1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex

92 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Cuối năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng kinh doanh, tuy nhiên cũng đứng trước những thách thức không nhỏ.

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cuối năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều hội để phát triển, mở rộng kinh doanh, tuy nhiên cũng đứng trước những thách thức không nhỏ. Đó là các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải quan tâm nhiều hơn đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. làm như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam mới thể được khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Và vì vậy, việc triển khai và áp dụng hệ thống ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt Nam trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Áp dụng thành công hệ thống ISO 9000 sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam thay đổi tư duy quản lý, tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn bài bản, không theo kiểu trước mắt. Ngoài ra một hệ thống quản chất lượng phù hợp ISO 9000 sẽ giúp công ty quản hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại. Cải tiến liên tục hệ thống như theo yêu cầu của tiêu chuẩn sẽ dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm. Trong bối cảnh hiện tại, các doanh nghiệp xây dựng cũng sớm nhận thấy sự cần thiết của việc triển khai và áp dụng hệ thống ISO 9000 đối với Tổng công ty cũng như các đơn vị thành viên của mình.Tuy vậy, vẫn tồn tại phần lớn các doanh nghiệp xây dựng nhận thức hệ thống quản chất lượng ISO 9000 chỉ là hình thức, là một tấm bằng để phục vụ mục đích đấu thầu thành công. Phần lớn các doanh nghiệp xây dựng chứng nhận ISO 9000 cho 1 hệ thống của mình nhưng vẫn quản theo cách cũ của mình. Điều này dẫn đến tình trạng hệ thống chất lượng không phát huy được sức mạnh, chi phí cho việc áp dụng lớn hơn rất nhiều so với lợi ích trước mắt thu được từ việc chứng chỉ để “quảng cáo”. Nguyên nhân chính của việc áp dụng máy móc, quan liêu này là do phần lớn các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chưa thực sự nhân thức được lợi ích lâu dài của hệ thống quản chất lượng ngoài mục tiêu đơn giản nhất là chứng chỉ để nâng cao uy tín cũng như thoả mãn yêu cầu chứng chỉ của hồ sơ đấu thầu thi công lắp đặt. Tổng công ty Xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam (viết tắt là Tổng công ty Vinaconex) đã nhận được chứng chỉ ISO 9000 từ năm 2004 do Bureau Veritas Quality International đánh giá chứng nhận. Đến thời điểm hiện tại, Tổng công ty đã được BVQI đánh giá tái chứng vào đầu năm 2008. Tuy nhiên, hệ thống quản chất lượng theo ISO 9000 tại Tổng công ty Vinaconex vẫn dừng lại ở mức độ duy trì, chưa thật sự chú trọng đến công tác cải tiến. Điều đó dẫn đến hệ thống quản chất lượng chưa thật sự đóng góp tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả rõ rệt cho doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế của các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay trong việc triển khai và áp dụng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nói chung và Tổng công ty Vinaconex nói riêng, học viên xin được chọn đề tàiHoàn thiện hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam Vinaconex “ nhằm góp phần giải quyết vấn đề thực sự cần thiết đã đề cập trên. 2 2. Mục tiêu của đề tài Trên sở trình bày một cách hệ thống về thực trạng áp dụng ISO 9000 tại Tổng công ty Xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam nhằm đánh giá những thành công cũng như những hạn chế của hệ thống quản chất lượng, từ đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tình hình triển khai và áp dụng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty Vinaconex”. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại Tổng công ty Vinaconex. Số liệu sử dụng trong luận văn để tổng hợp, phân tích, đánh giá trong phạm vi từ năm 2003 2008. Giải pháp hoàn thiện áp dụng cho hệ thống quản của Tổng công ty theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho đến năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, học viên sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp định tính, định lượng và các công cụ thống kê khảo sát thực tế. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, luận văn gồm 3 chương: + Chương 1: Khái quát về hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. + Chương 2: Thực trạng tình hình áp dụng hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty Vinaconex. 3 + Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty Vinaconex. 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái niệm và vai trò của quản chất lượng 1.1.1 Khái niệm quản chất lượng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động hàng loạt yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản một cách đúng đắn các yếu tố này. Quản chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản chất lượng. Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản chất lượng. Theo GOST 15467-70, quản chất lượngxây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thôngtiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng hệ thống, cũng như những tác động hướng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất hiệu quả nhất, đồng thời cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng. A.V.Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho rằng: Quản chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức ( một đơn vị kinh tế ) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt 5 được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuấttiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng. Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: quản chất lượnghệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ chất lượng thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng. Giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản chất lượng nghĩa là: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm chất lượng, kinh tế nhất, ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản chất lượng: là một phương tiện tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản chất lượng là một hoạt động chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng , kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. 1.1.2 Vai trò của quản chất lượng Quản chất lượng không chỉ là bộ phận hữu của quản kinh tế mà quan trọng hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh. Khi nền kinh tế và sản xuất kinh doanh phát triển thì quản trị chất lượng càng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ bản, không thể thiếu được của doanh nghiệp và xã hội. 6 Tầm quan trọng của quản chất lượng, được quyết định bởi: - Vị trí của công tác quản kinh tế và quản trị kinh doanh. Bởi theo quan điểm hiện đại thì quản chất lượng chính là quản chất lượng, là quản toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. - Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với phát triển kinh tế, đời sống của người dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn; nâng cao chất lượng cũng ý nghĩa là tăng năng suất. Với người tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của người tiêu dùng, sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh. Do vậy, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của quản chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó phải không ngừng nâng cao trình độ quản chất lượng và đổi mới không ngừng công tác quản chất lượng. Nó là trách nhiệm của các cấp quản lý, trước hết là của doanh nghiệp, mà người chịu trách nhiệm chính là giám đốc doanh nghiệp. 1.2 Hệ thống quản chất lượng 1.2.1 Thực chất hệ thống quản chất lượng Để cạnh tranh và duy trì được chất lượng với hiệu quả kinh tế cao, đạt được mục tiêu đã đề ra, doanh nghiệp phải chiến lược, mục tiêu đúng. Từ chiến lược và mục tiêu này, phải chính sách hợp lý, một cấu tổ chức và nguồn lực phù hợp. Vì vậy, để vận hành tổ chức hiệu quả, cần một chế để hài hoà mọi nỗ lực của doanh nghiệp, hướng toàn bộ nỗ lực của doanh nghiệp nhằm thực hiện định hướng đã đặt ra. Hệ thống quản chất lượng là một trong những chế này. Hệ thống này phải xuất phát từ quan điểm hệ 7 thống, đồng bộ, giúp doanh nghiệp liên tục cải tiến chất lượng, đáp ứng yêu cầu khách hàng và những bên quan tâm. Hệ thống quản chất lượng là một tập hợp các yếu tố liên quan và tương tác để lập chính sách và mục tiêu chất lượng và đạt được các mục tiêu đó. Tập hợp các yếu tố trên bao gồm: - cấu tổ chức - Các quá trình liên quan đến chất lượng, sản phẩm, dịch vụ - Các quy tắc điều hành, tác nghiệp - Nguồn lực, bao gồm sở hạ tầng, nhân lực… Hệ thống quản chất lượng giúp các doanh nghiệp phân tích yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm, xác định các quá trình sản sinh ra sản phẩm được khách hàng chấp nhận và duy trì được các quá trình đó trong điều kiện được kiểm soát. HTQLCL thể dùng làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày càng thoả mãn hơn các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm. HTQLCL đem lại lòng tin cho doanh nghiệp và khách hàng. Hệ thống quản chất lượng phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Xác định rõ sản phẩm và dịch vụ cùng với các quy định kỹ thuật cho các sản phẩm đó, các quy định này đảm bảo thoả mãn yêu cầu của khách hàng. - Các yếu tố kỹ thuật, quản trị và con người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải được thực hiện theo kế hoạch đã định, hướng về giảm, loại trừ và quan trọng nhất là phòng ngừa sự không phù hợp. - Các yêu cầu của HTQLCL khác với yêu cầu đối với sản phẩm. Các yêu cầu đối với sản phẩm thể quy định bởi khách hàng hay chính doanh nghiệp, dựa trên các yêu cầu của khách hàng hay bởi các chế định. Các yêu 8 cầu đối với sản phẩm và trong một số trường hợp, các quá trình gắn với chúng thể quy định trong các tài liệu như quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cho sản phẩm, tiêu chuẩn quá trình, các thoả thuận ghi trong các hợp đồng hay các yêu cầu pháp chế. 1.2.2 Chức năng của hệ thống quản chất lượng Hệ thống quản chất lượng cũng như bất kỳ hệ thống nào đều phải được quản và vì thế quản hệ thống chất lượng là một chức năng của doanh nghiệp. Hệ thống quản chất lượng thực hiện 4 chức năng bản sau: - Thiết kế và phát triển hệ thống quản chất lượng. - Thực hiện hệ thống quản chất lượng. - Thẩm định hệ thống quản chất lượng. - Duy trì hệ thống quản chất lượng. 1.2.3 Vai trò của hệ thống quản chất lượng Hệ thống quản chất lượng là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản trị kinh doanh. Nó quan hệ và tác động qua lại với các hệ thống khác trong hệ thống quản trị kinh doanh như hệ thống quản trị Marketing, hệ thống quản trị công nghệ, hệ thống quản trị tài chính, hệ thống quản trị nhân sự. Hệ thống quản chất lượng không chỉ là kết quả của hệ thống khác mà nó còn đặt yêu cầu cho các hệ thống quản khác. Tổ chức tốt hệ thống quản chất lượng sẽ ý nghĩa, tác dụng trên các mặt: - Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. - Duy trì các tiêu chuẩncông ty đạt được một cách thành công. - Cải tiến tiêu chuẩn trong những lĩnh vực cần thiết. - Kết hợp hài hoà các chính sách và sự thực hiện của tất cả các bộ phận phòng ban. 9 - Cải tiến hiệu quả. - Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động. - Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý. - Tập trung quan tâm đến chất lượng. - Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc. - Giảm chi phí hoạt động. 1.3 Hệ thống quản chất lượng ISO 9000 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( International Organization for Standardization ISO ) được thành lập năm 1947. Đây là một tổ chức phi Chính phủ. ISO khoảng hơn 200 ban kỹ thuật nhiệm vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. Bộ tiêu chuẩn này được soát xét lại lần thứ nhất vào năm 1994, soát xét lại lần thứ hai vào tháng 12/2000, soát xét lần thứ ba năm 2008. Việt Nam là thành viên của ISO từ năm 1977 và là thành viên thứ 72. ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và quản chất lượng. Nó được quy tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản và đảm bảo chất lượng trên sở phân tích các quan hệ giữa người mua và người cung ứng. Thực chất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng, áp dụng các biện pháp cải tiến chất lượng không ngừng để thoả mãn khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chứ không phải là kiểm định chất lượng sản phẩm. Bộ tiêu chuẩn nhấn mạnh đến nhu cầu phải theo dõi sự thoả mãn khách hàng, theo sát các nguyên tắc của quản chất lượng, bảo đảm sự nhất quán giữa tiêu chuẩn và hướng dẫn. 1.3.1 Nguyên tắc của quản chất lượng theo ISO 9000 10 . tài “ Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex “ nhằm góp phần. Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng. - Duy trì hệ thống quản lý chất lượng. 1.2.3 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng là

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Phạm vi áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong công tác thi công xây dựng - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 1.3 Phạm vi áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong công tác thi công xây dựng (Trang 28)
Bảng 1.3: Phạm vi áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong công tác thi  công xây dựng - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 1.3 Phạm vi áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong công tác thi công xây dựng (Trang 28)
STT Loại hình Doanh  nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
o ại hình Doanh nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số (Trang 34)
Bảng 1.5: Số liệu thống kê các doanh nghiệp xây dựng được cấp chứng nhận ISO 9000 bởi công ty APAVE Đông Nam Á - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 1.5 Số liệu thống kê các doanh nghiệp xây dựng được cấp chứng nhận ISO 9000 bởi công ty APAVE Đông Nam Á (Trang 34)
Bảng 1.5: Số liệu thống kê các doanh nghiệp xây dựng được cấp  chứng nhận ISO 9000 bởi công ty APAVE Đông Nam Á - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 1.5 Số liệu thống kê các doanh nghiệp xây dựng được cấp chứng nhận ISO 9000 bởi công ty APAVE Đông Nam Á (Trang 34)
(Nguồn: Bộ Xây Dựng - Báo cáo tại Hội thảo tổng kết tình hình áp dụng ISO 9000 trong lĩnh vực xây dựng tổ chức ngày 13 tháng 12 năm 2008 tại Hà Nội) - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
gu ồn: Bộ Xây Dựng - Báo cáo tại Hội thảo tổng kết tình hình áp dụng ISO 9000 trong lĩnh vực xây dựng tổ chức ngày 13 tháng 12 năm 2008 tại Hà Nội) (Trang 35)
Bảng 2.2: Doanh thu lĩnh vực kinh doanh cho thuê bất động sản - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.2 Doanh thu lĩnh vực kinh doanh cho thuê bất động sản (Trang 43)
Bảng 2.2 : Doanh thu lĩnh vực  kinh doanh cho thuê bất động sản - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.2 Doanh thu lĩnh vực kinh doanh cho thuê bất động sản (Trang 43)
Bảng 2.3: Số liệu đầu tư tài chính - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.3 Số liệu đầu tư tài chính (Trang 44)
Bảng 2.3: Số liệu đầu tư tài chính - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.3 Số liệu đầu tư tài chính (Trang 44)
2.2.1.2 Tình hình chất lượng côngtrình xây dựng của Tổng công ty trong những năm qua - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
2.2.1.2 Tình hình chất lượng côngtrình xây dựng của Tổng công ty trong những năm qua (Trang 46)
Bảng 2.4 : Tình hình chất lượng phân chia theo số công trình - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.4 Tình hình chất lượng phân chia theo số công trình (Trang 46)
Bảng 2.5: Tình hình chất lượng phân chia theo giá trị các côngtrình - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.5 Tình hình chất lượng phân chia theo giá trị các côngtrình (Trang 47)
Bảng 2.5: Tình hình chất lượng phân chia theo giá trị các công trình - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.5 Tình hình chất lượng phân chia theo giá trị các công trình (Trang 47)
Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá các côngtrình đạt chất lượng khá - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá các côngtrình đạt chất lượng khá (Trang 48)
1 Côngtrình đáp ứng tiến   độ   như   hợp  - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
1 Côngtrình đáp ứng tiến độ như hợp (Trang 48)
Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá các công trình đạt chất lượng khá STT Nội dung Tiêu chí đánh giá Kết quả đánh giá - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá các công trình đạt chất lượng khá STT Nội dung Tiêu chí đánh giá Kết quả đánh giá (Trang 48)
Bảng 2. 8: Tiêu chí đánh giá các côngtrình đạt chất lượng tốt - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2. 8: Tiêu chí đánh giá các côngtrình đạt chất lượng tốt (Trang 49)
