1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL2&5 CKT&KN

10 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 Thứ 2 ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tốn: TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu :- Giúp HS củng cố: - Rèn kó năng tìm số bò chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại . Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia .Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bò chia chưa biết . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . - Tìm x : x : 4 = 2 và x : 3 = 6 . - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : - Yêu cầu. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 : - Yêu cầu . - Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Một em đọc đề bài 1 - Thực hiện vào vở . -Hai em lên bảng làm mỗi em một bài x : 4 = 2 x : 3 = 6 x = 2 x 4 x = 6 x 3 x = 8 x = 18 - Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn . - Đề bài yêu cầu tìm x . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp . x - 2 = 4 x : 2 = 4 x = 4 + 2 x = 4 x 2 x = 6 x = 8 - Hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Lớp làm bài vào vở . - Một em lên bảng giải bài . - Giải : Số lít dầu có tất cả là : 3 x 6 = 18 ( l ) Đ/S : 18 l dầu . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . TiÕng ViƯt(LT) «n tËp : ®¸p lêi ®ång ý- Quan s¸t tranh , tr¶ lêi c©u hái I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè: - C¸ch ®¸p l¹i lêi phđ ®Þnh - BiÕt nghe vµ tr¶ lêi c©u hái. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Giíi thiƯu bµi: 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Bµi 1 : - Yªu cÇu 1. ViÕt tiÕp lêi ®¸p cho ®o¹n ®èi tho¹i sau: a - Tèi mai cËu nhí ®Õn sím gióp tí mét chót nhÐ ! / C¶m ¬n cËu. Trần Nam Thanh Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 - NhËn xÐt , bỉ sung. Bµi 2 : - Yªu cÇu - NhËn xÐt cho ®iĨm. 3.Cđng cè – dỈn dß : b - Ch¸u c¶m ¬n b¸c ¹ ! - C¸c nhãm thĨ hiƯn. 2. Nh×n tranh vµ tr¶ lêi c©u hái : a) ………………………………… - Tranh vÏ c¶nh bµ con n«ng d©n ®ang gỈt lóa ngoµi ®ång. b) .…………………………………… - C¸nh ®ång lóa réng b¸t ng¸t. c) .…………………………………… - Mäi ngêi lµm viƯc h¨ng say. Tốn: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC I/ Mục tiêu : - Củng cố cho HS nhận biết về chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác và biết áp dụng vào giả tốn. II /C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Luyện tập: -Bài 1: - Yêu cầu. - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 2 : -Yêu cầu +Nhận xét chung về bài làm của hs - Thu bài chẩm chữa nhận xét Bài 3: - Yªu cÇu - Chấm chữa bài nhận xét d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Một học sinh nêu yêu cầu -Một học sinh lên bảng- HS làm vào vở : Chu vi hình tam giác là: 2 + 4 + 5 = 11 ( cm ) Đáp số 11 cm - HS tự làm bài vào vở: Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm ) Đáp số: 18 cm - Một em nêu đề bài . - Tự làm bài vào vở Bài giải: Chu vi hình tam giác là: 20 + 40 + 27 = 87( cm) Đáp số: 87 cm -HS lên chữa bài Trần Nam Thanh Trng TH Ngc Sn Tun 27 Giỏo ỏn lp 2&5 Th 4 ngy 09 thỏng 03 nm 2011 Chính tả: Cửa sông I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập thực hành dể củng cố, khắc sâu quy tắc. II. Đồ dùng: Bút dạ và hai tờ giấy kể bảng để HS làm BT2 mỗi HS làm một ý (2a hoặc 2b) của bài tập. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ng- ời, tên địa lí nớc ngoài và viết 2 tên ngời, 2 tên địa lí nớc ngoài. B dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS nhớ viết - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả ( nớc lợ, tôm rảo, lỡi sóng, ). - GV chấm chữ 7-10 bài. trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2 - Yêu cầu HS đọc bài - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dới các tên riêng tìm đợc; giải thích cách viết các tên riêng đó. Lich sử: Lễ kí hiệp định Pa ri I. Mục tiêu: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Bắc, Nam, ngày 27 - 1 - 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa Ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp Định Pa Ri. II -Đồ dùng dạy học ảnh t liệu về lễ kí Hiệp định pa-ri. III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ diệt HN và các vùng phủ cận? ? Whi 30/12/1972 tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Giáo viên nhận xét 2HS trả lời Trn Nam Thanh Trng TH Ngc Sn Tun 27 Giỏo ỏn lp 2&5 B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi: ? Hiệp định Pa-ri đợc kí ở đâu vào ngày nào? ? Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định, nay Mĩ buộc phải kí? ? Hãy mô tả sơ lợc khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? ? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh Pháp năm 1954? 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Kí tại Pa-ri vào ngày 27/1/1973 + Thất bại nặng nề trên cả 2 chiến trờng Âm mu xâm lợc VN lâu dài bị đập tan. + HS mô tả + TDP và DQM đều bị thất bại trên chiến tr- ờng miền Nam. # Giáo viên nhận xét, KL: Giống nh 1954 VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với thề của ngời chiến thắng trên chiến trờng. Bớc lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho DT ta. 3. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định. # Yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa quan trọng ntn? HS làm việc theo nhóm + Hiệp định pa-ri quy định: + Thừa nhận sự thất bại ở VN, công nhận sự hoà bình độc lập và toàn vẹn lãnh thổ. + Đánh dấu sự phát triển mới của CMVN, Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN 3. Củng cố, dặn dò Vì độc lập, vì tự do Đánh cho mĩ cút, đánh cho ngụy nhào. Hiệp định pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta đánh đánh cho mĩ cút, để sau đó hai năm, vào mùa xuân năm 1975 lại đánh cho ngụy nhào, giải phóng hoàn toàn miền nam, hoàn thành thống nhất đất nớc. Ting vit: LUYN TP V THAY TH T NG LIấN KT CU. I.Mc tiờu : - Cng c cho HS nhng kin thc v liờn kt cõu trong bi bng cỏch thay th t ng liờn kt cõu. - Rốn cho hc sinh cú k nng lm bi tp thnh tho. - Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn. II.Hot ng dy hc : Hot ng dy Hot ng hc 1.ễn nh: 2. Kim tra: 3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - HS trỡnh by. - HS c k bi. - HS lm bi tp. - HS ln lt lờn cha bi Trn Nam Thanh Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng…Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài làm: a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe. * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư trao…Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 10 tháng 03 năm 2011 Kiểm tra thử Môn Toán . Lớp 2 Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a)Kết quả của phép tính 3 x 9 = ……là: A. 3 B.12 C.27 D.9 b) Cho 32 kg : 4 = ……. Đáp án thích hợp điền vào chỗ chấm là: Trần Nam Thanh Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 A. 4 B.8kg C.8 D.16kg c) Kết quả của phép tính : 5 x 5 + 16 là: A. 25 B.31 C.41 D.16 d) 16 giờ 30 phút hay còn gọi là: A. 4 giờ rưởi sáng B. 4 giờ rưởi C. 4 giờ rưởi chiều Bài 2: Tính 3 x 5 + 15 = …………… 4 x 10 - 13 = ……………. =…………… =……………… 6: 2 + 10 =……………… 5 x 7 - 15 = …………… = ……………. = ……………… Bài 3: Tìm X X x 4 = 12 3 x X = 21 X : 4 = 5 3 + X = 15 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Bài 4: Có 28 quả cam xếp đều vào 4 giỏ. Hỏi mỗi giỏ có mấy quả cam? Giải ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Bài 5: Có 8 bao gạo, trong đó 7 bao đựng 4 kg còn 1 bao đựng 3 kg. Hỏi 8 bao gạo đó đựng bao nhiêu kg? Môn Tiếng Việt . Lớp 2 Câu 1: Chính tả( nghe - viết). Thời gian đọc 15 phút ( học sinh viết bài" Sông Hương" đoạn từ: Mỗi mùa hè …. đến dát vàng) Câu 2: Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: - số chăn - chăm chi - mệt moi - số le - buồn ba - rực rơ Câu 3: Chọn tên các loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống sau: a) Đen như…………. b) Hôi như…………. c) Nhanh như……… d) Hót như………… ( vẹt, quạ, khướu, cú, cắt) Câu 4: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống sao cho thích hợp: Thấy mũ gấu dừng lại đánh hơi lấy chân lật qua lật lại chiếc mũ Xong nó lại đuổi. Câu 5: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: a) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã dẫn cụ qua đường. b) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn sách vở của em. …………………………………………………………………………. Câu 6: Viết đoạn văn 3 -5 câu nói về một loài chim mà em yêu thích. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trần Nam Thanh Trng TH Ngc Sn Tun 27 Giỏo ỏn lp 2&5 Địa lí: Châu Mỹ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lý, giới hạn của châu Mỹ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mỹ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ). - Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mỹ trên bản đồ (lợc đồ). II -Đồ dùng dạy học - Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có). - Tranh ảnh hoặc t liệu về rừng A-ma-dôn. III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Dân số châu Phi theo số liệu 2004 là bao nhiêu ngời. Họ chủ yếu có màu da gì? ? Kinh tế có gì khác so với châu âu và á? ? Em biết gì về đất nớc Ai Cập? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Vị trí địa lí và giới hạn - GV chỉ trên quả địa cầu đờng phân chia hai bán cầu Đông,Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. và yêu cầu ? Quan sát quả địa cầu cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ? ? Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dơng nào. ? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới. Kl: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. châu Mĩ có diện tích đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên Yêu cầu HS đọc bài - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,e và cho biết các ảnh đó đợc chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. - Nhận xét về địa hình châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ trên hình 1: + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. 3HS trả lời - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. HS trong nhóm quan sát các hình 1,2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trớc lớp. - HS khác bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí Trn Nam Thanh Trng TH Ngc Sn Tun 27 Giỏo ỏn lp 2&5 + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. + Hai con sông lớn ơ châu Mĩ. Kết luận: địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. ? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? ? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? ? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn. Kết luận: châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. 3. Củng cố, dặn dò. của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. + Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới + Vị trí địa lí trải dài trên hai bán cầu + Làm dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nớc của sông ngòi, lá phổi xanh của trái đất. Toỏn: LUYN TP CHUNG I.Mc tiờu. - Tip tc cng c cho HS v cỏch tớnh s o thi gian - Cng c cho HS v cỏch tớnh quóng ng v thi gian. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. dựng: - H thng bi tp. III.Cỏc hot ng dy hc. Hot ng dy Hot ng hc 1.ễn nh: 2. Kim tra: 3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp1: Trờn quóng ng di 7,5 km, mt ngi chy vi vn tc 10 km/gi. Tớnh thi gian chy ca ngi ú? Bi tp 2: Mt ca nụ i vi vn tc 24 km/gi. - HS trỡnh by. - HS c k bi. - HS lm bi tp. - HS ln lt lờn cha bi Li gii : Thi gian chy ca ngi ú l: 7,5 : 10 = 0,75 (gi) = 45 phỳt. ỏp s: 45 phỳt. Li gii: Trn Nam Thanh Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 × 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ 7 ngày 12 tháng 03 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. Trần Nam Thanh Trường TH Ngọc Sơn Tuần 27 Giáo án lớp 2&5 - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 × 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. Trần Nam Thanh

Ngày đăng: 08/05/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w