1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5 tuan 1-8 CKTKN

13 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 73,43 KB

Nội dung

TuầN 8 Ngày soạn: 08 10 - 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Đạo đức Tiết 8: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy - học - Học sinh: T liệu, tranh ảnh, truyện, báo, thơ, có chủ đề Nhớ ơn tổ tiên - Giáo viên: T liệu về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu một số biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. - Nêu một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. - Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết của bản thân về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. + Giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày nào ? + Nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ Hùng Vơng thể hiện điều gì ? - GV cung cấp cho học sinh thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Yêu cầu HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Sau mỗi HS giới thiệu, GV hỏi: + Em có tự hào về truyền thống đó không ? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? - Chúc mừng những học sinh có truyền thống gia đình tốt đẹp. Kết luận: Mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - HS nghe. - Nêu hiểu biết của mình. + Ngày 10 tháng 3 hàng năm. + Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, nhớ về cội nguồn. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lần lợt giới thiệu trớc lớp. - HS phát biểu. - HS nghe. 1 * Hoạt động 3: Làm BT3 - SGK - Yêu cầu học sinh kể chuyện, hát, đọc thơ, . về chủ đề: Nhớ ơn tổ tiên - Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS phải biết: Nhớ ơn tổ tiên. - Thực hiện. - HS đọc Ghi nhớ. - HS nghe. - HS nghe. Toán Tiết 37: So sánh hai số thập phân I. Mục tiêu Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm 2 ý BT1 (tr.40). - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn so sánh hai số thập phân * Ví dụ 1: - Nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m - Hớng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so sánh để rút ra: 8,1 > 7,9 - Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh nh thế nào? * Ví dụ 2: ( Thực hiện tơng tự phần a. Qua ví dụ, HS rút ra đợc nhận xét cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau). - GV nhận xét. * Qui tắc: - Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào? - Chốt lại cách so sánh nh ghi nhớ trong SGK. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe. - HS so sánh: 8,1m và 7,9m Ta có thể viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7) * Nhận xét: - Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. * Nhận xét: - Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mời lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS tự rút ra cách so sánh 2 số thập phân. 2 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc Ghi nhớ. c. Thực hành * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng phụ. - GV chữa bài, chốt kết quả đúng. * Bài 3: - Tiến hành tơng tự BT2. - Cho HS làm bài và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc (SGK). - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS tiếp nối đọc Ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu BT1. - HS làm bài vào vở. a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 - 3 HS nêu. - HS làm bài, nêu kết quả. 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 - HS làm bài, nêu kết quả. 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu tiết 16: luyện tập về từ nhiều nghĩa I. MụC TIÊU - Biết phân biệt đợc những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). * HS khá - giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng phụ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra b i cũ - Gọi 2 HS l m lại b i tập 3, 4/78. - 2 HS l m lại b i tập 3, 4/78. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học b i mới a. Giới thiệu b i - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - HS nghe. b. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS l m BT1 * Mục tiêu: Biết phân biệt đợc những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. 3 * B i 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của b i tập. - 1 HS đọc yêu cầu của b i tập. - GV giao việc, yêu cầu HS l m b i. - HS l m b i cá nhân v o vở. - Gọi HS lần lợt trình b y kết quả. - HS lần lợt trình b y kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét. c. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS l m BT2 * Mục tiêu: Hiểu đợc nghĩa gốc v nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ở BT2. * B i 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu b i tập. - 1 HS đọc yêu cầu b i tập. - GV yêu cầu 3 HS l m b i trên phiếu, HS còn lại l m việc theo nhóm đôi. - 3 HS l m b i trên phiếu, HS còn lại l m việc theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng. - HS trình b y kết quả l m việc. - GV sửa b i. d. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS l m BT3 * Mục tiêu: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa ở BT3. * B i 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của b i tập3. - HS đọc yêu cầu của b i tập3. - Yêu cầu HS đặt câu v o vở. - HS đặt câu v o vở. HS khá - giỏi đặt đợc các từ của BT1. HS còn lại chọn 1 từ đặt câu. - GV chấm bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn của mình. - HS đọc câu văn của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thể dục Tiết 16: động tác vơn thở và tay. Trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu - Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình. - Thực hiện đợc đi đều thẳng hớng và vòng phải, vòng trái. - Biết cách thực hiện động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Địa điểm, phơng tiện - Sân, còi, bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 4 Nội dung Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. ổn định tổ chức - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. - KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản 1. Học động tác vơn thở - 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 2. Học động tác tay - 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 3. Ôn hai động tác vơn thở và tay - 2 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. 4. Trò chơi vận động - Tổ chức HS chơi trò chơi Dẫn bóng. C. Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Giải tán. - 4 hàng dọc; chuyển 4 hàng ngang. - Chạy theo vòng tròn, khởi động. - GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu, HS tập theo. - GV làm chậm từng nhịp để HS nắm đợc. GV hô nhịp chậm, HS tập theo, - GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới hô cho các em tập tiếp. * Lu ý: Động tác vơn thở GV hô nhịp chậm và nhác HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng. - Động tác tay nhịp đầu căng ngực, nhịp 3 nâng khuỷu tay cao ngang vai. - HS ôn hai động tác. - Cả lớp tập lại hai động tác một lần. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. - GV nhận xét. - HS chơi chính thức, cho thi đua để HS hứng thú chơi. - HS thả lỏng tập động tác hồi tĩnh. - HS nghe. - HS nghe. - Cả lớp hô: Khoẻ. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 8: nấu cơm (tiết 2) I. MụC TIÊU - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh ảnh, dụng cụ minh hoạ (nếu cần). - Phiếu học tập. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu 5 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra b i cũ - Kêt tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun. - Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun v cách thực hiện. - GV nhận xét, kết luận. 2. B i mới a. Giới thiệu b i b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 v quan sát hình 4(SGK). - Yêu cầu học sinh so sánh nguyên liệu v dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 v h ớng dẫn học sinh về nh giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV sử dụng các câu hỏi cuối b i để đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS nghe. - HS đọc v quan sát hình 4. - So sánh: + Giống nhau: Phải chuẩn bị gạo, nớc sạch, rổ v chậu để vo gạo. + Khác nhau: Về dụng cụ nấu v nguồn cung cấp nhiệt. - Cho gạo đã vo v o nồi -> đổ nớc v o nồi nấu theo khấc vạch phía trong nồi hoặc dùng cốc đong nớc. - 2 HS đọc. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Luyện Tiếng Việt ôn: mở rộng vốn từ: thiên nhiên i. Mục tiêu - Tìm đợc các từ ngữ chỉ thiên nhiên: có trên bầu trời, trên trái đất. - Tìm đợc các loài cây và từ ngỡ miêu tả các loài cây đó. - Tìm đợc từ ngữ nói về các hiện tợng thiên nhiên. ii. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 6 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là thiên nhiên ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vài vở. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Thiên nhiên là gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu: Tất cả những gì không do con ngời tạo ra. Ví dụ: Sông, suối, biển, gió, ma, - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả: Mặt trăng, mặt trời, thiên thạch, sao Chổi, sao Hỏa, sao Thủy, sao Kim, sao Mộc, sao Thổ, sao Hải Vơng, sao Diêm Vơng, sao Bắc Đẩu, - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, nêu kết quả: Sông, hồ, suối, ao, biển, đầ lầy, nớc, đồi núi, than đá, dầu mỏ, đất, rừng, muông thú, động vật, thực vật, - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - Tìm hai từ ngữ nói về các hiện tợng thiên nhiên. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. a, Nớc chảy, đá mòn. b, Khoai đất lạ, mạ đất quen. - HS nhận xét, bổ sung: + Góp gió thành bão. + Lên thác xuống ghềnh - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. 7 Luyện Toán ôn: số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu - Biết tìm đợc các phân số thập phân bằng nhau. - Biết cách chuyển từ phân số thập phân thành số thập phân. - Biết các cách để tìm số thập phân bằng số thập phân đã cho. II. đồ dùng daỵ HọC - Vở luyện Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Viết số thập phân và cho biết phần nguyên và phần thập phân của nó ? Nêu cách đọc, viết số thập phân. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Bài mới * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách đọc, viết số thập phân. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài. a, 1 10 100 10 100 1000 = = b, 3 30 300 10 100 1000 = = c, 23 230 2300 10 100 1000 = = - HS nêu cách làm. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm bài. 1 0,1 10 = ; 3 0,3 10 = ; 23 2,3 10 = 10 0,10 100 = ; 30 0,30 100 = ; 230 2,30 100 = 100 0,100 0,1 1000 = = ; 300 0,300 0,3 1000 = = 8 - Gv nhận xét, chữa bài. ? Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta đợc số nh thế nào ? ? Khi bớt chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta đợc số nh thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 2300 2,300 2,3 1000 = = - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. a, 12,30 = 12,300 4,95 = 4,050 3,1 = 3,100 4 7 = 47,00 b, 3,2800 = 3,28 4,010 = 4,01 5,200 = 5,20 7,000 = 7,00 + HS nêu. + HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Tiết 16: luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu - Nhận biết và nêu đợc cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt đợc hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết đợc đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng (BT3). II. đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - GV ôn lại cho HS 2 kiểu mở bài. - HS đọc. - HS đọc nội dung bài tập 1 9 * Bài 2: - GV ôn lại cho HS 2 kiểu kết bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 3. - Yêu cầu HS viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn văn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em. - GV lu ý: Để viết đợc một đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng HS có thể nói về cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phơng mình. - GV nhận xét bổ sung, cho điểm. - GV yêu cầu HS nhận xét, bình chọn những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò - Thế n o l kiểu mở b i tr ực tiếp, gián tiếp ? - Thế n o l k ết b i t ự nhiên, kết b i m ở rộng trong tả cảnh ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) - HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét. (a) là kiểu mở bài trực tiếp. (b) là kiểu mở bài gián tiếp. - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS thực hiện. - HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài. * Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đờng. * Khác nhau: - Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn HS. - Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đờng, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng luôn sạch đẹp. - HS nêu yêu cầu của bài 3. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc các đoạn văn mình viết đợc. - HS nghe. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Khoa học Tiết 16: phòng tránh HIV/AIDS 10

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ. - GA5 tuan 1-8 CKTKN
Bảng ph ụ (Trang 3)
- 2 HS lên bảng trả lời. - GA5 tuan 1-8 CKTKN
2 HS lên bảng trả lời (Trang 6)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ,4 HS lên bảng làm bài. - GA5 tuan 1-8 CKTKN
u cầu HS làm bài vào vở ,4 HS lên bảng làm bài (Trang 8)
II. đồ dùng dạy học - GA5 tuan 1-8 CKTKN
d ùng dạy học (Trang 9)
- HS làm bài vào vở ,4 HS lên bảng làm bài. - GA5 tuan 1-8 CKTKN
l àm bài vào vở ,4 HS lên bảng làm bài (Trang 9)
- HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm bài. - GA5 tuan 1-8 CKTKN
l àm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm bài (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w