2.2.2 Tình hình quản lý chất lượng của Tổng công ty Vinaconex - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
2.2.2 Tình hình quản lý chất lượng của Tổng công ty Vinaconex (Trang 51)
Hình 2.1: Quy trình điều hành dự án tại công trường của các Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2.1 Quy trình điều hành dự án tại công trường của các Ban QLDA (Trang 52)
Hình 2.1: Quy trình điều hành dự án tại công trường của các Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2.1 Quy trình điều hành dự án tại công trường của các Ban QLDA (Trang 52)
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy Ban QLDA (Trang 54)
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy Ban QLDA (Trang 54)
Bảng 2.1 0: Danh mục các Ban QLDA của Tổng công ty hiện đang hoạt động - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.1 0: Danh mục các Ban QLDA của Tổng công ty hiện đang hoạt động (Trang 55)
Bảng 2.10 : Danh mục các Ban QLDA của Tổng công ty  hiện đang hoạt động - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.10 Danh mục các Ban QLDA của Tổng công ty hiện đang hoạt động (Trang 55)
Hình 2. 4: Mô hình Ban Quản Lý Chất Lượng - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2. 4: Mô hình Ban Quản Lý Chất Lượng (Trang 59)
Hình 2.4 : Mô hình Ban Quản Lý Chất Lượng - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 2.4 Mô hình Ban Quản Lý Chất Lượng (Trang 59)
Bảng 2.1 1: Tổng kết số điểm không phù hợp và tình trạng khắc phục trong đợt đánh giá nội bộ năm 2008 - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.1 1: Tổng kết số điểm không phù hợp và tình trạng khắc phục trong đợt đánh giá nội bộ năm 2008 (Trang 61)
+ Ban Quản lý chất lượng báo cáo tình hình chất lượng của từng Dự án trong 6 tháng qua, kế hoạch mục tiêu chất lượng của từng dự án trong 6 tháng  tiếp theo. - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
an Quản lý chất lượng báo cáo tình hình chất lượng của từng Dự án trong 6 tháng qua, kế hoạch mục tiêu chất lượng của từng dự án trong 6 tháng tiếp theo (Trang 63)
Bảng 2.12 :Thống kê các điểm không phù hợp qua các lần đánh giá của BVQI: - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.12 Thống kê các điểm không phù hợp qua các lần đánh giá của BVQI: (Trang 64)
Bảng 2.12 : Thống kê các điểm không phù hợp qua các lần đánh giá của  BVQI: - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.12 Thống kê các điểm không phù hợp qua các lần đánh giá của BVQI: (Trang 64)
Bảng 2.13 :Thống kê các hành động khắc phục điểm không phù hợp sau mỗi lần đánh giá của BVQI - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.13 Thống kê các hành động khắc phục điểm không phù hợp sau mỗi lần đánh giá của BVQI (Trang 65)
Bảng 2.13 :Thống kê các hành động khắc phục điểm không phù hợp sau  mỗi lần đánh giá của BVQI - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.13 Thống kê các hành động khắc phục điểm không phù hợp sau mỗi lần đánh giá của BVQI (Trang 65)
Bảng 2.1 4: Tỉ lệ % giá trị thiết thực mà HTQLCL ISO 9000 mang lại cho Ban nghiệp vụ và Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.1 4: Tỉ lệ % giá trị thiết thực mà HTQLCL ISO 9000 mang lại cho Ban nghiệp vụ và Ban QLDA (Trang 68)
Bảng 2.14 : Tỉ lệ % giá trị thiết thực mà HTQLCL ISO 9000 mang  lại cho Ban nghiệp vụ và Ban QLDA - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.14 Tỉ lệ % giá trị thiết thực mà HTQLCL ISO 9000 mang lại cho Ban nghiệp vụ và Ban QLDA (Trang 68)
Bảng 2.1 5: Tình hình kiểm soát tài liệu STTPhân  - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.1 5: Tình hình kiểm soát tài liệu STTPhân (Trang 70)
Bảng 2.15 : Tình hình kiểm soát tài liệu  STT Phân - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Bảng 2.15 Tình hình kiểm soát tài liệu STT Phân (Trang 70)
Hình 3. 2: Mô hình ISO online - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 3. 2: Mô hình ISO online (Trang 83)
Hình 3.2 : Mô hình ISO online - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Tổng công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam – Vinaconex
Hình 3.2 Mô hình ISO online (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w