nước ngày 22/04/2005 củaNgân hàng Nhà nước, nợ xấu là các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dướichuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ), nhóm 5 (có khả năng mất vốn)
Trang 21Tỷ lệ có khả năng mất vốn: Là nợ có khả năng mất vốn trong hoạt động cho vay
là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Cơ cấu nợ xấu: là việc các ngân hàng cơ cấu lại các khoản vay theo đó nhữngkhoản vay hiệu quả sẽ được cơ cấu lại
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
Sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng được NHTM đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng
Tỷ trong dư nợ CVTD= Dư nợ cho vay tiêu dùng
Tổng dư nợ cho vay
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay – Doanh số thu nợ
trong kỳ trong kỳChỉ tiêu này chỉ phản ánh được về mặt số lượng chứ chưa nói lên được mặt chấtlượng của các khoản CVTD Tỷ trọng dư nợ CVTD cho biết dư nợ CVTD chiếm baonhiêu % trong tổng dư nợ Dư nợ CVTD, tỷ trọng dư nợ CVTD của ngân hàng tăng.Hoạt động CVTD đang được ngân hàng chú trọng phát triển, CVTD là một trongnhững hoạt động có tiềm năng phát triển mà ngân hàng cần khai thác
Chỉ tiêu lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận nói lên sự phát triển của một hoạt động sản xuất kinh doanh
và hoạt động CVTD thì nó cũng không nằm ngoài số đó
Lợi Nhuận = Doanh Thu – Chi PhíNếu hoạt động CVTD có doanh thu tăng cao, chi phí cho việc thực hiện hoạtđộng CVTD thấp thì lợi nhuận CVTD sẽ tăng Nó thể hiện được sự tăng lên về cả sốlượng và nhất là chất lượng của hoạt động CVTD Từ đó, đánh giá được sự phát triểncủa hoạt động CVTD
Chỉ tiêu nợ quá hạn
Ngân hàng luôn hướng đến mục tiêu thu đủ gốc và lãi khi đến hạn Nhưngkhông phải khoản vay nào cũng thực hiện được mục tiêu đó Trong hoạt động CVTDcũng vậy, tỷ lệ nợ quá hạn thường rất cao do tính chất rủi ro của nó Tỷ lệ nợ quá hạn
là chỉ tiêu đánh giá khá đầy đủ về chất lượng hoạt động CVTD Trong đó:
Trang 22Tỷ lệ nợ quá hạn= Dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng
Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng
Với một tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý và ở múc thấp chứng tỏ sự phát triển của hoạtđộng CVTD của NHTM phát triển bền vững và ổn định
Tỷ lệ tăng trưởng cho vay tiêu dùng
Tỷ lệ này chứng tỏ ngân hàng thực hiện CVTD năm sau cao hơn năm trước Tuynhiên, nhiều khi ta cần xét nó trong tỷ lệ tăng trưởng chung của toàn bộ các hoạt độngcho vay khác nhằm đánh giá chính xác và toàn diện hơn về tỷ lệ tăng trưởng CVTD
Ngoài ra để đánh giá sự phát triển của hoạt động CVTD, ta có thể dựa vào sự đadạng của các hình thức CVTD, đối tượng CVTD và sự mở rộng về mục đích sản phẩm
Kết luận
Cùng với mức sống ngày càng nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt của dân cưcũng tăng theo Hệ thống ngân hàng đã thực hiện chiến lược đổi mới mạnh mẽ các hoạtđộng của mình, tăng cường huy động vốn từ nhiều nguồn đã góp phần không nhỏ cho
sự phát triển kinh tế Phát triển hoạt động tín dụng, đặc biệt là cho vay tiêu dùng Mộtthị trường còn rất rộng và đầy tiềm năng cũng như nhắm vào những khách hàng cótiềm năng
Chương 1 đã trình bày được những cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ cho vaytiêu dùng của NHTM: khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại của CVTD Ngoài rachương 1 còn đưa ra quan niệm của nền tảng CVTD là tín dụng NHTM, quan niệmphát triển CVTD, cở sở các chỉ tiêu đánh giá thực trạng dịch vụ này ở ngân hàngTMCP VPBank – PGD Thủ Đức
Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH THỦ ĐỨC.
2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).
2.1.1 Sự hình thành và phát triển.
Trang 23Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các DoanhNghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập theo giấy phép số 0042/NH-GPcủa NHNN, cả giấy phép số QĐ-UB của UBND TP Hà Nội cấp ngày 12/08/1993 Khaitrương chính thức tại địa chỉ 18B Lê Thánh Tông, Hà Nội với nguồn vốn điều lệ là 20
tỷ, 18 cán bộ công nhân viên với 2 điểm giao dịch
Năm 1996, vốn điều lệ là 174,9 tỷ đồng, có 2 cổ đông nước ngoài DragonCapital và Việt Nam Fund tham gia góp vốn 20% vốn điều lệ
Năm 2005, vốn điều lệ tăng lên 310 tỷ đồng và trên 900 cán bộ nhân viên
Năm 2006, ngân hàng chuyển trụ sở chính về số 8 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, HàNội Thành lập 2 công ty TNHH Chứng Khoán VPBank và công ty quản lý tài sảnVPBank AMC Ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với ngân hàng OCBC (Singapore).Mua phần mềm hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking – T24) của Temenos (Thụy Sĩ)làm nền tảng công nghệ giúp VPBank phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng chấtlượng cao Vốn điều lệ vào năm này là 750 tỷ đồng với 1.400 nhân viên
Năm 2007, ngân hàng ra mắt thẻ VPBank Platinum Master-Card, thẻ chip đầutiên có mặt tại Việt Nam, và đạt chứng nhận lỷ lục Guinness Việt Nam cho sản phẩmthẻ chip VPBank Platinum Trong năm, ngân hàng thành lập nhiều phòng giao dịch vàchi nhánh nhất với 38 PGD và 12 chi nhánh trên toàn quốc Vốn điều lệ năm 2007 tăngthêm 200 tỷ đồng lên đến 950 tỷ đồng với 128 điểm giao dịch từ Bắc vào Nam
Năm 2009, VPBank triển khai dịch vụ Internet Banking
Năm 2010, đổi tên thành Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng và triển khai hệthống nhận diện thương hiệu mới từ tháng 08/2010 Vốn điều lệ trong năm này là 4.000
tỷ đồng và có 150 điểm giao dịch trên toàn quốc
Năm 2011, ngân hàng triển khai dự án chuyển đổi toàn diện do McKinsey tưvấn, VLĐ trong năm là 5.050 tỷ đồng Đánh dấu VPBank đạt lợi nhuận trước thuế vượtmốc 1000 tỷ/năm Mở rộng lên 199 điểm giao dịch trên toàn quốc
Năm 2012, công bố chiến lược phát triển VPBank giai đoạn 2012 – 2017, vớimục tiêu đứng trong top 5 Ngân hàng TMCP hàng đầu và top 3 Ngân hàng TMCP bán
lẻ hàng đầu Việt Nam Khởi động dự án xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên 6 giá
Trang 24trị cốt lõi và 18 định hướng hành vi Với nguồn VLĐ là 5.770 tỷ đồng và là lần đầutiên tổng tài sản vượt mốc 100.000 tỷ đồng với hơn 4.000 nhân viên.
Năm 2013, là 1 trong 10 ngân hàng thương mại thực hiện phối hợp thu NgânSách Nhà Nước với kho bạc nhà nước Tổng cục thuế và tổng cục hải quan trongkhuôn khổ dự án hiện đại thu Ngân Sách Nhà Nước Ngân hàng đặt mục tiêu trongnăm 2014 tăng tổng tài sản lên 120.000 tỷ đồng, nguồn VĐL tăng lên 6.000 tỷ
Địa chỉ: 112 Võ Văn Ngân, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, TPHCM
SĐT: (08)372221182
2.1.2.2 Lĩnh vực và chức năng hoạt động tại VPBank – PGD Thủ Đức
Với mục đích trở thành một ngân hàng trong top Ngân hàng TMCP hàng đầu vàbán lẻ thì VPBank không cùng nổ lực phát triển vị trí trên thị trường và các sản phẩm.Đóng góp vào đó VPBank - PGD Thủ Đức đã có các sản phẩm, dịch vụ mà toàn hệthống đang phục vụ khách hàng:
+ Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân và đơn vịbằng VND, vàng hay ngoại tệ Tiền gởi của khách hàng được bảo hiểm theo qui địnhcủa Nhà nước
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay đồng tài trợ, cho vaythấu chi, cho vay sinh hoạt, cho vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức tín dụng bằngVND, bằng ngoại tệ hay bằng vàng theo điều kiện thuận lợi và thủ tục nhanh chóng
Trang 25+ Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hànghóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng Với mức chiphí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, Checque.
+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: thẻ VPBankMaster, thẻ VPBank Visa, thẻ Vietnam Airlines_VPBank Platinum, thẻ VPBankMC2… thanh toán qua mạng bằng thẻ Có tham gia thanh toán bù trừ với nhiều ngânhàng trong cả nước dễ dàng cho việc thanh toán
+ Dịch vụ rút tiền tự động ATM
Chức năng chủ yếu VPBank hoạt động:
+ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế vàdân cư
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế vàdân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng
+ Cung cấp dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngânhàng khác theo qui định của NHNN Việt Nam
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của VPBank – PGD Thủ Đức
Cơ cấu tổ chức quản lý VPBank - PGD Thủ Đức
SVTH: Lê Thị Phương Thảo Trang 16
Giám ĐốcPGD
Trang 26BáoCáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hồng Hà
(Nguồn: Ngân hàng VPBank – PGD Thủ Đức)
Sau 10 năm hoạt động với số cán bộ nhân viên VPBank - PGD Thủ Đức gồm 13người: 1 Giám đốc, 3 cán bộ tín dụng, 1 thủ quỹ, 3 giao dịch viên, 1 kiểm soát viên, 1
kế toán trưởng, 3 bảo vệ
Gặp gỡ và tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Sau đó lập
hồ sơ và trình cho Giám đốc xét duyệt Sau khi Giám đốc xét duyệt xong, nhân viên tíndụng trình hồ sơ vay vốn Khi hồ sơ đã được ban tín dụng phê duyệt, nhân viên tíndụng thực hiện giải ngân cho khách hàng
Sau khi giải ngân, nhân viên tín dụng theo dõi và giám sát khoảnvay đó, nhắc nhở đóng lãi khi đến kì hạn phải trả
+ 3 Giao dịch viên:
Một nhân viên thực hiện các giao dịch liên quan đến thẻ như: làmthủ tục mở tài khoản thẻ, hủy bỏ thẻ cho khách hàng, tư vấn cho khách hàng về dịch vụqua điện thoại
Một nhân viên thực hiện khác với khách hàng như trao đổi ngoại
tệ, thu tiền đóng trả góp hoặc đóng lãi của khách hàng, nạp tiền vào tài khoản gặpkhách hàng
Một nhân viên thực hiện nghĩa vụ thu chi tiền mặt hằng ngày tạiPGD
+ 1 kiểm soát viên
Trang 27 Kiểm tra và phê duyệt các giao dịch của GDV chuyển đến trongngày theo sự phân cấp, phân quyền của lãnh đạo cấp trên.
Kiểm soát các nghiệp vụ, chứng từ, giao dịch liên quan đếnKHCN và khách hàng doanh nghiệp
Kiểm soát sau các giao dịch thuộc quyền giải quyết các GDVtrong thẩm quyền cho phép
Điều phối, giám sát các hoạt động giao dịch tại quầy đảm bảo tuânthủ theo qui định về chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng
Giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng liên quan đếncác nghiệp vụ giao dịch
Kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động kho quỹ trung tâm
Thực hiện các ủy quyền của Giám đốc trung tâm
+ Ngoài ra còn có 3 nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của PGD
và trông coi xe cho khách hàng
2.1.2.4 Chiến lược và tầm nhìn tương lai.
Năm 2012, VPBank chủ động xây dựng chiến lược tăng trưởng tham vọng chogiai đoạn 2012 – 2017 trước những chuyển biến từ trong nội tại và sự thay đổi của môitrường bên ngoài, đặt mục tiêu trở thành 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và top 3 ngânhàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017
VPBank hoạt động với phương châm: khách hàng là trọng tâm, hiệu quả, thamvọng, phát triển con người, tin cậy, tạo sự khác biệt
2.1.2.5 Những thành tựu đạt được trong năm qua
VPBank không ngừng cải thiện mình, và ngày càng khẳng định qua nhiều thànhtích đạt được:
Năm 2011 Ngân hàng thanh toán xuất sắc nhất do CitiBank trao tặng
+ Giải thưởng doanh nghiệp vì cộng đồng
+ Top 100 sản phẩm, dịch vụ Việt Nam được tin dùng