LOP 4 TUAN 12 CKTKN

34 346 0
LOP 4 TUAN 12 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 23 Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: “Ca ngoiợ Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí vn lên đã rtở thành một nhà kinh doanh nỗi tiếng”. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK . - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK. II/ Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. GV HS - Giúp HS chia đoạn - Gọi HS đọc - Giảng nghóa từ: người cùng thời (đồng nghóa với từ “người đương thời” –sống cùng thời đại. - Sữa lỗi phát âm cho học sinh. - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (2 – 3 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Gọi HS đọc “từ đầu…… nản chí” + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước kkhi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Nhũng chi tiết nào chứng tỏ anh là người có chí? * Đoạn 2: Gọi HS đọc “đoạn còn lại”. +Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong - 1 hs đọc lớp đọc thầm. + Mồ côi cha từ thû nhỏ, theo mẹ quảy gánh hàng rong, sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch và ăn học. + Đầu tiên anh làm thư kí cho moat hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… + Có lúc mất trắng tay không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. - 1 HS đọc – lớp theo gỏi. + Vào lúc những con tàu của người hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc + Ông đã khơi day long tự hào dân tộc của người việt: Cho người đến cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? + Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - Nhận xét chốt lại nội dung bài: “ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghò lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng “ tên tuổi lừng danh”. các bean tàu để diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “người ta phải đi tàu ta” khách đi tù của ông ngày moat đông nhiều, chủ tàu người hoa, người pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa tàu, thuê kó sư trong nôm. + Là bậc anh hùng không phải ở chiến trøng mà trên thong trường, là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh, là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc lại bài - HD HS tìm giọng đọc và cách đọc diễn cảm -GV cùng lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp (4 đoạn). - HS luyện đọc trong nhóm (đoạn 1) - Thi đọc trước lớp . Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nêu lại ý nghóa của bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - GD HS qua bài học - Nhắc hs về xem lại bài và chuẩn bò cho bài sau. Tiết 12 Chính tả (nghe viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn. II/ Các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS nghe viết GV HS - GV đọc bài chính tả - Gọi HS đọc thầm - GV nhắc HS những từ dễ viết sai - Cách viết tên riêng, cách viết chữ số(tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng…) và cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc lải bài lần 2. - Thu vở chấm điểm và chửa lỗi (2/3 lớp). - Nêu nhận xét chung. - HS theo dõi SGK - Lớp đọc thầm - HS luyện viết từ khó trên bảng con - HS viết bài vào vở. - Soát lại bài. - HS còn lại có thể trao vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Giúp HS lựa chọn bài tập 2a. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài đúng: * Thứ tự các âm cần điền: (tr, ch, tr, ch, ch, ch,ch, ch, ch, ch, tr, ch, tr, tr). - HS đọc - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở nháp theo nhóm. - HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - HS sữa bài vào vở. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, luyện tập để viết đúng chính tả, tập kể chuyện “ Ngu ông dời núi”. Tiết 56 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: - - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . Bài 1 Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý - Bài 3 II/ Đồ dùng: - Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK. III/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trò hai biểu thức. GV HS - Ghi bảng: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 Ta có: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Chốt lại: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Lên bảng thực hiện tính kết quả. - Nhận xét và so sánh kết quả. “Hai biểu thức bằng nhau”. - Nhắc lại qui tắc. Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng. - Giúp HS xác đònh: * Biểu thức 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng. Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 là tổng giũa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - HD HS rút ra kết luận: “Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng kết quả lại với nhau.” - HD HS viết dưới dạng biểu thức: a x (b + c) = a x b + a x c - Quan sát, phân tích để xác đònh. - Nhắc lại kết luận. - HS đọc lại biểu thức. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1/ GV treo bảng – gọi hs đọc y/c. - HD HS tính. - Nhận xét kết quả đúng. -1 hs đọc - lớp theo giỏi. - HS lần lượt tính và ghi kết quả vào bảng a b c a x (b x c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 60 Bài 2/ Tính bằng hai cách. - HD mẫu như SGK. - GV nhận xét chốt lại kết quả - HS thực hiện tính theo hai cách đúng. Cách 1 Cách 2 a) 36 x (7 + 3) = 36 x 10 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 360 = 252 + 108 = 360 207 x (2 + 6) = 207 x 8 207 x (2 +6) = 270 x 2 + 270 x 6 = 1656 = 414 + 1242 = 1656 b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 500 = 5 x 100 = 500 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 1350 = 135 x 10 = 1350 Bài 3/ Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 - Y/c HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 - 2 HS lên bảng thực hiện tính (mỗi HS một biểu thức) (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32. - HS nhận xét: “kết quả của hai biểu thức bằng nhau”. - HS nêu lại cách tính Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Y/C HS nhắc lại cách nhân một số với một tổng. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc nhở hs về nhà làm lại các bài tập trên Tiết 12 Đạo dức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT 1) I/ Mục tiêu: -Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hòên long hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng moat số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm phần thưởng. GV HS -Gọi HS đọc truyện phần thûng. -Tóm tắt nội dung truyện và HD HS đóng vai tiểu phẩm. +Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? +Đối với HS đống vai “bà” của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? -Chốt lại kết luận: “Hương yêu kính bà, chăm sóc bà, Hương là moat đứa cháu hiếu thảo. -1-2 HS đọc – lớp theo dõi. -Lớp quan sát + trả lời phỏng vấn của GV -Thảo luận về cách ứng xử. -Nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1 SGK. -GV nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -GV kết luận: việc làm của bạn Loan (tình huống b) bạn Nhân (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tình huống (a, c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. -HS thảo luận đúng/ sai -Đại diện nhóm trình bày kết quả (nhóm khác bổ sung). Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 SGK. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS các nhóm tahỏ luận. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến – các nhóm khác trao đổi. -Vài HS đọc Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -HS nhắc lại nội dung bài học -GV nhận xét tiết học Tiết 23 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí – nghò lực của con người. - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ hán việt) nói về ý chí, nghò lực. - Bước đầu biết sắp xếp các từ hán việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghóa (BT1); Hiểu nghóa từ nghò lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghò lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II/ Các hoạt động: Hoạt động 1: bài cũ. GV HS - Yêu cầu HS nhắc lại về tính từ. - Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng tính từ. -Nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại - HS lần lượt đặt câu: VD: + Bạn Lan là học sinh giỏi của lớp em. + Đến mùa hè, sân trường em đỏ rực màu hoa phượng… Hoạt động 2: Thực hành luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Chí có nghóa là rất, hết sức (Biểu thò mức độ cao nhất). + Chí có nghóa là ý muốn, bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét chốt lại (câu b) nêu đúng nghóa của từ nghò lực. - GV giúp HS hiểu thêm nghóa của các từ: a) Làm việc…. b) Chắc chắn…. c) Có tình cảm…. Bài 3: - 2 HS đọc - HS trao đổi và trình bày kết quả trước lớp. + Chí phải: - Chí lí, chí thành, chí tình, chí công… + Ý chí: - Chí khí, chí hướng, quyết chí…. - 1HS đọc – lớp theo dõi và phát biểu ý kiến. + Là nghóa của từ kiên trì + Là nghóa của từ kiên cố + Là nghóa cảu từ chí tình, chí nghóa. - GV nêu yêu cầu bài tập - Phát phiếu cho HS. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: * Thứ tự từ can điền: (Nghò lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng). Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu nghóa đen và nghóa bóng của các câu tục ngữ. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - GD HS qua các câu tục ngữ. - HS đọc thầm đoạn văn - Trao đổi cặp và trình bày kết quả. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1HS đọc - Lớp đọc thầm các câu tục ngữ. - HS lần lượt phát biểu về những lời khuyên nhủ, gởi gấm trong mỗi câu tục ngữ. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học – tuyên dương HS có biểu hiện tốt trong tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ. Tiết 57 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . - Biết giải bài toán và tính giá trò biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . - Làm được các bài tập 1, 3, 4. II/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức. GV HS - Ghi bảng: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - HD HS so sánh: 3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6 - 2HS lên bảng thực hiện. - HS nhắc lại. 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 Ta có: 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 Hoạt động 2: nhân moat số với một hiệu. - GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “=” là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các “tích” của số đó với số bò trừ và số trừ. Từ đó rút ra kết luận: “Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bò trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau”. - HD HS viết dưới dạng biểu thức: a x (b – c) = a x b – a x c - HS quan sát. - HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1/ Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu): - Gọi HS lần lượt lean bảng điền kết quả. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét kết quả đúng. a b c a x (b – c) a x b – a x c 3 7 3 3 x (7 – 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24 Bài 2/ Áp dụng tính chất nhân moat số với moat hiệu để tính ( theo mẫu): Mẫu: 26 x 9 = 26 x (10 -1) = 26 x 10 – 26 x 1 = 260 – 26 = 234. a) 47 x 9 = 47 x (10 -1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 – 138 x1 = 1380 – 138 = 1242 24 x 99 = 24 x (100 -1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 22400 – 24 = 2376 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 – 123 = 12177 Bài 3/ - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và tìm hiểu cách giải. - HS giải bài toán theo nhóm. Bài giải Số quả trứng để 40 giá là: 175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng cửa hàng bán đi là: 175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng của hàng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả) ĐS: 5250 quả trứng. Bài 4/ Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức: (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3 Ta có: (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 Kết luận: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 Cách nhân: “Khi nhân moat hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bò trừ, số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau”. - HS nhắc lại cách nhân. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại về nhân moat số với moat hiệu. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhcắ HS về nhà xem lại bài, làm lại các bài tập. Tiết 12 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghò lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên có sáng tạo. [...]... = 145 00 = 94 x 100 = 940 0 42 8 x 12 - 42 8 x 2 = 42 8 x (12 – 2) = 42 8 x 10 = 42 80 537 x 39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19) = 537 x 20 = 10 740 - GV nhận xét kết quả Bài 3: Tính a) 217 x 11 217 x 9 b) 41 3 x 21 41 3 x 19 c) 12 34 x 31 875 x 29 Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán - GV tóm tắt - GV nhận xét - HS lần lượt lên bảng thực hiện a) 217 217 × × 11 9 2387 1953 b) 41 3 41 3 × × 21 19 8673 7 847 c) 12 34 × 31 382 54. .. 3105 42 7 x ( 10 + 8) = 42 7 x 18 = 7686 b/ 642 x ( 30 – 6 ) = 642 x 24 = 1 540 8 287 x ( 40 – 8 ) = 287 x 32 = 91 84 Bài 2: a/ tính bằng cách thuận tiện nhất -GV hướng dẫn cách làm Cách 2 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 40 5 = 3105 42 7 x ( 10 + 8 ) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 42 70 + 341 6 = 7686 642 x ( 30 – 6 ) = 642 x 30 – 642 x 6 = 19260 – 3852 = 1 540 8 287 x ( 40 – 8 ) = 287 x 40 – 287 x 8 = 1 148 0... = 91 84 -HS lần lượt lean bảng (lớp làm vào vở) 1 34 x 4 x 5 = 1 34 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 5 x 2 x 36 = 10 x 36 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 2 x 5 = 42 x 7 x 10 = 42 x 70 = 2 940 - GV nhận xét kết quả đúng b) Tính (theo mẫu): - HS làm vào vở - GV hướng dẫn HS mẫu: 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x (2 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 + 98) = 13700 = 145 x 100 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 +... tính - Cả lớp làm bảng con a) 86 b) 33 c) 157 d) 1122 x x x x 53 44 24 19 258 132 628 10098 43 0 132 3 14 1122 45 58 145 2 3768 21318 Bài 2: Tính giá trò của biểu thức 45 x a Với a bằng 13; 26; 39 - GV HD cách làm - 3 HS lần lượt lên bảng – lớp làm vào vở + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 Bài 3: Giải bài toán - Gọi HS đọc... b /42 8 c/ 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 12 84 41 14 146 2 16692 47 311 - Nhận xét kết quả đúng Bài 2:Viết giá trò của biểu thức vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng điền vào ô trống m M x 78 3 2 34 - GV nhận xét sửa chữa Bài 3: bài toán Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét sửa chữa -1 HS đọc – lớp theo dõi - HS lần lựơt lên bảng 30 2 340 23 17 94 230 17 940 ... bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự giải bài toán nhanh (chấm diểm) Bài giải Số trang vở của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 120 0 (trang) Đáp số: 120 0 trang Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhở các em về nhà xem lại bài, làm lại các bài tập cho tốt hơn Tiết 12 Đòa lý ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Qua bài học HS biết: - Chỉ vò trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ đòa lý tự... trắng “rất trắng” + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất “trắng hơn, trắng nhất” - 3 -4 HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tìm các từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất (được in - HS đọc đoạn văn SGK/1 24 nghiêng) - Cả lớp làm bài vào vở trong đoạn văn sau:(SGK) - 3 -4 HS làm bài trên phiếu - Trình bày trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: “Hoa... -1 HS đọc – lớp theo dõi - HS lần lựơt lên bảng 30 2 340 23 17 94 230 17 940 - HS đọc đề toán - HS làm vào bảng nhóm Bài giải Số lần tim người đo ùđập trong một giờ là 75 x 60 = 45 00 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập là: 45 00 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần -1HS đọc - HS thực hành theo nhóm Bài giải Số tiền bán 13kg đường loại 5200đồng là: 13 x 5200 = 67600(đồng) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500... phẩm có thể dùng trong học tập VD may túi đựng phấn, đựng viết… Tiết 24 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS thực hành viết được bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, coat truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khaỏng 12 câu) II/ Đồ dùng: - Giấy bút làm bài kiểm tra - Dàn ý vắn tắt của... điểm đặc sắc nổi bật của công trình kiến trúc - GV nhận xét chốt lại về những nét nổi bật của các công trình kiến trúc vào thời Lý Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Giáo viên giáo dục hs qua bài học - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 24 Tập đọc VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Đọc đúng tên riêng nước ngoài - . = 2 34. a) 47 x 9 = 47 x (10 -1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 47 0 – 47 = 42 3 b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 – 138 x1 = 1380 – 138 = 1 242 24 x 99 = 24 x. HS - Ghi bảng: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 Ta có: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Chốt lại: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Lên bảng

Ngày đăng: 30/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

-Hình SGK trang 48, 49. - LOP 4 TUAN 12 CKTKN

nh.

SGK trang 48, 49 Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Trình baøy moôt soâ ñaịt ñieơm cụa ñoăng baỉng Baĩc Boô (hình dáng, söï hình thaønh, ñòa hình, sođng ngoøi, vai troø cụa heô thoâng ñeđ ven sođng). - LOP 4 TUAN 12 CKTKN

r.

ình baøy moôt soâ ñaịt ñieơm cụa ñoăng baỉng Baĩc Boô (hình dáng, söï hình thaønh, ñòa hình, sođng ngoøi, vai troø cụa heô thoâng ñeđ ven sođng) Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Hình SGK trang 50, 51.  -Bạng phú cho caùc nhoùm. - LOP 4 TUAN 12 CKTKN

nh.

SGK trang 50, 51. -Bạng phú cho caùc nhoùm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan