Nhu cầu tiêu dùng của người dân dần cao hơn và có xu hướng sửdụng các hàng hóa có giá trị lớn trong khi khả năng chi trả ở hiện tại là không đủ.Đây chính là cơ hội cho việc phát triển dị
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
_ _
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2015
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
_ _
Trang 2
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2015
Ký tên
LỜI CẢM ƠN
_ _
Trang 3Để có được bài báo cáo thực tập hoàn chỉnh này, trước hết em xin được gửiđến quý thầy cô tại trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM cũng như toàn thểcác anh chị đang công tác tại Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh GiaĐịnh lời chào, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Cảm ơn quý thầy cô tại trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM nói chung,
và thầy cô khoa Tài chính ngân hàng nói riêng, với sự quan tâm dạy dỗ của thầy
cô trong 2 năm học tại trường, đã trang bị cho mình một lượng kiến thức nhấtđịnh để sẵn sàng cho công việc sau này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến cô Nguyễn Thị Hồng Hà đã tận tình quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn
em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo
Bên cạnh đó, em xin được cám ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng TMCP PhươngĐông – Chi nhánh Gia Định đã cho phép em được thực tập tại đơn vị Đồng thời,
em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị tại Ngân hàng TMCP PhươngĐông – Chi nhánh Gia Định, đặc biệt là các anh chị trong phòng Tín dụng, đã tạomọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình, giúp em từng bước tiếp cận với môitrường làm việc thực tế
Với điều kiện thời gian cũng như lượng kiến thức còn hạn chế nên không tránhkhỏi sai sót trong quá trình hoàn thành báo cáo Em rất mong nhận được sự chỉbảo và ý kiến đóng góp của thầy cô và các anh chị để bài báo cáo này được hoànchỉnh hơn
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô Trường Cao Đẳng Công ThươngTP.HCM và Ban giám đốc cùng tập thể anh chị ở Ngân hàng lời chúc sức khỏetốt đẹp nhất Chúc thầy cô luôn đạt thành tích tốt trong giảng dạy, chúc Ngânhàng luôn đạt hiệu quả trong hoạt động
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phương Đông
Bảng 2.1 Tổng kết hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay
Biểu đồ 2.1 Tổng dư nợ cho vay
Biểu đồ 2.2 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD/Dư nợ CVTD
Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ CVTD
Biểu đồ 2.8 Cơ cấu dư nợ CVTD
MỤC LỤC
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ 5
MỤC LỤC 6
PHẦN MỞ ĐẦU 9
1.Lý do chọn đề tài 9
2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 10
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
4 Phương pháp nghiên cứu 10
5 Nội dung nghiên cứu 10
PHẦN NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 11
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 11
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 11
1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 11
1.1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 12
1.2 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 13
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 13
1.2.2 Đối tượng cho vay tiêu dùng 13
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 13
1.2.3.1 Đặc điểm về qui mô: giá trị các món vay thường nhỏ lẻ, phân tán nhưng số lượng các món vay thường lại rất lớn 13
1.2.3.2 Đặc điểm về lãi suất: các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cao và cứng nhắc 14
1.2.3.3 Đặc điểm về rủi ro: các khoản cho vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao 14
1.2.3.4 Đặc điểm về chi phí và lợi nhuận của cho vay tiêu dùng 15
1.2.4 Phân loại các khoản cho vay tiêu dùng 15
1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng 19
1.3.1 Vai trò cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng 19
1.3.2 Vai trò cho vay tiêu dùng đối với khách hàng 19
1.3.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế - xã hội 20
Trang 71.4 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 20
1.4.1.Tốc độ tăng doanh số cho vay tiêu dùng 20
1.4.2 Tốc độ tăng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ 21
1.4.3 Nợ quá hạn trong tổng cho vay tiêu dùng 21
1.4.4 Sự đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng 22
1.4.5 Tỷ trọng thu nhập hoạt động CVTD 22
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 22
1.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan: Là những nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng 22
1.5.2 Nhân tố khách quan: Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng 24
Tóm tắt chương 1 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH GIA ĐỊNH 26
2.1.Giới thiệu Ngân hàng Phương Đông và Ngân hàng Phương Đông - chi nhánh Gia Định 26 2.1.1.Giới thiệu về OCB 26
2.1.1.1.Lịch sử thành lập và phát triển: 26
2.1.1.2.Các thành tựu phát triển: 26
2.1.1.3.Những thành tích nổi bật trong những năm qua: 27
2.1.1.4.Các cổ đông chính: 27
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông – chi nhánh Gia Định 27
2.1.2.1.Quá trình hình thành và phát triển: 27
2.1.2.2.Sơ đồ tổ chức của OCB – Chi nhánh Gia Định: 28
2.1.2.3.Các sản phẩm, dịch vụ của OCB – Gia Định 29
2.1.2.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2012 – 2014 30
2.1.2.5 Khả năng, cơ hội và thách thức đối với OCB Gia Định trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 32
2.2.Thực trạng cho vay tiêu dùng tại OCB – Gia Định 33
2.2.1.Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu tại OCB – Gia Định 33
2.2.1.1.Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 33
2.2.1.2.Cho vay mua ô tô 34
2.2.1.3.Cho vay hỗ trợ du học 34
2.2.1.4.Cho vay tiêu dùng khác 34
2.2.2.Thực trạng cho vay tiêu dùng tại OCB chi nhánh Gia Định 35
2.2.2.1.Tình hình cho vay 35
2.2.2.2.Chất lượng tín dụng của chi nhánh 36
Trang 82.2.3.Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng trong cho vay tiêu dùng của OCB – chi nhánh Gia
Định 39
2.2.3.1.Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng trong hoạt động CVTD 39
2.2.3.2.Nhóm chỉ tiêu chất lượng hoạt động CVTD của Ngân hàng 42
2.2.4.Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại OCB – Gia Định 47
2.2.4.1.Kết quả đạt được 47
2.2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân 49
2.2.4.2.1.Hạn chế 49
2.2.4.2.2.Nguyên nhân 49
Tóm tắt chương 2 51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG OCB – CHI NHÁNH GIA ĐỊNH 52
3.1 Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Gia Định: 52
3.1.1.Cải tiến cách cho vay, hoàn thiện công tác giải ngân, nâng cao hiệu quả tăng trưởng dư nợ: 52
3.1.2.Nâng cao hiệu quả hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng 52
3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53
3.1.4 Mở rộng hoạt động Marketing: 54
3.1.5.Mở rộng mạng lưới Ngân hàng 55
3.1.6.Hoàn thiện đổi mới và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng 55
3.1.7.Mở rộng và nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang thiết bị 56
3.2.Một số kiến nghị 56
3.2.1.Kiến Nghị đối với nhà nước 56
3.2.2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 57
3.2.3.Kiến nghị với Ngân hàng Phương Đông 58
Tóm tắt chương 3 59
PHẦN KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, theo đó đờisống con người cũng ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc sống ngày càngđược cải thiện Nhu cầu tiêu dùng của người dân dần cao hơn và có xu hướng sửdụng các hàng hóa có giá trị lớn trong khi khả năng chi trả ở hiện tại là không đủ.Đây chính là cơ hội cho việc phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng.Bên cạnh đó, cùng với quá trình mở cửa và hội nhập, cuộc chiến cạnh tranh giữacác Ngân hàng với nhau cũng như với các tổ chức tài chính ngày càng trở nênquyết liệt Áp lực cạnh tranh đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trong các lĩnh vực hoạtđộng trước đây của Ngân hàng giảm sút Để tồn tại và phát triển, các Ngân hàngbuộc phải tìm ra hướng đi mới, những sản phẩm mới phục vụ tốt hơn cho kháchhàng của mình, phát triển cho vay tiêu dùng là một trong những hướng đi hiệuquả Chính vì vậy, hiện nay cho vay tiêu dùng đang trở thành mục tiêu của nhiềuNgân hàng
Tín dụng tiêu dùng có lịch sử phát triển lâu đời ở các nước Âu, Mỹ và sự phồnvinh của nền kinh tế này một phần là do tín dụng tiêu dùng đem lại Thế nhưnglịch sử cũng chứng kiến sự kém phát triển của cho vay tiêu dùng tại các nướcChâu Á, kể cả nền kinh tế hàng đầu như Nhật Bản và Trung Quốc, đó là vì cáctập tục văn hóa lâu đời của các nước này chống lại trình trạng vay nợ cá nhân.Việt Nam là một thị trường rộng lớn với 88 triệu dân nhưng dư nợ tín dụng tiêudùng hiện nay lại chiếm tỷ lệ rất ít (15% - 20% tổng dư nợ của nền kinh tế), dư nợtín dụng tính trên đầu người còn nhỏ so với thu nhập bình quân đầu người hứahẹn sẽ là sân chơi bán lẻ rộng mở cho các Ngân hàng thương mại nói riêng và tất
mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng cũng như hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng TMCP Phương Đông nói chung trong những năm tới
2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cho vay và CVTD của NHTM trong nềnkinh tế thị trường Đưa ra mối liên hệ giữa mở rộng và nâng cao chất lượngcho vay tiêu dùng tại NHTM
Phân tích đánh giá hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đông, từ
đó đưa ra giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng CVTD
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Tập trung nghiên cứu tìm hiểu thông tin về CVTD
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Phương Đônggiai đoạn 2012-2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài báo cáo, tôi đã sử dụng các phương pháp duy vật biện
chứng, suy luận logic và duy vật lịch sử Sử dụng tài liệu thực tế, phân tích, thống
kê và so sánh
5 Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì báo cáo được kết cấu làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thươngmại
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnPhương Đông – Chi nhánh Gia Định
Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Gia Định
PHẦN NỘI DUNG
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại
“Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tàichính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế”
Hoạt động của Ngân hàng thương mại bao gồm: Nghiệp vụ nợ (huy độngvốn), Nghiệp vụ có (cung cấp tín dụng) và nghiệp vụ trung gian (dịch vụthanh toán, đại lý, tư vấn) Ba loại nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiếtvới nhau, chúng thúc đẩy nhau cùng phát triển để từ đó tạo nên uy tín củaNgân hàng
Ngân hàng thương mại được tổ chức dưới các hình thức:
Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mai cổ phần, Ngânhàng thương mại 100% vốn nước ngoài, Ngân hàng thương mại Liêndoanh, Ngân hàng thương mại tư nhân
Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ Trong đó Ngân hàng bán buôn
là Ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho Ngân hàng, các công tytài chính, nhà nước, các doanh nghiệp lớn Còn Ngân hàng bán lẻ chủ yếucung cấp các dịch vụ trực tiếp cho hộ gia đình, các cá nhân, các doanhnghiệp nhỏ và các khoản tín dụng nhỏ.Với xu thế phát triển hiện nay, rất ítNgân hàng chỉ có bán buôn hoặc chỉ có bán lẻ mà chủ yếu là kết hợp cảhai
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Cho vay là hoạt động mang tính truyền thống và là chức năng kinh tế hàngđầu của Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư.Ngân hàng thương mại có thể cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằmđáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đời sống và cũng có thể cho các
Trang 12tổ chức, cá nhân vay trung hạn và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư pháttriển sản xuất kinh doanh.
Đối với hầu hết các Ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổngtài sản và tạo ra từ 1/2 đến 1/3 thu nhập của Ngân hàng Đồng thời rủi ro tronghoạt động của Ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoản chovay Vậy thực ra Ngân hàng đã thực hiện những khoản cho vay nào?
1.1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Theo đối tượng tham gia vào quy trình cho vay:
Cho vay trực tiếp: Là loại hình cho vay mà Ngân hàng cấp vốn trực tiếpcho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ choNgân hàng
Cho vay gián tiếp: Là loại hình cho vay qua các tổ chức trung gian Tổchức trung gian ở đây có thể là các tổ chức, hội, đội nhóm như: nhóm sảnxuất, hội nông dân, hội phụ nữ hoặc các công ty bán lẻ Đối với các công
ty bán lẻ Ngân hàng sẽ mua lại các khế ướt hoặc các chứng từ phát sinh vàtrong thời hạn thanh toán
- Theo mức độ tín nhiệm khách hàng:
Cho vay có đảm bảo: là loại hình cấp tín dụng dựa trên các đảm bảo nhưthế chấp hay cầm cố,hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba Đối vớikhách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn phải cóđảm bảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồnthu thứ hai, bổ xung nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
Cho vay không có đảm bảo: Là loại hình cho vay không có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc sự đảm bảo của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào
uy tín bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổsung
- Theo mục đích sử dụng vốn:
Cho vay nhằm mục đích sản xuất kinh doanh: Ngân hàng cho các tổ chức,doanh nghiệp hay các công ty để kinh doanh dịch vụ hay thực hiện các dự
án đầu tư, các phương án sản xuất
Cho vay tiêu dùng: Ngân hàng cho các cá nhân hay hộ gia đình vay để đápứng nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa,phương tiện vậnchuyển…
Cho vay tiêu dùng là một trong những dịch vụ Ngân hàng mới phát triển gầnđây nhưng đã chứng tỏ được ưu thế của nó so với các khoản cho vay khác củaNgân hàng
Trang 13Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành xu hướng tất yếu để cácNgân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính.
1.2 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng (người cho vay) và các
cá nhân, người tiêu dùng (người đi vay) nhằm tài trợ cho các phương án phục vụđời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ khi người tiêu dùng chưa cókhả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tạimột thời điểm xác định trong tương lai, tạo cho họ có thể hướng tới một cuộcsống cao hơn như mua nhà, mua xe, các dụng cụ dân dụng, chi phí nghỉ ngơi, dulịch…
1.2.2 Đối tượng cho vay tiêu dùng
Thường là các cá nhân và hộ gia đình.
Đối tượng của tín dụng tiêu dùng rất nhiều dạng, nhiều trường hợp nhưng cóthể khái quát thông qua các trường hợp phổ biến sau:
Các đối tượng có thu nhập thấp: thường có nhu cầu tín dụng không cao vì
giới hạn bởi thu nhập, việc vay vốn nhằm tạo ra cân đối giữa thu nhập và chitiêu
Các đối tượng có thu nhập trung bình: nhu cầu tín dụng có xu hướng tăng
mạnh, đối tượng này muốn vay tiêu dùng hơn là dùng chính tiền tiết kiệmtích lũy của mình để đáp ứng những mục đích đó
Các đối tượng có thu nhập cao: vay tiêu dùng làm tăng khả năng thanh toán
và coi nó như một khoản linh hoạt để chi tiêu khi mà tiền vốn tích lũy của họđang được đầu tư trung và dài hạn, lợi nhuận mang lại chưa thu được Hiểutheo cách khác thì khoản tiền vay tiêu dùng này được coi là nguồn ứng trướccủa lợi nhuận do đầu tư mang lại Những người trong nhóm này là thườngxuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu dùng với số tiền lớn Vì vậy, các Ngânhàng thương mại cần phải chú ý, quan tâm đến nhóm khách hàng này
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Đặc điểm về qui mô: giá trị các món vay thường nhỏ lẻ, phân tán nhưng
số lượng các món vay thường lại rất lớn
Khách hàng vay tiêu dùng là các nhân, hộ gia đình vay chi dùng cho các mụcđích không kinh doanh nên nhu cầu vay vốn không lớn, thậm chí còn rất nhỏ.Điều này là do giá cả của hàng hóa, dịch vụ không quá đắt đỏ, hoặc khách hàng
đã có một số tiền tích lũy từ trước đối với các tài sản có giá trị lớn Chính điều
Trang 14này đã dẫn đến giá trị món vay tiêu dùng thường rất nhỏ, phân tán Tuy vậy, trênthực tế tổng qui mô vay tiêu dùng của Ngân hàng lại rất lớn, đó là vì tuy mỗimón vay tiêu dùng có qui mô nhỏ nhưng do đây là nhu cầu vay vốn khả phổ biến,
đa dạng và thường xuyên đối với mọi tầng lớp dân cư nên số lượng khách hàngtìm đến Ngân hàng vay vốn là rất đông, khiến cho tổng qui mô tiêu dùng lại trởnên khá lớn
1.2.3.2 Đặc điểm về lãi suất: các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cao và cứng
nhắc
Lãi suất cho vay tiêu dùng thường được cố định ở một mức nhất định Việcchia các khoản vay thành nhiều kỳ hạn trả nợ (đối với cho vay tiêu dùng trả ghóp)hoặc quá trình vay và trả nợ được thực hiện thành nhiều kỳ một cách tuần hoàn,theo một hạn mức tín dụng (đối với cho vay tiêu dùng tuần hoàn như thẻ tín dụng,thấu chi) ngay từ khi bắt đầu thời kỳ tín dụng khiến lãi suất cho vay mang tính cốđịnh, hầu như không thay đổi trong quá trình tín dụng
Ngoài ra, do độ rủi ro cao của các khoản vay tiêu dùng nên lãi suất trong chovay tiêu dùng thường được ấn định khá cao để bao gồm cả phần bù rủi ro Khiđưa ra mức lãi suất cho vay tiêu dùng cố định, các Ngân hàng phải dự tính đếnyếu tố lãi suất huy động đầu vào sẽ thay đổi như thế nào để làm căn cứ đưa ra lãisuất cho vay tiêu dùng, khi lãi suất huy động tăng thì đó là yếu tố tiềm ẩn gây rủi
ro cho Ngân hàng, nhưng thông thường các khoản vay tiêu dùng thường đượcđịnh giá rất cao, càng nhiều rủi ro thì các khoản vay tiêu dùng lãi suất càng cao.Vậy lí do chính được đưa ra để lí giải cho các mức lãi suất cao của các khoản vaytiêu dùng đó là cho vay tiêu dùng có chi phí lớn và rủi ro cao trong danh mục chovay của Ngân hàng
1.2.3.3 Đặc điểm về rủi ro: các khoản cho vay tiêu dùng thường có độ rủi ro
cao.
Thứ nhất : rủi ro về lãi suất, như đã nói trên thì lãi suất cho vay tiêu dùng là cố
định và nó thường được xác định giá dựa trên lãi suất cơ bản cộng với mức lãisuất cận biên và phần bù rủi ro Nhưng khi lãi suất trên thị trường vốn tăng màlãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng là cố định và cứng nhắc như thế sẽkhiến cho Ngân hàng phải bù đắp mức lãi suất huy động vốn mà không đượcthay đổi lãi suất cho vay tiêu dùng
Thứ hai : luôn tồn tại nhóm khách hàng có ý lừa đảo, không muốn thanh toán.
Thứ ba : Các rủi ro khách quan như suy thoái kinh tế,mất mùa, thất nghiệp,
bệnh tật, tâm lý tiêu dùng của dân cư, mức độ ổn định của xã hội
Thứ tư :Các rủi ro chủ quan như trình trạng công việc hay sức khỏe của khách
hàng, diễn biến tâm lý của khách hàng…ảnh hưởng đến tài chính và khả năngtrả nợ của cá nhân và hộ gia đình Hoặc là do ảnh hưởng của các tổ chức trung
Trang 15gian (đơn vị, tổ chức có cán bộ công nhân viên vay vốn, các đơn vị chủquản…), đặc biệt là hình thức cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảocũng mang lại rủi ro rất nhiều đối với loại hình cho vay này.
1.2.3.4 Đặc điểm về chi phí và lợi nhuận của cho vay tiêu dùng
Đặc điểm về chi phí
CVTD là một trong những khoản mục có chi phí lớn nhất trong danh mục tíndụng của Ngân hàng Thực tế là qui mô mỗi món vay tiêu dùng thường rất nhỏ,thời gian vay không kéo dài lâu, trong khi đó số lượng các món vay tiêu dùng lạirất lớn Hơn nữa, các thông tin về cá nhân thường không đầy đủ và chính xáchoàn toàn Điều này khiến cho Ngân hàng rất vất vả trong quá trình cho vay, từkhâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng đến khâu giải ngân thu nợ
Những điều kiện khiến cho việc thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng củaNgân hàng là khá tốn kém mất rất nhiều chi phí cho khoản vay này
Đặc điểm về lợi nhuận
Do rủi ro và chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ của CVTD lớn nên Ngân hàngthường đặt lãi suất cao đối với các khoản CVTD.Bên cạnh đó, số lượng cáckhoản CVTD khá nhiều khiến cho tổng qui mô CVTD rất lớn làm cho tổng lợinhuận thu được từ hoạt động CVTD của các NHTM là rất đáng kể
Chính vì triển vọng về lợi nhuận cũng như phạm vi về đối tượng khách hàngtrong lĩnh vực này mà đối với hầu hết các nước phát triển hiện nay, CVTD đã trởthành một trong những nguồn thu chủ chốt của các Ngân hàng thương mại, đóngvai trò chủ đạo trong dịch vụ Ngân hàng cũng như quản lý Ngân hàng và vẫn còntiếp tục hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc phát triển loại hình tín dụng nàytrong tương lai
1.2.4 Phân loại các khoản cho vay tiêu dùng
Căn cứ vào mục đích cho vay: vay tiêu dùng gồm có:
Cho vay tiêu dùng cư trú: Đây là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hay hộ giađình
Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là khoản vay nhằm tài trợ cho việc trang trảicác chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, dulịch, chữa bệnh hay thanh toán tiền viện phí…
Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp
Trang 16Cho vay tiêu dùng trả góp là việc tiến hành tài trợ cho khách hàng và kháchhàng sẽ tiến hành trả vốn và lãi cho Ngân hàng theo những kì hạn nhất định Hìnhthức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kì củangười vay không đủ khả năng thanh toán hết 1 lần số nợ vay Tài sản được tài trợ
là những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền, thường có giá trị lớn thông thườngđối với các khoản cho vay, Ngân hàng chỉ tài trợ 1 phần nào đó (khoảng 70%) giátrị tài sản cần mua vì khách hàng phải có trách nhiệm một phần trong tổng giá trịtài sản, làm tăng ý thức trả nợ của khách hàng
- Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Là các khoản vay ngắn hạn của cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiềnmặt tức thời và được thanh toán một lần khi khoản vay đáo hạn Qui mô củanhững khoản vay này tương đối nhỏ và thời gian không dài (thường là ít hơn 6tháng) Phần lớn các khoản vay loại này được dùng để chi trả cho các chuyến đinghỉ, tiền viện phí, mua các dụng cụ gia đình hoặc sửa chữa ô tô nhà ở
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng sửdụng thẻ tín dụng để chi trả cho hàng hóa, dịch vụ cần thiết và sẽ thanh toán saucho Ngân hàng Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuậntrước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng thời kỳ, kháchhàng được Ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cáchtuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng
Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay.
- Cho vay cầm cố
Cho vay cầm cố là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay tiền và giữ tài sảncủa khách hàng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng trong hợpđồng Nhìn chung, tài sản cầm cố là tài sản động sản, có giá trị mua bán trao đổi
và phải thuộc sở hữu hợp pháp của người vay hoặc nếu không phải có giấy ủyquyền hợp pháp của người sở hữu cho khách hàng mang đi cầm cố Về thủ tụccho vay, trong hình thức này việc cho vay dựa trên tài sản cầm cố nên thủ tục chủyếu xoay quanh tài sản cầm cố đó là: kiểm tra tài sản cầm cố, thẩm định tài sảncấm cố, kí hợp đồng, giải ngân, bảo quản và xử lí tài sản cầm cố
- Cho vay thế chấp lương
Ngân hàng cho khách hàng vay tiền trên cơ sở thế chấp lương Do đó chủ yếu
áp dụng cho những khách hàng có thu nhập ổn định, thu nhập ngoài trang trải chitiêu thường xuyên còn tích lũy để trả nợ Trong việc xét duyệt cho vay, Ngân
Trang 17NGÂN HÀNG CÔNG TY BÁN LẺ
NGƯỜI TIÊU DÙNG
(1)_(4)_(5)_
(6)
hàng cần một bảng kê khai các khoản thu nhập về lương và thu nhập khác củangười vay Số tiền cho vay được quyết định dựa trên nhu cầu vay và thu nhậpròng thường xuyên của khách hàng
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ tiền vay
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo, hoặc tàisản đó không đáp ứng được các yêu cầu của Ngân hàng thì Ngân hàng có thể yêucầu khách hàng sử dụng chính tài sản được hình thành từ nguồn tài trợ của Ngânhàng làm vật đảm bảo Hình thức này áp dụng chủ yếu với tài sản có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài như cho vay sửa chữa nhà, mua nhà, mua quyền sử dụngđất… Mức cho vay của Ngân hàng trong trường hợp này phụ thuộc vào tình hìnhtài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm, mức tối đathường từ 50-70% giá trị tài sản mua sắm Để đảm bảo rằng khách hàng sẽ khôngbán hoặc sử dụng không cẩn thận, làm giảm giá trị của tài sản, Ngân hàng thườngyêu cầu khách hàng phải cam kết bảo quản tài sản, mua bảo hiểm và người thụhưởng là Ngân hàng
Căn cứ vào hình thức cho vay
- Cho vay gián tiếp
Là hình thức cho vay, trong đó Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của cácDoanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêudùng, hình thức này Ngân hàng cho vay thông qua các Doanh nghiệp bán hànghoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
Thông thường, cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:
Trang 18
2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá.Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản.
3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng
4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng rfffff
5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ
6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng
Ưu điểm của loại hình này là dễ dàng cho phép tăng doanh số cho vay tiêudùng, tiết kiệm hơn, giảm được chi phí cho vay, mở rộng quan hệ với khách hàng
và các tổ chức khác đồng thời có sự bảo đảm của tổ chức nên cũng khá an toàn,nếu Ngân hàng quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán lẻ thì hình thức này có mức
độ rủi ro thấp hơn cho vay tiêu dùng trực tiếp sẽ được nói đến sau đây Nhưng nócũng có nhiều hạn chế như khó kiểm soát được khách hàng do không được tiếpxúc trực tiếp với họ mà thông qua các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa, dịch
vụ, không tiến hành thẩm định được đối với từng khách hàng trước khi cho vay…
- Cho vay trực tiếp
Cho vay tiêu dùng trực tiếp là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó Ngân hàngtrực tiếp tiếp xúc với khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này
Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau:
Trang 191) Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.
2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ
3) Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ
4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng
5) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng
So với cho vay tiêu dùng gián tiếp, loại hình này có một số ưu điểm như: Ngânhàng có thể tận dụng được sở trường của cán bộ tín dụng được đào tạo một cách
có bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng, do đó các quyết địnhtrực tiếp từ Ngân hàng sẽ có chất lượng hơn, từ đó giảm thiểu rủi ro cho cáckhoản vay Mặt khác, cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn cho vay tiêu dùnggián tiếp vì Ngân hàng và khách hàng có thể chủ động hơn trong quan hệ tín dụng
mà không phải thông qua trung gian Ngân hàng có thể thực hiện thêm nhiều dịch
vụ khác có liên quan, và khách hàng có thể được hưởng một dịch vụ tốt hơnthông qua một hệ thống dịch vụ hoàn hảo
Bên cạnh những ưu điểm như vậy, cho vay trực tiếp cũng có những hạn chế docán bộ Ngân hàng phải trực tiếp làm việc với khách hàng nên Ngân hàng tốnnhiều thời gian và chi phí so với cho vay theo hình thức gián tiếp, nhất là khilượng khách hàng đến đông cùng một thời gian thì sẽ gây khó khăn cho Ngânhàng
1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng
1.3.1 Vai trò cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng
Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng với các Ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới, từ đó
mà mở rộng quan hệ với khách hàng Bằng cách nâng cao và mở rộng mạng lưới,
đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng, số lượngkhách hàng đến với Ngân hàng sẽ ngày càng nhiều hơn và hình cảnh của Ngânhàng sẽ càng đẹp hơn trong con mắt khách hàng Trong ý nghĩ của công chúng,Ngân hàng không chỉ là tổ chức chỉ biết quan tâm đến các công ty và doanhnghiệp mà Ngân hàng còn rất quan tâm tới những nhu cầu nhỏ bé, cần thiết củangười tiêu dùng, đáp ứng nguyện vọng cải thiện cuộc sống của người tiêu dùng
Từ đó mà uy tín của Ngân hàng tăng lên rất nhiều
Cho vay tiêu dùng cũng là một công cụ marketing rất hiệu quả, nhiều người sẽbiết tới Ngân hàng hơn Ngân hàng cũng sẽ huy động được nhiều nguồn tiền gửicủa dân cư bởi dân cư sẽ gửi tiền nhiều vào Ngân hàng khi họ thấy rằng mình cótriển vọng vay lại tiền từ chính Ngân hàng đó
Trang 20Tạo điều kiện mở rộng và đa dạng hóa kinh doanh, từ đó mà nâng cao thu nhập
và phân tán rủi ro cho Ngân hàng
1.3.2 Vai trò cho vay tiêu dùng đối với khách hàng
Người tiêu dùng là người được hưởng lợi trực tiếp và nhiều nhất những lợi ích
mà hình thức cho vay tiêu dùng mang lại Xã hội ngày càng phát triển có tác độngngày càng mạnh đến nhu cầu tiêu dùng của người dân, tuy nhiên không phải lúcnào họ cũng có khả năng thỏa mãn nhu cầu này Nhiều khi người dân chỉ có thểhưởng thụ những nhu cầu này sau khi có sự tích lũy về tài chính Vì vậy, cho vaytiêu dùng của Ngân hàng giúp người dân kết hợp nhu cầu hiện tại với khả năngthanh toán trong tương lai
1.3.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế - xã hội
Một trong những chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của xã hội là mức sống củangười dân Thông qua các khoản cho vay tiêu dùng, Ngân hàng đã góp phần nângcao chất lượng cuộc sống cho người dân Cho vay tiêu dùng góp phần đáng kểvào chính sách kích cầu của nhà nước, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế
1.4 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại
Việc phát triển CVTD của các NHTM cũng được xét đến theo cả 2 góc độ vềtăng trưởng và chất lượng cho vay Trong đó:
Tăng trưởng CVTD là sự tăng lên về quy mô, số lượng cho vay trong một thờigian xác định, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng,đa dạng hóa danh mục cho vaycủa Ngân hàng và góp phần nâng cao đời sống.nó thể hiện sự vận động của chovay ở mặt chất lượng
Chất lượng CVTD được hiểu là sự đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng củanguồn vốn vay Để từ đó khách hàng hoàn trả đúng hạn, đầy đủ cho NH Nó đảmbảo hiệu quả kinh doanh của NH trên khả năng sinh lợi và giảm thiểu rủi ro sửdụng vốn
1.4.1.Tốc độ tăng doanh số cho vay tiêu dùng
Là số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay Tốc độ tăng của doanh số chovay được tính theo công thức:
T ố c đ ột ăngdoan hs ố=( Doanh số c hovay k ỳ nà y
Doan hs ố c hovay k ỳ tr ư ớ c−1)× 100
Trang 21Doanh số cho vay phản ánh quy mô của hoạt động cho vay tiêu dùng Tốc độtăng doanh số phản ánh khả năng mở rộng cho vay qua các thời kỳ Doanh sốcho vay và tốc độ cho vay phản ánh khả năng mở rộng tín dụng tuy nhiên chưa
đủ để phản ánh hiệu quả cho vay của Ngân hàng
Mục tiêu của Ngân hàng là phải thu được gốc và lãi của khoản vay, vì thế sựgia tăng về doanh số của cho vay phải đi kèm với sự tăng trưởng của doanh sốthu hồi nợ Doanh số thu hồi nợ phải có tốc độ tăng tương đương hoặc lớn hơntốc độ tăng của doanh số cho vay mới đảm bảo được hiệu quả của cho vay tiêudùng
*Doanh số thu nợ
Phản ánh số vốn mà khách hàng trả cho Ngân hàng trong từng thời kỳ nhấtđịnh Doanh số thu nợ phán ánh hai khả năng:
Khách hàng hoàn trả vốn vay Ngân hàng đúng hạn
Ngân hàng tăng thu nợ quá hạn, thu hồi nợ sớm do có dấu hiệu không lànhmạnh trong tình hình tài chính
1.4.2 Tốc độ tăng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ
Là tổng dư nợ của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định
Dư nợ CVTD tăng từ năm này qua năm khác phản ánh sự phát triển về lượngcủa CVTD, không chỉ đánh giá sự gia tăng dư nợ cho vay theo thời gian mà cònphải xem xét nó trong mối quan hệ tương quan với tổng dư nợ của cả Ngân hàngtại thời điểm phân tích Nếu tốc độ tăng tổng dư nợ cho vay lớn hơn tốc độ tăngcủa dư nợ CVTD chứng tỏ sự phát triển của hoạt động CVTD chưa theo kịp sựphát triển của cả Ngân hàng Vì vậy, khi đánh giá về tốc độ tăng của dư nợ phảiđánh giá nó trong mối quan hệ với sự gia tăng của các hoạt động khác của Ngânhàng
1.4.3 Nợ quá hạn trong tổng cho vay tiêu dùng
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàn trả được cho Ngân hàngkhi đến hạn thanh toán theo thỏa thuận trên hợp đồng Các chỉ tiêu nợ quá hạnphản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ bình quân.
T ỷ l ệ nợ quáhạ nc hovay ti êud ù ng= N ợ quáhạnCVTD T ổ ngd ư nợ CVTD
Trang 22Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện độ an toàn tín dụng của Ngân hàng cao và ngượclại Tỷ lệ nợ quá hạn ngầm chỉ ra rủi ro đối với các khoản cho vay Ngân hàng cónhiều khoản nợ quá hạn sẽ có nguy cơ mất vốn cao làm cho hiệu quả tín dụng taiNgân hàng thấp Nếu chỉ số này dưới mức 5% Ngân hàng được đánh giá cónghiệp vụ tín dụng, chất lượng cho vay cao Người ta chia thành 2 loại như sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng có khả năng thu hồi:
T ỷ l ệ nợ quáhạ nCVT có k hảnăngt huh ồi= N ợ quáhạnCVTD c ók hảnă ngt h uh ồi N ớ quáh ạnCVTD
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng không có khả năng thu hồi:
Tỷlệ nợ qu áhạn CVTLkhôngc ókhả năngthuhồi= Nợ quá hạnCVTD khôngc ókhản ăngthuhồi Nợ qu á hạnCVTD
1.4.4 Sự đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Quá trình cung cấp nhiều hình thức sản phẩm cho vay đến khách hàng nhằmphục vụ đầy đủ hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng Sự phát triển tín dụngtiêu dùng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm sẽ tạo uy tín và thu hút được kháchhàng, làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng
1.4.5 Tỷ trọng thu nhập hoạt động CVTD
Việc nâng cao hiệu quả cho vay chỉ thực sự thể hiện ý nghĩa của nó khi gópphần quan trọng vào nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng Cho vay là hoạtđộng chủ yếu của Ngân hàng nên hiệu quả cho vay tiêu dùng phải thể hiện ở tỷtrọng của thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng trong tổng thu nhập của Ngânhàng
T ỷ tr ọ ngt hu nhậ pho ạ t độngCVTD=T h unhậ ptuwgh o ạt độngCVTD
Trang 23Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của Ngân hàng, với tầm quan trọng
và quy mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng đượcxây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng Chính sách tíndụng của mỗi Ngân hàng là khác nhau tùy thuộc vào tình hình và khả năng hoạtđộng của Ngân hàng đó Nếu các yếu tố này được đưa ra một cách hợp lý, linhhoạt, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì hoạt động cho vay tiêu dùngcủa Ngân hàng sẽ ngày một phát triển Ngược lại, chính sách tín dụng không hợp
lý, hài hòa sẽ không thu hút được khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ, từ đó sẽkìm hãm sự phát triển của cho vay tiêu dùng Vì vậy, Ngân hàng phải luôn nghiêncứu đưa ra chính sách tín dụng đúng đắn hợp lý tùy thuộc vào định hướng pháttriển của Ngân hàng và phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hàng
- Hoạt động Marketing
Hoạt động này có vai trò thúc đẩy các hoạt động sự phát triển của Ngân hàngnói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng Đây là nhân tố có sức mạnh tiềm ẩnđưa hình ảnh của Ngân hàng đến với khách hàng Trong mỗi giai đoạn, mỗi Ngânhàng đều có một chiến lược Marketing riêng biệt phù hợp với những điều kiệnhiện tại Lĩnh vực cho vay tiêu dùng là một xu hướng mới, đặc biệt là đối với ViệtNam, chính vì thế mà công tác Marketing tốt sẽ quyết định sự thành công củaviệc mở rộng cho vay tiêu dùng
- Trình độ của cán bộ tín dụng
Nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng
Có thể nói cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của Ngân hàng Trình độ của cán bộtín dụng thể hiện ở trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, vi tính,hay khả năng giao tiếp đối với khách hàng Một cán bộ tín dụng tốt không chỉ làmột người có trình độ chuyên môn giỏi mà còn phải là một người có đạo đứcnghề nghiệp, nhất là trong bối cảnh máy móc kỹ thuật hiện đại như hiện nay.Ngoài ra, khi tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng có thái độ nhiệt tình, niềm
nở, hướng dẫn khách hàng một cách chu đáo sẽ tạo được thiện cảm đối với kháchhàng, giữ chân được khách hàng đó và có thể thu hút thêm được nhiều kháchhàng mới đến với Ngân hàng
- Khả năng thẩm định của Ngân hàng
Một Ngân hàng với khả năng thẩm định, phân tích tốt các khoản vay có thểgiúp Ngân hàng loại bỏ được những khoản cho vay có vấn đề và giảm thiểu đượcrủi ro tín dụng Hoạt động cho vay tiêu dùng là loại hình chứa nhiều rủi ro và khóđánh giá nhất, tuy nhiên nếu có thể đánh giá chính xác được mức độ rủi ro của
Trang 24các khoản vay, Ngân hàng có thể tăng đáng kể trong số lượng cũng như doanh sốcác khoản vay.
- Tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Do Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt độngtheo phương thức “nhận tiền gửi để cho vay” Bởi vậy, nếu nguồn vốn của Ngânhàng huy động được ngày càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạtđộng cho vay tiêu dùng phát triển
- Mạng lưới và cơ sở vật chất thiết bị của Ngân hàng
Mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng ảnh hưởng tới nhiều hoạt động của Ngânhàng chứ không chỉ riêng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng có mạng lướirộng khắp, địa điểm thuận lợi thì các khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận để giaodịch
Nếu Ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ dẫn tới việc giải quyết các thủ tụcđược nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách hàng vàviệc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn
1.5.2 Nhân tố khách quan: Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng
Khả năng tài chính của khách hàng
Đây là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay tiêu dùng Ngânhàng rất quan tâm đến vấn đề này vì Ngân hàng muốn biết liệu khách hàng có thunhập đủ lớn và ổn định để có thể áp ứng yêu cầu hoàn trả cho Ngân hàng haykhông? Ngân hàng thường ưu tiên cho vay đối với những khách hàng có nguồnthu nhập ổn định và tình hình tài chính tốt để có thể trả được nợ Mặt khác, thôngthường các khoản cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo nên việc đánh giákhả năng tài chính của khách hàng là rất quan trọng
- Sự ổn định về nghề nghiệp và nơi cư trú
Những người làm nghề nghiệp đòi hỏi trình độ chuyên môn cao thường đượctrả lương hậu hĩnh và ổn định, thông thường họ có nhu cầu vay tiêu dùng lớn.Thời gian sống tại nơi cư trú hiện tại cũng là một yếu tố được coi trọng vì nếumột khoảng thời gian một người sống tại một nơi càng lâu thì có thể tin ràng cuộcsống của người đó càng ổn định Những người thường xuyên thay đổi chỗ ởthường không được Ngân hàng đánh giá cao
Ngoài ra, những nhân tố như trình độ văn hóa, đạo đức của khách hàng cũng
là những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
Môi trường kinh tế
Trang 25Bất cứ một sự biến động nào của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến tất cả cáclĩnh vực khách hàng trong đó có sản xuất và tiêu dùng Chẳng hạn, khi nền kinh
tế phát triển người tiêu dùng yên tâm về mức thu nhập của họ trong tương lai vìvậy họ sẽ phát sinh nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn, hoạt động cho vay tiêu dùng từ
đó có cơ hội phát triển hơn Ngược lại khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, ngườidân có xu hướng tiết kiệm hơn, nhu cầu chi tiêu ít hơn và hạn chế việc vay mượn
từ Ngân hàng Khi đó hoạt động cho vay tiêu dùng không có điều kiện để pháttriển Vì vậy, các NHTM phải thường chú ý đến những dự báo kinh tế trong năm
đó nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm sút và ảnh hưởng đến hoạy động chovay của Ngân hàng
Môi trường văn hóa – xã hội
Môi trường văn hóa – xã hội bao gồm các yếu tố như trình độ dân trí, phongtục tập quán, thói quen, lối sống của người dân Những người có trình độ dân trícao thường là những người có thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùng lớn từ đó hoạtđộng cho vay tiêu dùng có điều kiện phát triển Ở Việt Nam, miền Bắc có thóiquen tiết kiệm hơn miền Nam nên hoạt động cho vay tiêu dùng ở miền Nam pháttriển hơn ở miền Bắc
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã cho ta thấy cái nhìn khái quát về Ngân hàng và hoạt động cho vaytiêu dùng , sự cần thiết của hoạt động này Việc cho vay tiêu dùng giúp tài trợ chonhu cầu chi tiêu của khách hàng bao gồm các cá nhân, hộ gia đình với qui môthường không lớn, nhu cầu vay lại phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế và có mức độ rủi
ro khá cao, nhưng lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay này lại tương đối lớn
Vì thế, các Ngân hàng cần xem xét các yếu tố cần thiết để mở rộng hoạt động chovay này cũng như đảm bảo an toàn tín dụng
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG -
- Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Phương Đông
- Tên tiếng Anh: Orient commercial joint stock bank
- Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG hoặc OCB
- Ngày thành lập: 13/04/1996
- Ngày chính thức hoạt động: 10/06/1996
- Hội sở chính: Số 45 Lê Duẩn, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trang 27- Giấy phép hoạt động: Số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do NHNN Việt
2001 Khai trương chi nhánh và phòng giao dịch đầu tiên
2002 Gia nhập Hiệp hội SWIFT
2003 Sáp nhập Ngân hàng Tây Đô
2004 Liên minh dịch vụ thẻ Vietcombank & Western Union
2007 Liên minh chiến lược Ngân hàng Paribas
2008 Ký kết OCB và Temenos triển khai hệ thống Temenos T24
2010 Công bố triển khai thành công ứnh dụng Temenos T24
2012 Một trong bốn Ngân hàng nhận giải thưởng của tổ chức IFC
2013 Ngân hàng đầu tiên áp dụng thành công IBM Qradar; nhận giải thưởng “Excellent Brand 2013” do AQA International
2014 Top 50 doanh nghiệp thực hiện tốt TN.ASXH và PTCĐ
Trang 282.1.1.3.Những thành tích nổi bật trong những năm qua:
- Giải thưởng “Sao vàng Đất Việt” do Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam traotặng
- Giải thưởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ Thanh toán quốc tế” banăm liền (2007, 2008, 2009) do Citigroup trao tặng
- Cúp vàng Top 10 “Thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2013”
- Thương hiệu được khách hàng tín nhiệm – Consumer Choice Brand 2014
2.1.1.4.Các cổ đông chính:
- Ngân hàng BNP Parisbas (Pháp)
- Tổng công ty Bến Thành (SUNIMEX)
- Ban Quản trị tài chính Thành Ủy TP.HCM
- Công ty Cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (SAVICO)
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông – chi nhánh Gia Định
2.1.2.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, việc mở rộng mạng lưới hoạt động là điềucần thiết và tất yếu Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gia Địnhtiền thân là Chi nhánh Gò Vấp (khai trương ngày 20/05/2003), ra đời theoquyết định số 56/2006/QĐ-NHPĐ ngày 01/08/2006 của Hội đồng Quản trịNgân hàng Phương Đông về việc thay đổi địa điểm và tên gọi chi nhánh GòVấp
Theo quyết định này thì việc thay đổi tên và địa điểm giao dịch của Ngânhàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gò Vấp cụ thể như sau:
Tên cũ: Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gò Vấp
Địa điểm: 663 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, TP.HCM
Tên mới: Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gia Định
Địa điểm: 24C Phan Đăng Lưu, Phường 6, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
Ngày 14/12/2007, Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gia Địnhchính thức khai trương và đi vào hoạt động Hiện nay chi nhánh Gia Định có 3phòng giao dịch và 1 phòng quỹ tiết kiệm:
Phòng giao dịch Gò Vấp: 664 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp,TP.HCM
Trang 29 Phòng giao dịch Xóm Mới: 695 Lê Đức Thọ, Quận Gò Vấp, TP.HCM.
Quỹ tiết kiệm Trường Chinh: 71 Trường Chinh, Phường Tân Thới Nhì, Quận
12, TP.HCM
2.1.2.2.Sơ đồ tổ chức của OCB – Chi nhánh Gia Định:
Giám đốc Chi nhánh
P.Hỗ trợ tín dụng
Teller P.Kế
toán tổng hợp
Bộ phận ngân quỹ
Giám đốc KHCN Giám đốc KHDN
Trưởng phòng Trưởng phòng
Trang 30Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phương Đông
Chức năng các phòng ban:
Giám đốc chi nhánh: trực tiếp quản lý, điều hành và đảm bảo cho sự hoạt
động của chi nhánh, có trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các vấn đề lienquan đối với chi nhánh, xây dựng các chương trình kế hoạch kinh doanh và kýcác báo cáo liên quan tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Phòng hành chính: có nhiệm vụ đánh giá tác phong làm việc của nhân viên,
kiểm soát các hoạt động nhân sự như: nghỉ phép, nghỉ mát, tổ chức sinh hoạt,vui chơi cho các cán bộ công nhân viên,… Ngoài ra, còn kiểm tra và xem xétcung cấp các đồ dùng vật dụng văn phòng cho các phòng ban
Phòng dịch vụ khách hàng:
- Phòng kế toán tổng hợp: thực hiện việc ghi chép, theo dõi, tính toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh đầy đủ và chính xác Kế toán viênphải tổng hợp, phân tích tình hình thực hiện kết quả kinh doanh, nâng cao hiệuquả cho chi nhánh
- Bộ phận ngân quỹ: có nhiện vụ thu, chi các khoản chi nhánh, giải ngân, thu
nợ, nhận tiền gửi, trả lãi tiền gửi,… cho khách hàng
Phòng quan hệ khách hàng: chia làm 2 phần: quan hệ với khách hàng là cá
nhân (KHCN) và quan hệ với khách hàng là doanh nghiệp (KHDN) Phòngquan hệ KHCN: gồm 1 trưởng phòng và 5 nhân viên tín dụng (1 tổ trưởng và 4nhân viên), phòng quan hệ KHDN: gồm có 1 trưởng phòng và 4 nhân viên (1
tổ trưởng và 3 nhân viên) Trưởng phòng quan hệ khách hàng điều hành hoạtđộng của Phòng tín dụng, kiểm soát lại nội dung tín dụng của nhân viên vàchuyển sang cho Giám đốc xét duyệt Nhân viên tín dụng: thực hiện việc tiếpxúc khách hàng, tập hợp hồ sơ, thẩm định tín dụng, thực hiện hồ sơ để tiếnhành giải ngân cho các khoản tín dụng đã được phê duyệt, theo dõi hoạt độngcủa khách hàng đôn đốc thu hồi nợ
Phòng hỗ trợ tín dụng: có nhiệm vụ duyệt giải ngân trên hệ thống T24 và
phối hợp với phòng dịch vụ khách hàng thực hiện giải ngân trên cơ sở Khế ướcnhận nợ, đồng thời theo dõi ghi nhận việc giải ngân và thu nợ ở trang sau Khếước nhận nợ ngay sau khi phát hành Trường hợp tài sản đảm bảo được hìnhthành từ khoản vay, thì cán bộ tín dụng theo dõi, đôn đốc cán bộ quản lý kháchhàng hoàn thiện thủ tục đảm bảo tiền vay theo quy trình thực hiện đảm bảo tiềnvay của OCB
Trang 312.1.2.3.Các sản phẩm, dịch vụ của OCB – Gia Định
Cho vay
- Cho vay “Nâng Cao Đời Sống”
- Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất – kinh doanh dịch vụ
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
- Cho vay cầm cố chứng từ có giá
- Cho vay du học sinh, lao động nước ngoài
- Các loại bảo lãnh trong nước (dự thầu, thực hiện hợp đồng, nộp thuế, muahàng)
Huy động vốn.
- Tiền gửi
- Dịch vụ giữ hộ Vàng
- Tài khoản thông minh, tích lũy
- Tiết kiệm trực tuyến – E Saving
Thanh toán quốc tế.
- Mở và thanh toán L/C
- Nhờ thu bộ chứng từ xuất nhập khẩu
- Chấp nhận, thanh toán đổi lấy bộ chứng từ
Dịch vụ Ngân hàng khác.
- Thanh toán và chuyển tiền trong nước cho cá nhân và tổ chức
- Chuyển tiền nhanh quốc tế Western Union
- Chi trả Kiều Hối
- Dịch vụ Ngân quỹ (kiểm, đếm, thu, chi hộ)
- Thanh toán thẻ tín dụng Visa – Master Card
- Mua bán ngoại tệ (giao ngay – kỳ hạn), vàng
- Dịch vụ SMS Banking
2.1.2.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2012 – 2014
Bảng 2.1: Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2014 của chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồng