hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - công cụ để nâng cao năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam

86 444 0
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - công cụ để nâng cao năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 4 Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam 6 1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam 6 2. Một số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty 8 2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC 8 2.2. Đặc điểm về thị trường cuẩ VSC 9 2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11 2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11 2.3.2. Cơ cấu tổ chức cơ quan văn phòng của VSC 13 2.4. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty 14 2.5. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị 15 2.5.1. Dây chuyền sản xuất của khối sản xuất 15 2.5.2. Công nghệ khai thác và chuẩn bị nguyên, liệu cho luyện kim 16 2.5.3. Trình độ công nghệ luyện Gang 17 2.5.4. Trình độ công nghệ luyện thép 17 2.5.5. Trình độ công nghệ cán thép 17 2.5.6. Trình độ công nghệ sản xuất các sản phẩm sau cán 18 2.5.7. Chiến lược đổi mới và phát triển KHCN của VSC 18 2.6. Tình hình nguyên, nhiên vật liệu 19 2.6.1. Nguồn nguyên, nhiên vật liệu trong nước 19 2.6.2. Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài 21 2.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty 22 2.7.1. Đối với đơn vị thành viên VSC 22 2.7.2. Đối với các công ty liên doanh VSC 24 2.7.3. Đánh giá về năng lực sản xuất của Tổng công ty 25 2.8. Tình hình tài chính của Tổng công ty 26 2.8.1. Nguồn vốn của các đơn vị thành viên VSC 26 2.8.2. Các chỉ tiêu kinh tế – tài chính đối với một số mặt hàng thép 29 2.8.3. Sơ bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VSC 31 2.9. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Tổng công ty 32 2.9.1. Các tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng cho sản phẩm của VSC 32 2.9.2. Tình hình về quản lý chất lượng sản phẩm 35 2.9.3. Đánh giá về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của VSC. .37 Đỗ Tất Công QTCL 41 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần II. Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39 I. Phân tích thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39 1. Tình hình năng suất của VSC trong một vài năm qua 39 2. Mối quan hệ giữa ISO và năng suất trong Tổng công ty 40 2.1. Danh sách các đơn vị có hệ thống chất lượng ISO 9000 40 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với công tác quản lý chung của các đơn vị thuộc VSC 41 2.3. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với hiệu quả chung của các đơn vị thuộc VSC 42 3. Phân tích thực trạng năng suất của các đơn vị thành viên VSC 43 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC áp dụng ISO 9000 43 3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC chưa áp dụng ISO 9000 49 3.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của toàn Tổng công ty 54 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam 55 3.4.1. Các nhân tố bên ngoài 55 3.4.2. Các nhân tố bên trong 59 II. Đánh giá thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng ISO 9000 63 1. Những thành tựu đạt được 63 2. Những hạn chế còn tồn tại 65 3. Những nguyên nhân của những hạn chế 67 Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty thép Việt Nam 69 1. Phát triển nguồn nhân lực 69 2. Đổi mới công nghệ thiết bị 71 2.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép 71 2.2. Thiết bị và công nghệ cán thép 72 2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH – KT – CN 72 3. Chống lãng phí về thời gian, về năng lượng và nguyên vật liệu 73 4. Cải tiến nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ 74 4.1. Công tác tiếp thị quảng cáo 74 4.2. Cải tiến tăng năng suất dịch vụ 75 4.3. Cải tiến tăng chất lượng dịch vụ 75 4.4. Công tác hậu cần bán hàng 76 Đỗ Tất Công QTCL 41 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5. Cải tiến tổ chức quản lý và phương pháp làm việc 76 6. áp dụng công nghệ thông tin 77 7. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn 78 8. Tổ chức phong trào quần chúng tham gia thúc đẩy năng suất 80 Kết luận 82 Nhận xét của đơn vị thực tập 83 Tài liệu tham khảo 84 Đỗ Tất Công QTCL 41 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế trong đó có Việt nam. Việt nam đã chính thức là thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN ), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương ( APEC ), đã ký hiệp định khung với EU, ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tại ra những cơ hội to lớn giúp các doanh nghiệp Việt nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kỹ năng quản lý mới … nhưng theo đó còn là những thách thức. Thách thức lớn nhất trong quá trình hội nhập chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Năng lực cạnh tranh được thể hiện thông qua ưu thế về năng suất và chất lượng sản phẩm. Theo quan niệm truyền thống của đa số các doanh nghiệp Việt nam thì; năng suất được nhấn mạnh đến các yếu tố đầu vào, nhất là lao động và vốn, trong đó lao động sống được coi là yếu tố trung tâm chính điều này đã dẫn tới cách hiểu không thật đầy đủ về năng suất, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Trong điều kiện ngày nay, năng suất không chỉ đóng khung trong phạm vi sản xuất – kinh doanh – dịch vụ thông thường mà còn lan tá ra nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; không còn là việc riêng của từng doanh nghiệp mà trở thành vấn đề chung của toàn xã hội, không chỉ là vấn đề cấp bách của từng quốc gia mà trở thành vấn đề chung của khu vực, của thế giới. Đó cũng chính là lý do cho thấy rằng năng suất là nhân tố chính Đỗ Tất Công QTCL 41 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trong rất nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, phân phối thu nhập, cải cách tiền lương và cạnh tranh quốc tế … Trong bối cảnh như vậy, một tiền đề cơ bản có thể giúp Tổng công ty thép Việt Nam tồn tại và phát triển, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 nhằm tạo nên một môi trường sản xuất kinh doanh mà trong đó từng cá nhân, ở mọi cấp đều có ý thức về năng suất – chất lượng. Để làm được điều này thì Tổng công ty phải làm sao để thoả mãn khách hàng ở tất cả các góc độ, chất lượng, giá cả, tốc độ, dịch vụ kèm theo hay chăm sóc khách hàng, vì vậy vấn đề tăng năng suất là rất cần thiết. Dựa trên kiến thức đã được trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng công ty thép Việt Nam, em đã quyÕt định lựa chọn đề tài: “ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 - CÔNG CỤ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau: Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam. Phần II: Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty thép Việt Nam. Mặc dù vậy, do thời gian và kiến thức thực tế chưa thật đầy đủ, nên bài viết này không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo và những lời góp ý của những ai quan tâm, để bài viết này đạt kết quả cao hơn. Qua đây, em còng xin được gửi lời cám ơn chân thành của mình đến cô giáo Thạc sĩ. Đỗ Thị Đông cùng Đỗ Tất Công QTCL 41 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các thầy cô giáo, các cô chú trong Tổng công ty thép Việt nam đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài viết này! Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam. 1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam. Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng: “Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường”, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh. Theo quyết định 91/TTg, tập đoàn kinh doanh phải có Ýt nhất 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định Ýt nhất là 1000 tỷ đồng, đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi, có thể hoạt động kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn được tổ chức thành các công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triÓn của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị khác. Tổng công ty thép Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 344/TTg, ngày 4 tháng 7 năm 1994 của thủ tướng chính phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép và Tổng công ty Kim Khí thuộc Bộ công nghiệp nặng – nay là Bộ công nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các Tổng công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 255/TTg thành lập Tổng Đỗ Tất Công QTCL 41 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp công ty thép Việt Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước – Tổng công ty 91. Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại là: VIET NAM STEEL CORPORATION – VSC. Địa chỉ: số 91 láng hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 84-4-8561795; 8561807; 8561814/ Fax: 84-4-8561815 Website: http:// www. vn steel.com Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước. Điều lệ tổ chức và hoạt động được chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP ngày 25 tháng 01 năm 1996 do Bộ KH&ĐT cấp. Tổng công ty thép Việt Nam có vốn do nhà nước cấp, có bộ máy quản lý điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của nhà nước, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do nhà nước giao cho quản lý và sử dụng, được mở tài khoản đồng Việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Hiện nay Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 đơn vị liên doanh với nước ngoài, tất cả các doanh nghiệp và các liên doanh đều phân bố trên địa bàn trọng điểm của cả nước. Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau: - Khái thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dung liên quan đến công nghiệp sản xuất thép. - Sản xuất thép, và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị, phụ tùng luyện kim và các sản phẩm thép sau cán. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm thép, phôi thép và phế liệu kim loại - Kinh doanh và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thép, kim loại khác, quặng sắt và các loại vật tư ( bao gồm cả thứ liệu ) phục vụ Đỗ Tất Công QTCL 41 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho sản xuất thép, xây dựng, cơ khí sữa chữa, chế tạo máy, phụ tùng và thiết bị …. - Thiết kế, chế tạo và thi công xây lắp các trang thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất thép và các ngành liên quan khác. - Đào tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho ngành sản xuất thép và trong lĩnh vực sản xuất vật liệu kim loại. - Kinh doanh khách sạn và các dịch vụ khác…. 2. Mét số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty. 2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC. Hiện nay sản phẩm sản xuất trong nước của công ty bao gồm rất nhiều loại và được phân thành các sản phẩm sau: + Sản phẩm dài. - Thép thanh, thép cuộn, thép tròn trơn và thép vằn. - Thép dây và thép lưới. - Thép hình: U, V, T, L + Gang đúc, thép đúc chi tiết, ferro + Sản phẩm sau cán: Tôn mạ ống thép…. Ngoài ra Tổng công ty còn nhập khẩu các sản phẩm mà trong nước không sản xuất được nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước, sản phẩm nhập khẩu bao gồm các sản phẩm sau: + Sản phẩm dẹt. - Tấm các loại - Lá cuộn nóng - Lá cuộn nguội - Lá mạ kẽm, mạ thiếc và ống hàn - Đặc chủng khác … Đỗ Tất Công QTCL 41 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngành thép Việt nam hiện nay chỉ mới sản xuất được các loại thép tròn, tròn vằn Φ104Φ40 mm, thép dây cuộn Φ64Φ10 mm và thép hình cỡ nhỏ cỡ vừa phục vụ cho xây dựng và gia công, sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình ống nguội, cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài sản xuất trong nước phần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu. Khả năng tự sản xuất phôi thép trong nước còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng được khoảng 25%, còn lại 75% nhu cầu phôi thép cho các nhà máy cán phải nhập khẩu từ bên ngoài. Trong nước chưa có nhà máy cán các sản phẩm dẹt ( tấm lá mỏng, cán nóng, cán nguội ). Chưa có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệt phục vô cho chế tạo cơ khí. Hiện nay mới chỉ sản xuất một số chủng loại thép đặc biệt với quy mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và nhà máy thép của Tổng công ty thép Việt Nam. 2.2. Đặc điểm về thị trường của VSC. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép chủ yếu là thị trường trong nước cũng có cả thị trường xuất khẩu nhưng chiếm một lượng rất Ýt. Thị trường này chủ yếu tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70% sản lượng thép tiêu thụ. Trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 40% lượng tiêu thụ cả nước. Trong giai đoạn 1997 – 2001, thị trường thép trở lại ổn định đặc biệt là ở phía nam đã giúp cho các đơn vị thành viên và liên doanh của Tổng công ty tiêu thụ sản phẩm và sản xuất tương đối thuận lợi. Sở dĩ có được thuận lợi đó là do chính phủ đã có những chính sách kinh tế đúng đắn trong thời gian qua như chính sách bảo hộ sản xuất thép trong nước và tăng cường các biện pháp kích cầu trong đầu tư xây dựng cơ bản. Những chính sách và biện pháp này đã góp phần ổn định giá cả trên thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm thép cán các loại của Tổng công ty. Mức tăng trưởng và lưu thông thép trong các năm qua được thể hiện trong Biểu1. Đỗ Tất Công QTCL 41 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu1: Mức tăng trưởng và lưu thông thép của VSC trong giai đoạn 1997 - 2001. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1997 1998 1999 2000 2001 S¶n lîng thÐp x©y dùng Nhu cÇu thÐp x©y dùng trong c¶ níc Nhu cÇu thÐp c¸c lo¹i cña c¶ níc Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu, của VSC. Trong tổng sản lượng thép tiêu thụ của Tổng công ty thì tỷ trọng tham gia của khối sản xuất chiếm 25,3%, khối lưu thông chiếm 31,9% và khối liên doanh chiếm 42,8%. Nhìn chung hiệu quả hoạt động ở cả 3 khối chuyên ngành sản xuất, lưu thông và liên doanh có sự chuyển biến tương đối đồng đều. Với công ty thép Miền Nam vẫn giữ được vai trò của mình là đơn vị sản xuất kinh doanh khá nhất của VSC, công ty đã xuất khẩu sang thị trường Campuchia được 6400 tấn thép cán và sản phẩm sau cán, đã tổ chức Đỗ Tất Công QTCL 41 10 [...]... chc ca Tng cụng ty thộp Vit Nam Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Cơ quan văn phòng Công ty Gang Thép Thái Nguyên Công ty Thép Miền Nam Công ty Thép Đà Nẵng Khối I Công ty VL Chịu Lửa & Khác Thác Đất Sét Trúc Thôn Công ty Cơ Điện Luyện Kim Công ty Kim Khí Hà Nội Công ty Kim Khí TP Hồ Chí Minh Công ty Kim Khí Hải Phòng Tt Cụng QTCL 41 12 Công ty Kim Khí Bắc Thái Khối II Công ty KD Thép & Vật... cỏc cụng ty thng mi Tỡnh hỡnh tiờu th ca cỏc n v thnh viờn c th hin trong biu 6 Biu 6: Sn lng v th phn tiờu th ca cỏc n v thnh viờn VSC Tt Cụng QTCL 41 23 Chuyờn thc tp tt nghip Nm 2002 Sn lng T - Cỏc cụng ty lu thụng VSC ( tn ) 41.710 (%) 31,86 - Cỏc cụng ty TNHH t nhõn 71.161 54,36 Cụng ty Gang thộp TN - Bỏn Trc tip ( chi nhỏnh ) 11.984 9,16 - Cỏc h tiờu th khỏc 6.045 4,62 - Tng s: - Cỏc cụng ty. .. doanh VSC Nm 2002 Tt Cụng QTCL 41 25 Chuyờn thc tp tt nghip Sn lng - Cỏc cụng ty lu thụng VSC ( %) 45,5 42.756 24,46 - Cỏc h tiờu th khỏc - Cỏc cụng ty lu thụng VSC 52.495 90.370 30,04 39,41 - Cỏc cụng ty TNHH VINA KYOEI ( tn ) 79.359 - Cỏc cụng ty TNHH VPS T l 93.440 40,75 - Cỏc h tiờu th khỏc 45.490 19,84 Ngun: Phũng kinh doanh XNK, VSC 2.7.3 ỏnh giỏ v nng lc sn xut ca Tng cụng ty Trong bi cnh nn... Tng cụng ty thộp Vit Nam hin nay i lin vi vn ú, cụng tỏc qun lý cht lng sn phm trong ton Tng cụng ty cn c s quan tõm hn v t ỳng v trớ ca nú Trong quỏ trỡnh i mi qun lý sn xut kinh doanh, thỡ cụng tỏc qun lý cht lng Tng cụng ty ó cú nhng bc chuyn bin tớch cc, th hin trờn cỏc mt sau + Thay i nhn thc v vai trũ v ni dung ca cụng tỏc qun lý cht lng, nu nh trc õy cỏc n v trc thuc Tng cụng ty ng nht qun lý. .. I.Khi sn xut 1.Cụngty GTTN 717.688 246.272 247.502 2.492 134.392 53.471 33.556 2.Cụng ty TMN 716.249 202.037 275.674 70.233 108.935 13.738 45.632 3 Cụng ty TN 45.498 1.440 17.403 2.827 4.825 1.821 4.217 1 Cụng ty KK BT 35.595 25.042 4.514 652 1.213 11.353 2 Cụng ty KK HN 149.387 66.824 58.128 2.339 12.703 3 Cụng ty KK HP 140.383 52.076 2.550 18.032 4 Cụng ty KDT HN 166.783 60.766 7.570 5 Cụng ty KK MT 181.092... 33.530 12,19 - Cỏc cụng ty TNHH t nhõn 151.587 55,12 Cụng ty thộp Min - Cỏc cụng ty Thng Mi 26.817 9,75 Nam - Bỏn trc tip 61.251 2,27 - Cỏc h tiờu th khỏc 103 0,04 - Xut khu 1.721 0,63 - Tng số: 275.669 Ngun: Phũng kinh doanh XNK ca VSC Tng sn lng tiờu th cỏc sn phm thộp cỏn, thộp xõy dng ca cỏc n v thnh viờn u tng trong vi nm tr li õy S lng sn phm thộp tiờu th trc tip n h tiờu dựng ca cụng ty Gang thộp... 0,1240,3 [0,040 [0,050 3724480 [300 [25 1800 - - - [0,045 [0,045 3804520 [235 [20 1800 [0,25 [0,22 - - [0,060 [0,040 [0,060 [0,040 1,15YP 1,1YP [250 [250 [22 [22 1800 1800 176 5- 75 JIS G 3112 RS 4449 AS 1320 [0,40 Thộp Thanh Vn Deformed bar TCVN - - - - - [330 [300 [16 1800 6285 OCT 0,2640,29 0,640,9 1,241,6 [0,04 [0,045 [590 [392 [14 900 38 0-9 4 ASTM - - - [0,060 [0,060 [500 [360 [11 1800 A615 ASTM... chuyn cụng ngh c th hin trong s 3 S 3: Lò cao Nguyên vật liệu Gia công S dõy chuyn cụng ngh ca VSC Lò hồ quang Gang Đúc liên tục Thép Phôi thép Sản phẩm sau cán Cán thép Sản phẩm cuối cùng Gia công Thành phẩm thép cán Gia công 2.5.2 Cụng ngh khai thỏc v chun b nguyờn vt liu cho luyn kim Hin nay, trong ton Tng cụng ty thỡ cụng ty Gang thộp Thỏi nguyờn qun lý 6 m nguyờn liu, vi mc ớch khai thỏc phc... S t chc c quan vn phũng Tng cụng ty Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Văn phòng Phòng tổ chức - lao động Quản lý chất lượng Phòng kế toán - tàI chính Phòng kinh doanh xnk Phòng kế hoạch - đầu t Phòng kỹ thuật Trung tâm hợp tác lao động nớc ngoài Ghi chú: Qun lý hnh chớnh Qun lý cht lng Tt Cụng QTCL 41 13 Chuyờn thc tp tt nghip 2.4 c im v lao ng ca... ng kinh doanh ca ton khi ch t mc trung bỡnh 2.9 Cụng tỏc qun lý cht lng sn phm ca Tng cụng ty 2.9.1 Cỏc tiờu chun cht lng c ỏp dng cho sn phm ca VSC Tt Cụng QTCL 41 32 Chuyờn thc tp tt nghip cụng tỏc qun lý c vn hnh mt cỏch ng b, cú t chc v cụng b rng rói thun li cho cỏc cụng ty thnh viờn, khỏch hng bit n cht lng sn phm ca Tng cụng ty, thỡ Tng cụng ty ó ng ký v ban hnh cỏc tiờu chun ỏp dng cho cỏc . thực tiễn tại Tổng công ty thép Việt Nam, em đã quyÕt định lựa chọn đề tài: “ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 - CÔNG CỤ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ” làm chuyên. hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39 I. Phân tích thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39 1. Tình hình năng suất của VSC trong. Mối quan hệ giữa ISO và năng suất trong Tổng công ty 40 2.1. Danh sách các đơn vị có hệ thống chất lượng ISO 9000 40 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với công tác quản lý chung của các

Ngày đăng: 13/05/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục

  • Ghi chó

    • Lß hå quang

    • Lß cao

    • Gang

    • Ph«i thÐp

    • S¶n phÈm cuèi cïng

    • S¶n phÈm sau c¸n

    • C¸n thÐp

    • Mặt hàng sản xuất

      • Tên đơn vị

      • Năm 2002

        • I.Khối sản xuất

        • II. Khối lưu thông

        • Doanh thu

        • Lãi gộp

        • Chí phí

        • Năm 2002

        • Vốn LĐ

        • Sè lao động

        • Lợi Nhuận

        • Lpv

        • Chủng loại sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan