1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5.Tuan 12 (CKTKN)

32 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Tuần 12: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Đạo đức: Kính già, yêu trẻ I- Mục tiêu: Học xong bài này, H biết. - Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với ngời già , yêu thơng , nhờng nhịn em nhỏ . - Nêu đợc các hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ. - Tôn trọng, thân thiện, yêu quý với ngời già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ. II- Tài liệu và ph ơng tiện : + G: 1 số đồ dùng chơi sắm vai, phiếu học tập. + H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài. III- Các hoạt động dạy học: 1. KT bài cũ (3) 2. G.T bài (2) 3. Tìm hiểu ND truyện sau đêm ma (15) M.tiêu: H biết cần phải giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ ngời già, em nhỏ - Cho H nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp - Gọi H nhận xét cho điểm H - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng Kính già - yêu trẻ - G hớng dẫn H tìm hiểu ND truyện sau đêm ma - G đọc truyện Sau đêm m- aSau đó gọi 2 H khá đọc lại. - Chia lớp làm 5 nhóm, thảo luận đóng vai minh hoạ theo ND truyện, gọi từng nhóm lên đóng vai. - Cho cả lớp thảo luận ND câu chuyện. + H1: Các bạn H trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già, em nhỏ? + H2: Tại sao bà cụ lại cảm ơn họ? -2H nêu: Phải tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -1 H nhận xét + H lắng nghe + Mở Sgk, vở ghi, B tập -H tìm hiểu ND truyện Sau đêm ma - H lắng nghe, đọc thầm truyện, 2 H khá đọc lại truyện - Thảo luện theo nhóm để phân vai minh hoạ ND truyện -H thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk. + H nêu: Các bạn đã đứng tránh sang 1 bên, nhờng bớc cho cụ già và em nhỏ. Bạn Hơng cầm tay cụ, bạn Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì các bạn đã biết giúp đỡ ngời già và em nhỏ. * Ghi nhớ: Sgk 4- Thực hành, luyện tập (15) * Bài 1 (Sgk) - MT: NHận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ 5- Củng cố,dặn dò (5) + H3: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - G: Kết luận (ND Sgk/33) - Y/c H nhắc lại - Cho H nêu y/c BT 1 (Sgk) - Y/c H tự làm, nêu ý kiến, H khác bổ sung. * G kết luận : Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ - Hành vi (d) cha thể hiện sự quan tâm chăm sóc em nhỏ. - Nhắc lại mục ghi nhớ. - NX giờ học, tuyên dơng những H tốt, chuẩn bị bài sau. - Việc làm của các bạn biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ ngời già, em nhỏ. + 3H cầm Sgk đọc to mục ghi nhớ . - 1 H đọc to trớc lớp - H tự làm bài, nêu ý kiến đúng H khác bổ sung (nếu thấy cha đúng). - H lắng nghe, nhắc lại. - H lắng nghe . Tập đọc : Mùa thảo quả I- Mục tiêu: 1- Luyện đọc: Đọc lu loát và d/cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , mầu sắc , mùi vị của rừng thảo quả . 2- Từ ngữ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp. 3- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả . II- Đồ dùng : + G: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần l/đọc, phiếu học tập của H. + H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài: III- Các hoạt động dạy học : 1- KT bài cũ (3) - Gọi 3H đọc bài Tiếng - 3H tiếp nối nhau đọc và nêu 2- GT bài ( 3) 3. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu ND bài a) Luyện đọc (8) b- Tìm hiểu bài (12) * ý 1: Hơng thơm đặc biệt quyến rũ của thảo quả * ý 2: Sự phát triển của cây và hoa thảo quả * ý 3: Vẻ đẹp vọng và nêu ND bài đọc - Gọi H n/xét, cho điểm H Mùa thảo quả - Gọi 3H tiếp tối nhau đọc bài (2 lợt) Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H. - Cho H luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . - Y/c H luyện đọc theo cặp . - Đọc mẫu, y/c H theo dõi, nêu cách đọc . - Gọi H đọc đoạn 1 - Thảo luận theo cặp, trả lời. +H1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? -Y/c H đọc thầm đ2, thảo luận nhóm 4, trả lời. + H2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - Hoa thảo quả mọc ở đâu? + y/c H đọc thầm đ3, trả lời : ND bài. - 1 H nhận xét - Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở -3H nối tiếp đọc bài theo trình tự: + H1: Từ đầu nếp khăn + H2: Thảo quả trên rừng lấn chiếm không gian. + H3: Phần còn lại. - H đọc, nêu nghĩa 1 số TN khó (chú giải) - 2H ngồi cùng bàn l/đọc cho nhau nghe . - Theo dõi G đọc, nếu cách đọc bài - 2H đọc đoạn 1 (Từ đầu-nếp khăn) -2H cùng đọc thầm, thảo luận theo cặp trả lời. + bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm. - Các từ hơng, thơm đợc lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hơng đặc biệt. + H đọc thầm đ2, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 2 Sgk. - H nêu: Những chi tiết qua 1 năm, đã lớn cao tới bụng ngời, một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhanh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vơn ngọn, xèo lá, lấn chiếm không gian. - Hoa thảo quả nảy dới gốc cây . + H đọc thầm đ3, thảo luận của rừng thảo quả khi chín c) Luyện đọc d/cảm (10) * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc d/cảm + H3: Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? * Giảng: T/g miêu tả đợc màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót - Gọi H đọc toàn bài + ND bài nói gì? - G ghi bảng ND bài, cho H ghi vào vở. - Y/c 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, H cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn l/đọc , G đọc mẫu đoạn văn, y/c H l/đọc đoạn văn sau đó LĐ theo cặp. - T/c cho H thi đọc d/cảm - Nhận xét cho đ từng H. theo cặp trả lời : - Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hơng thơm, rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả nh những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới nhấp nháy. - 1H đọc toàn bài. * ND: Ca ngợi vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả . + 3H tiếp nối nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc VD: Giọng nhẹ nhàng ở các TN: lớt thớt, quyến, ngọt lựng - H l/đọc đoạn Gió tây nếp khăn - H lắng nghe - 3 đến 5 H thi đọc d/cảm - H dới lớp theo dõi, nhận xét 3- Củng cố, dặn dò (5) - G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tích cực học tập - Về luyện đọc thêm, chuẩn bị bài sau. Toán : Tiết 56 : Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 I- Mục tiêu: Giúp HS biết : - Nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng STP . - Rèng luyện KN tính đúng, tính chính xác -> H say mê học tập, có cách giải ngắn gọn, dễ hiểu. II- Đồ dùng: + G bảng phụ, bảng nhóm + H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk. III- Các hoạt động dạy học : 1.KT bài cũ (3) 2- Giới thiệu bài (2) 3- Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1STP với 10, 100, 1000 (17) a, VD 1: Sgk b, VD 2: Sgk c, Quy tắc: Sgk 3, T/hành, l/tập (18) * Bài 1 (Sgk) Củng cố q/tắc nhân nhẩm 1STP với 10, 100, 1000 * Bài 2 (Sgk) C/cố viết số đo độ dài dới dạng STP - Gọi H đọc quy tắc nhân 1 STP với 1 STN - Gọi H n/xét, cho điểm - Nhân 1 STP với 10, 100, 1000 G hớng dẫn H hoàn thành quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - G nêu và ghi bảng VD 1: 27.867 x 10 = ? - Y/c H nêu nhận xét - G nêu VD 2 : 53,286 x 100 = ? - Y/c 1 H lên bảng làm tng tự nh VD1 - Gọi H nêu n/xét . - Y/c H nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100, 1000 - y/c H làm miệng bài 1 - Gọi 2 H đọc q/tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - y/c H làm bài 2 trên bảng phụ, vở BT chữa bài -y/c H đọc bài, gợi ý - 2H tiếp nối nhau nêu quy tắc - 1 H nhận xét - Nhắc lại tên bài, mở bài tập, vở ghi, vở nháp. + H tự hình thành quy tắc - H quan sát VD - H tự đặt tính và tính 27,867 x 10 278,670 Vậy 27,867 x 10 = 278,67 - H nhận xét: Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải 1 chữ số đợc 278,67 + H tự đặt tính và làm nh VD1 : 53,286 x 100 5328,600 * NX: Chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải 2 chữ số ta đợc số: 5328,6 - 3H tiếp nối nhau đọc quy tắc, H cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp * Bài 1: H làm miệng trớc lớp a, 1,4 x 10 = 14 c, 5,328 x 10 = 53.28 b,9,63 x 10 = 96,3 d,5,63 x 100 = 563, . - Các t/hợp khác H tự nêu kết quả - H nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 *Bài 2: H làm bảng phụ, vở BT, chữa bài : 10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm 12,6m 1260cm 5,75dm = 57,5cm Bài 3: (Sgk) Củng cố nhân 1 STP với 10 cách giải, H tự làm, đổi vở KT + Tính 10 lít dầu nặng bao nhiêu kg ? + Lấy số kg của 10 lít dầu cộng với 1,3kg . * Bài 3: H đọc bài, làm bài theo gợi ý của G, đổi vở kiểm tra. 10 lít dầu cân nặng là : 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số = 9,3 (kg) 4, Củng cố, dặn dò (2) - Nhắc lại q/tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhận xét giờ học , về học thuộc q/tắc, c/bị bài sau . Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Khoa học : Bài 23 : Sắt, gang, thép I- Mục tiêu: Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu đợc 1 số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống sản xuất và trong công nghiệp . - Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ sắt , gang , thép . - Biết cách bảo quản các đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. II- Đồ dùng: + G: Hình minh hoạ trang 48 - 49 (Sgk) - Mang đến lớp các đoạn dây thép ngắn, miếng gang (Đủ dùng theo nhóm), phiếu học tập của học sinh. + H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài. III- Các hoạt động dạy học : A- HĐ khởi động (5) - KT bài cũ - GT bài. B, Hớng dẫn tìm hiểu ND 1- Nguồn gốc, t/c của sắt, - Nêu đặc điểm và công dụng của tre - Gọi H n/xét cho điểm H Sắt, gang thép - Cho H làm việc cá nhân, y/c H đọc thông tin trong Sgk trả lời câu hỏi. - 1 H nêu đặc điểm của tre - ứng dụng: Làm chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn - 1 H nhận xét - Mở Sgk, vở ghi, vở bt. - Đọc thông tin trong Sgk và trả lời câu hỏi gang, thép (12) MT: Nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số t/c của chúng 2, ứng dụng của gang, thép trong đ/sống (7) MT: H kể đợc tên 1 số d/cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang, thép . 3, Cách bảo quản 1 số đồ dùng đợc làm từ sắt và hợp kim của sắt. MT: Nêu đợc cách bảo quản 1 số đồ dùng = gang, thép + Trong tự nhiên sắt có ở đâu? + Gang, thép có TP nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? * KL: Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dề dèn dập. Sắt màu xám, có ánh kim - Y/c 1 số H trình bày + T/c cho H hoạt động theo cặp với y/c sau: Y/c quan sát từng hình minh hoạ tr/48 - 49(Sgk) và trả lời các câu hỏi: + Tên SP là gì? + Chúng đợc làm từ vật liệu nào? - Gọi H trình bày ý kiến + Ngoài ra, em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để sx những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa ? + Nhà em có những đồ dùng nào đợc làm từ sắt hay gang thép ? * KL: Những đồ dùng đợc sx từ gang rất giòn, khi sử dụng phải đặt ở nơi an toàn . - H nêu: Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong quặng sắt. - Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon . - Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm 1 vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang. - 1 số H trình bày, lớp n/xét . + 2H ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận câu hỏi: - 6H nối tiếp nhau trình bày ý kiến: + H1: Đờng ray xe lửa đợc làm từ thép hợp kim của sắt . + H2: Ngôi nhà có lan can = thép + H3: Cầu sử dụng thép để XD. H4: Nồi đợc làm bằng gang + H5: Dao, kéo, cuộn dây thép chúng đợc làm = thép. + H6: Cờ lê, mỏ lết đợc làm từ sắt, thép . - Nối tiếp nhau trả lời: Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng sx cày, cuốc, dây phơi quần áo, ô tô, xe đạp, cầu - Tiếp nối nhau trả lời : VD: Dao đợc làm từ hợp kim của sắt nên dùng xong rửa sạch, cất ở nơi khô ráo nếu không sẽ bị gỉ . - Kéo đợc làm từ hợp kim của sắt, dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa sạch, treo ở nơi khô ráo. - Cày cuốc, bừa -> hợp kim của sắt, làm xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, tránh bị gỉ. - Hàng rào, cánh cổng = sắt - Nồi gang, chảo gang làm = gang nên phải treo để nơi an toàn nếu để bị rơi -> vỡ C, Hoạt động kết thúc (6) - Yêu cầu H trả lời nhanh 1 số câu hỏi + Nêu T/c của gang, thép? Gang thép đợc sử dụng để làm gì? - Về học thuộc mục Bạn cần biết trong Sgk, chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có 2 vật mẫu I- Mục tiêu: - Hiểu hình dáng , tỷ lệ và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu . - H biết vẽ mẫu có 2 vật mẫu . - H vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt = bút chì đen hoặc vẽ màu . II- Đồ dùng: + G: Mẫu vẽ (có 2 vật mẫu), hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của H các năm trớc. + H: Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy học : 1. KT bài cũ (3) 2. GT bài (2) 3. H/dẫn tìm hiểu nội dung A, Q/sát, nhận xét (7) B, Hớng dẫn cách vẽ (5) - G trả bài vẽ giờ trớc và nhận xét Mẫu vẽ có 2 vật mẫu - y/c các nhóm tự bày mẫu (G cùng bày mẫu với H) - G nêu 1 số câu hỏi để H Q/sát, nhận xét về : + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu? + Vị trí của các vật mẫu ? (ở trớc, ở sau) + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu - Gợi ý = các câu hỏi về cách vẽ để H trả lời, dựa trên ý trả lời của H, G bổ sung (kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bớc). + Vẽ khung hình xong làm gì? - Nhận lại bài, tự rút kinh nghiệm về bài vẽ của mình - Mở Sgk, vở MT - H cùng tham gia bày mẫu - H lắng nghe, trả lời các câu hỏi mà G yêu cầu. - H lắng nghe, trả lời các câu hỏi, về cách vẽ. VD: Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (Chiều cao, chiều ngang) - ớc lợng xem tỉ lệ các bộ 3- T/ hành vẽ (18) 4, Nhận xét đánh giá (5) + Độ đậm nhạt của mẫu ntn? (G có thể vẽ ra giấy khổ to treo lên bảng h/dẫn các bớc vẽ qua hình gợi ý Sgk) . - G có thể giới thiệu 1 số bài vẽ của các bạn lớp trớc để H tham khảo + G đến từng bàn nhắc H quan sát mẫu vẽ để vẽ. Y/c H chú ý đến n/xét điểm riêng của mẫu . - G và H chọn 1 số bài đã hoàn thành, gợi ý H nhận xét, xếp loại . - Về tự hoàn thành bài vẽ ở nhà . phận của từng vật mẫu, vẽ các nét chính bằng các nét thẳng. - Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho đúng mẫu -Phác các mảng đậm, mảng nhạt - Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ (1 số H có thể vẽ mãu) tuỳ ý thích. + H thực hành vẽ - Tham khảo 1 số bài vẽ - H thực hành vẽ theo cảm nhận riêng của mình . - H nhận xét bình chọn bài vẽ của bạn . Toán : Tiết 57 : Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS biết nhân 1 STP với 1 số tròn chục , tròn trăm . - Rèn luyện KN nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - Giải bài toán có 3 bớc tính . II- Đồ dùng: + G: Bảng phụ, bảng nhóm. + H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài III- Các hoạt động dạy học : 1-KT bài cũ (3) 2- GT bài (2) 3, T/hành, luyện tập (33) * Bài 1 (Sgk) Củng cố nhân nhẩm với 10, - Gọi H nêu q/tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Gọi H n/xét, cho điểm . Luyện tập - Y/c H vận dụng q/tắc để làm bài - y/c H so sánh kq của các tích với thừa số thứ nhất -> ý nghĩa của q/tắc - 2H tiếp nối nhau nêu quy tắc. VD: 17,5 x 10 = 175, - 1 H nhận xét - Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT Bài 1: H nêu miệng kq 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 100, 1000 * Bài 2 (Sgk) C/cố q/tắc nhân STP với 1 STN * Bài 3 (Sgk) * Bài 4 (Sgk) Tìm STN x biết 2,5 < x < 7 nhân nhẩm * G nêu: Từ 8,05 dịch chuyển dấu phẩy sang bên phải 1 c/số đợc 80,5 * KL: Số 8,05 phải nhân với 10 để đợc 80,5 - y/c 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở BT, chữa bài. - Gợi ý để H nêu cách nhân 1STP với 1 số tròn chục, tròn trăm . - Y/c H tự làm bài 3, đổi vở KT chéo . - Y/c H xác định đk của x và làm bài, 1 H làm vào bảng phụ . 2,571 x 1000 = 2571 - ở phép tính 1,48 x 10 = 14,8 chuyển dấu phẩy của số 1,48 sang bên phải 1 c/số đợc 14,8 - H dựa vào h/dẫn của G làm các phần còn lại . VD: 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 8,05x10000 = 80500 - 2H nhắc lại q/tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 Bài 2: 2H làm bảng nhhóm, lớp làm vở BT, chữa BT. a, 7,69 b, 12,6 x 50 x 800 384,50 10080,0 + H nêu: Muốn nhân 1 STP với 1 số tròn chục ta chỉ nhân c/số hàng chục (hoặc hàng trăm) với STP sau đó ta viết thêm 1 (hoặc 2) c/số 0 vào bên phải tích . * Bài 3: H tự làm, đổi vở kiểm tra 3 giờ đầu ngơi đó đi đợc là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) 4 giờ sau ngời đó đi đợc là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Ngời đó đã đi đợc tất cả: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48km * Bài 4: 1H làm bảng phụ, lớp làm vở BT chữa bài - H nêu ĐK: x là STN và 2,5 < x < 7 Kq: x = 0, x = 1, x = 2 3- Củng cố, dặn dò (2) - Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H tích cực học tập - Về học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc [...]... điền kq vào bảng(treo bảng phụ ghi sẵn BT2) * Bài 1: 4H làm bảng nhóm, H lớp làm vở BT, chữa bài a, Kq: 3,87 c, 1 ,128 b, 108,875 d, 35,2170 Bài 2: H tự tính, điền kq trên bảng phụ Với a = 3,36 ; b = 4,2 ta có : - Y/c H so sánh kq 2 cột và a x b = 3,36 x 4,2 = 14 ,12 b x a = 4,2 x 3,36 = 14 ,12 nhận xét a xb = b x a - Gọi 1 H nêu tính chất giao - H so sánh và rút ra nhận xét a xb = b x a hoán * Bài 3... thầm để thuộc bài tại lớp VD: 805,13 x 0,01 = 8,5013 579,8 x0,1 = 57,98 362,5 x 0,001 = 0,3625 * Bài 2: H dựa vào bảng đ.vị đo diện tích để làm bài, chữa bài 1 1ha = 100 km2; 100 ha = 10km2 125 ha = 1,25km2; 12, 5 ha = 0 ,125 km2 * Bài 3: H nêu tỉ số 1: 1000000 cho biết trên t/tế là 1000000cm thì vẽ thu nhỏ trên giấy là 1cm - H tính: 19,8 x 1000000 = 198 (km) - Từ đó gợi ý H tính 19,8cm trên bản đồ ra t.tế?... từng khổ thơ (2 lợt) G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H - Y/c H lđ, kết hợp giải nghĩa từ: Hành trình, thăm thẳm, bập bùng - Y/c H l/đọc theo cặp - Gọi H đọc toàn bài - G đọc mẫu b) Tìm hiểu ND bài (12) * Hành trình dài ngày và xa rộng của bầy ong - Y/c H đọc thầm khổ thơ 1, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi 1 Sgk + H1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?... nhau) - Xam (ăn xam) - Xám (xám lại gần) 4, Củng cố, dặn dò (2) - G nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số học sinh học tập tích cực - Về học bài, chuẩn bị bài sau Thể dục : ( Giáo viên bộ môn ) Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng I- Mục tiêu: - Hiểu đợc nghĩa của 1 số TN về môi trờng - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho - Ghép đúng tiếng bảo ( gốc Hán )... 6,4 x 8,4 = 30,72m2 - Ngời ta nghĩ ra cách đặt tính nh sau: - G trình bày cách đặt và t/hiện kq (nh Sgk) - H theo dõi các thao tác mà G 6,4 làm, nhận xét: + Đặt tính và thực x 4,8 hiện phép nhân nh STN 512 + Đếm ở phần TP của cả 2 T/số 256 thấy có bao nhiêu c/số thì dùng 2 30,72 (m ) dấu phẩy tách ra ở tích bấy 2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m ) nhiêu c/số kể từ phải sang trái b, Ví dụ 2: - Y/c H thực hiện... x04) = = 34,3x2 = 68,6 * Bài 2: H tự làm bài, chữa bài a, (28,7 x 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = =151,68 b, 28,7 + 34,5 x 2,4 =28,7+82,8=115,5 * Bài 3: H tự làm, đvở KT Q.đg xe đạp đi đợc trong 2,5 giờ là: 12, 5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 (km) * Bài 2 (Sgk) C.cố về thứ tự dãy tính với nhân STP - y/c H tự làm, đvở KT * Bài 3 (Sgk) Củng cố q.tắc nhân 1 STP với 1STP 3, Củng cố, dặn dò (2) - Nhắc lại tính . 1 ,128 b, 108,875 d, 35,2170 Bài 2: H tự tính, điền kq trên bảng phụ . Với a = 3,36 ; b = 4,2 ta có : a x b = 3,36 x 4,2 = 14 ,12 b x a = 4,2 x 3,36 = 14 ,12. xét - Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT Bài 1: H nêu miệng kq 1,48 x 10 = 14,8 5 ,12 x 100 = 512 100, 1000 * Bài 2 (Sgk) C/cố q/tắc nhân STP với 1 STN * Bài 3 (Sgk)

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w