1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex

32 580 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 729,5 KB

Nội dung

Năm 1993, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex Việt Nam) đã đặt nền móng đầu tiên cho quá trình hình thành và phát triển của Gas Petrolimex.

Lời mở đầu Trong thời đại ngày nay nhiều xu thế xuất hiện trên thế giới trong đó xu thế hội nhập ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến các doanh nghiệp đặc biệt trong điều kiện nớc ta mới mở cửa. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp đã tìm nhiều phơng thức . Là một công ty hàng đầu trong ngành kinh doanh gas LGP, Công ty cổ phần gas petrolimex đang tìm ra cho mình một giải pháp để nâng cao chất lợng , giảm chi phí,tăng khả năng cạnh tranh đặc .Và một trong các giảI pháp đó là áp dụng hệ thống quản chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000:2000 Sau khi kết thúc giai đoạn thực tập đầu với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn Trơng Đoàn Thể và của cán bộ công nhân viên trong công ty. Tôi đã quyết định chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: áp dụng hệ thống quản chất lợng ISO9000:2000 vào công ty cổ phần gas petrolimex Với mục đích của đề tài nghiên cứu khả năng xây dựng hệ thống hệ thống quản chất lợng tại công ty từ đó thấy đợc những mặt đợc và cha đợc và cuối cùng đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện gii phap này. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần gas petrolimex Chơng 2: Thực trạng hệ thống quản chất lợng tại công ty Chơng 3: Một số giải pháp nhằm triển khai áp dụng hệ thống quản chất lợng ISO9000 tại công ty. Trong điều kiện thời gian thực tập hạn và những hạn chế về mặt kiến thức nên trong bài viết của em không khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của giáo và quý công ty để chuyên đề thực tập đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Trơng Đoàn Thể cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt phòng kinh doanh đã giúp đỡ em tận tình để thể hoàn thành đợc chuyên đề thực tập này. Chơng I CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX I.1. MỘT VÀI NÉT BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Năm 1993, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex Việt Nam) đã đặt nền móng đầu tiên cho quá trình hình thành và phát triển của Gas Petrolimex. Trong gian đoạn này, các Công ty Xăng dầu trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam đều các xí nghiệp kinh doanh gas trực thuộc. Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu sử dụng gas trong các lĩnh vực đều tăng mạnh, trên thị trường đã hình thành ngành kinh doanh gas độc lập với tốc độ tăng trưởng của thị trường khá cao. Trước tình hình đó, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam đã quyết định tách các bộ phận kinh doanh gas thành đơn vị kinh doanh độc lập để chuyên doanh mặt hàng này, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Tổng Công ty. Ngày 25/12/1998, Bộ trưởng Bộ Thương Mại (nay là Bộ Công Thương) đã ký quyết định số 1653/QĐ-BTM thành lập Công ty Gas Petrolimex trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. Thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ, ngày 03/12/2003, Công ty Gas Petrolimex được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Gas Petrolimex trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 1669/2003/QĐ/BTM của Bộ Thương Mại (nay là Bộ Công Thương). Ngày 24/11/2006 được coi là dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Gas Petrolimex chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh với mã chứng khoán PGC. • Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX • Tên tiếng Anh: PETROLIMEX GAS JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: PGC • Biểu tượng: • Vốn điều lệ: 250.000.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi tỷ đồng). • Trụ sở chính: Số 775, Đường Giải Phóng, Phường Giáp Bát, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội. • Điện thoại:(04) 8 64 12 12 • Fax: (04) 8 64 22 49 • Ngành nghề kinh doanh: Xuất nhập khẩu và kinh doanh khí đốt hoá lỏng; Kinh doanh kho bãi, vận tải, vật tư thiết bị, phụ kiện ngành gas; Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các dịch vụ thương mại và dịch vụ liên quan đến phục vụ kinh doanh gas theo quy định của pháp luật; Dịch vụ thương mại; Kinh doanh địa ốc và bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất). Trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển, đến nay Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đã triển khai kinh doanh mặt hàng khí đốt hoá lỏng (LPG) trên phạm vi toàn quốc. Công ty các công ty con đặt tại các thị trường trọng điểm: Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn, Công ty TNHH Gas Petrolimex Cần Thơ, Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng. Ngoài ra, Công ty Cổ phần Gas Petrolimex còn liên doanh với một số đơn vị khác cùng thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thành lập các công ty như: Công ty TNHH khí PMG, Công ty TNHH Taxi Gas Petrolimex Sài Gòn. Sản phẩm của Công ty đang được phân phối qua 4 kênh chủ yếu: • Các Công ty thành viên thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam • Các Tổng đại lý, Đại ngoài ngành xăng dầu • Bán trực tiếp tới khách hàng • Bán qua các cửa hàng trực thuộc Với hệ thống phân phối rộng khắp, sản phẩm mang thương hiệu Gas Petrolimex đã mặt tại hầu hết các địa bàn, thị trường trong cả nước. Chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần được gần bốn năm, vượt qua những khó khăn ban đầu khi chuyển đổi mô hình quản lý, Công ty đã tiếp tục duy trì và không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, đạt được sự phát triển cả về lượng lẫn về chất với doanh số ngày càng tăng. Để tiếp tục đưa Công ty từng bước phát triển vững chắc trên thương trường và để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Công ty đã không ngừng hoàn thiện quy trình quản chất lượng, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và xác định uy tín chất lượng là tài sản quý giá nhất của Công ty. 1.1.2. cấu tổ chức của Công ty Trụ sở chính của Công ty đóng tại Hà Nội, là nơi làm việc của hầu hết các phòng ban và các bộ phận quản trị cấp cao. Ngoài ra, do thị trường trải rộng khắp cả nước, Công ty đã đặt 04 công ty con tại các thành phố lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần thơ. Các đơn vị trực thuộc này trực tiếp do ban giám đốc chỉ đạo, điều hành, quản lý. Đặc điểm cấu bộ máy quản được thể hiện rõ ở sơ đồ díi : (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành Chính) Các Công ty con Ban kiểm soátHội đồng quản trị Ban Tổng Giám đốc Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng KD Gas Công nghiệp Phòng KD Gas DD và TM Phòng XNK -Tổng hợp Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Quản kỹ thuật Phòng Công nghệ đầu tư Đại hội đồng Cổ đông Các Cty liên kết Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng Công ty TNHH Gas Petrolimex Cần Thơ Công ty TNHH Taxi Gas SG Petrolimex Các Phòng ban Kho Gas Đức Giang Hà Nội Công ty TNHH khí Gas P.M.G Hệ thống CH bán lẻ tại Hội Nội Như vậy, cách thức bố trí các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình quản lý, phân công và thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đồng thời với các tổ chức của Công ty là tập trung và trực tuyến, phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh. II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 2.1. Máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ đóng nạp gas bình Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất niêm bình gas 12, 13, 48Kg Sơ đồ 2.3: Quy trình sơn sửa kiểm định bình gas cũ (Nguồn: Phòng Công nghệ đầu tư) Vỏ bình gas Máy rửa bình Máy nạp gas Kiểm tra Gas Đóng niêm bình Nhập kho thành phẩm Bột nhựa Máy trộn NVL Máy ép niêm Đánh số Bao gói Nhập kho thành phẩm Vỏ bình gas Máy hút gas thừa Máy tháo van Kiểm định Lắp van Máy bắn bi Máy sơn bình Kiểm traNhập kho thành phẩm Nhìn vào quy trình công nghệ sản xuất trên ta thấy quy trình chế biến là rất ít. Để sản xuất các loại gas bình, quy trình phức tạp nằm trong khâu triêt nạp từ kho lưu trữ gas sang các loại bình tương ứng, còn sản xuất niêm bình gas và sơn sửa lại bình gas thì quy trình phức tạp nằm ở khâu pha chế các nguyên liệu. Công nghệ sản xuất gas bình nhìn chung là không phức tạp, không mất nhiều thời gian nên khi sự đột biến hay nhu cầu của khách hàng tăng cao thì Công ty nhanh chóng đưa được sản phẩm đến người tiêu dùng. Bảng 2.2: MỘT SỐ MÁY MÓC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX Đơn vị: đồng TT THIẾT BỊ XUẤT XỨ NĂM ĐƯA VÀO SỬ DỤNG NGUYÊN GIÁ 1 Hệ thống bồn bể tồn chứa LPG Nhật Bản, Thái Lan, Italia 1993,1999,2002,2004 148.851.973.000 2 Dây chuyền đóng nạp LPG Nhật Bản, Thái Lan 1993,1999,2002 10.972.341.934 3 Hệ thống cứu hỏa tại các kho Italia, Đài Loan, Việt Nam 1993,1999 4.781.952.136 4 Hệ thống điện tại các kho tồn chứa LPG Hàn Quốc, Nhật, Việt Nam 1993,1999 5.155.766.309 5 Xe bồn chuyên dụng, xe tải chở Gas Nhật Bản, Hàn Quốc 2000, 2005 5.088.974.197 7 Hệ thống dây chuyền sửa chữa bình gas Nhật, Hàn Quốc 2002 8.821.738.201 8 Hệ thống dây chuyền sản xuất niêm bình gas Italia, Đài Loan 2003 941.891.734 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Công ty đã đầu tư hầu hết máy móc thiết bị mới khi bước sang cổ phần hóa, thông thường là gần 6 năm đưa vào sử dụng nên thể nói mức độ hiện đại của máy móc thiết bị của Công ty tại khu vực thị trường phía Bắc là tương đối hiện đại. Các hệ thống, dây chuyền được đầu tư chủ yếu là bán tự động hoặc tự động, giảm thiểu được một số công đoạn thủ công trước đây, rút ngắn được chu kỳ sản xuất của sản phẩm, đảm bảo hoàn thành thời gian giao hàng tới các đại lý. 2.2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ Khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) là hỗn hợp hydrocarbone với thành phần chính là Butane và Propane. Nguồn LPG chủ yếu là sản phẩm phụ của nhà máy chế biến dầu mỏ và nhà máy tách khí. LPG được hóa lỏng dưới áp suất nhất định do đó thể tồn chứa, vận chuyển dưới dạng lỏng nhưng ở áp suất khí quyển LPG hóa hơi được sử dụng dưới dạng khí. LPG thương phẩm thành phần Butane/Propane từ 70/30 đến 40/60, không màu, không mùi, không vị. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến được pha thêm Elthy Mecaptan mùi đặc trưng (trứng thối) để dễ phát hiện khi rò rỉ. Nồng độ mùi phải đủ để nhận ra trước khi chúng tạo thành hỗn hợp cháy nổ. Bản thân LPG không độc, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến thực phẩm và sức khỏe con người. Hàm lượng lưu huỳnh thấp (<0,02%) khi cháy chỉ tạo ra CO 2 (dioxyt carbone) và hơi nước, không tạo ra muội, khói, đặc biệt không sinh ra các khí độc như: SO 2 , H 2 S, CO như khi đốt các loại nhiên liệu khác. Việc sử dụng Gas góp phần giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao chất lượng cuộc sống. Do đó, Gas đang dần dần trở thành mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống hiện đại và là sản phẩm phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội ngày nay, được sử dụng rộng rãi trong dân dụng, thương mại, công nghiệp và là nguyên liệu đầu vào trong công nghiệp (đây là các thị trường truyền thống của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex với sản lượng bán

Ngày đăng: 16/07/2013, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ đóng nạp gas bình - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ đóng nạp gas bình (Trang 8)
Bảng 2.2: MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA          CễNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.2 MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX (Trang 9)
Bảng 2.2: MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA           CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.2 MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX (Trang 9)
Bảng 2.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY                   CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX (Trang 13)
Bảng 2.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY                    CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX (Trang 13)
Bảng 2.4: SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.4 SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC (Trang 16)
Bảng 2.4: SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.4 SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC (Trang 16)
Bảng 2.6: SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.6 SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI (Trang 21)
Bảng 2.6: SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.6 SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI (Trang 21)
Dưới đõy là bảng thống kờ cơ cấu sản lượng vận tải Gas (Gas rời) trong thời gian vừa qua - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
i đõy là bảng thống kờ cơ cấu sản lượng vận tải Gas (Gas rời) trong thời gian vừa qua (Trang 22)
Hình thức vận tải Gas bằng đường sắt mới được Công ty áp dụng và là đơn vị kinh doanh Gas duy nhất ở Việt Nam áp dụng hình thức này - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Hình th ức vận tải Gas bằng đường sắt mới được Công ty áp dụng và là đơn vị kinh doanh Gas duy nhất ở Việt Nam áp dụng hình thức này (Trang 22)
Bảng 2.8: SO SÁNH CÁC HèNH THỨC VẬN TẢI - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.8 SO SÁNH CÁC HèNH THỨC VẬN TẢI (Trang 23)
Bảng 2.8: SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC VẬN TẢI - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.8 SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC VẬN TẢI (Trang 23)
Bảng 2.9: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS RỜI THEO HèNH THỨC Hỡnh thức vận tảiNăm 2005Năm 2006 Năm 2007 - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.9 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS RỜI THEO HèNH THỨC Hỡnh thức vận tảiNăm 2005Năm 2006 Năm 2007 (Trang 24)
Bảng 2.9: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS RỜI THEO HÌNH THỨC - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.9 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS RỜI THEO HÌNH THỨC (Trang 24)
Bảng 2.10: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BèNH THEO HèNH THỨC Hỡnh thức vận tảiNăm 2005Năm 2006 Năm 2007 - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.10 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BèNH THEO HèNH THỨC Hỡnh thức vận tảiNăm 2005Năm 2006 Năm 2007 (Trang 25)
Bảng 2.10: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BÌNH THEO HÌNH THỨC - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.10 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BÌNH THEO HÌNH THỨC (Trang 25)
Bảng 2.3: MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.3 MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU (Trang 27)
Bảng 2.1 1: SẢN LƯỢNG VÀ THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG GAS NĂM 2006 - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.1 1: SẢN LƯỢNG VÀ THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG GAS NĂM 2006 (Trang 28)
Bảng  2.11 : SẢN LƯỢNG VÀ THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG GAS NĂM 2006 - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
ng 2.11 : SẢN LƯỢNG VÀ THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG GAS NĂM 2006 (Trang 28)
I. Tình hình hệ thống sản xuất kinh doanh - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
nh hình hệ thống sản xuất kinh doanh (Trang 30)
Bảng 2.5: TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIấU THỤ SẢN PHẨM VỀ MẶT SỐ LƯỢNG - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.5 TèNH HèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIấU THỤ SẢN PHẨM VỀ MẶT SỐ LƯỢNG (Trang 32)
Bảng 2.5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VỀ MẶT SỐ LƯỢNG - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 vào công ty cổ phần gas Petrolimex
Bảng 2.5 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VỀ MẶT SỐ LƯỢNG (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w