1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1

42 261 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 811,5 KB

Nội dung

Thiết kế bài giảng lớp 5 Tuần 1: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Th gửi các học sinh I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy bức th; đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. -Biết đọc bức th của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tởng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mơi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cờng quốc năm châu - Hiểu nội dung chính của bức th : Bác Hồ rất tin tởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những ngời sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. *Học thuộc lòng một đoạn th. - Giáo dục ý thức làm theo 5 điều Bác Hồ dạy II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn th HS cần thuộc lòng. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Mở đầu: Sách Tiếng Việt 5, tập 1 gồm những chủ điểm có nội dung xoay quanh những vấn đề lớn đặt ra cho đất nớc, dân tộc và toàn thể loài ngời: Yêu Tổ quốc (Việt Nam Tổ quốc em ) ; bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc (Cánh chim hoà bình); chung sống với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên (Con ngời với thiên nhiên) ;bảo vệ môi trờng (Giữ lấy màu xanh ); chống bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu (Vì hạnh phúc con ngời) PP thuyết trình. - GV giới thiệu Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: - Chủ điểm mở đầu sgk: Việt Nam Tổ quốc em. -Xem các hình ảnh minh họa chủ điểm trong sgk. -Th gửi các học sinh của Bác Hồ là bức th của Bác Hồ gửi hs cả nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nớc ta giành đợc độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Th của Bác nói gì ? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài học hôm nay: Th gửi các học sinh. - Gv giới thiệu - Gv yêu cầu hs xem. - 1,2 hs khá giỏi nói về những hình ảnh đó. - Gv giới thiệu và ghi tên bài. Th gửi các học sinh 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc - Gv đọc toàn bài bằng giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tởng. - Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm hai đoạn nh sau: - Đoạn 1:Từ đầu->Vậy các em nghĩ sao? Đoạn này chú ý lên giọng khi đọc đến câu hỏi của Bác. - Đoạn 2: Đoạn còn lại. Đoạn này đọc hào hứng ở phần cuối. -Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ đợc chú giải trong sgk. -Đọc toàn bài. PP luyện tập thực hành - Gv đọc mẫu, hs nhận xét về giọng đọc. - HS chia đoạn- đọc trơn. +Một nhóm 2 HS -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. +Hs cả lớp đọc thầm theo. +Hs nhận xét cách đọc của từng bạn. +Gv hớng dẫn cách đọc của từng đoạn . +2 hs khác luyện đọc đoạn . +Hs nêu từ khó đọc -GV ghi bảng. +2-3 hs đọc từ khó. 1 - GV đọc mẫu - 1 hs đọc phần chú giải (Gv cho hs nêu những từ các em cha hiểu và tổ chức giải nghĩa). - 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng tin tởng. b )Tìm hiểu bài: -Đọc (đọc thầm đọc lớt, đọc thành tiếng) từng đoạn, cả bài và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc . * Đoạn 1: Câu 1: Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? + (Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt nam Dân chủ cộng hoà,ngày khai trờng đầu tiên sau khi nớc ta giành đợc độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.) -Câu 2:Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thờng mà Bác Hồ đã nói trong th là gì? + Đó là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản việt Nam lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc. ý 1: Nét đặc biệt của ngày khai giảng đầu tiên *PP trao đổi đàm thoại trò trò. - Gv tổ chức cho hs hoạt động dới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. Hs tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?). -1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi1,2 Hs rút ra ý của đoạn 1- GV chốt lại và ghi bảng. * Đoạn 2: - Câu 3: Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu) -Câu 4: Học sinh có trách nhiệm vẻ vang nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? + Hs sẽ là những ngời tạo nên tơng lai, tiền đồ cho đất nớc. Bác Hồ cho rằng: tơng lai tiền đồ của đất nớc phụ thuộc pnần lớn vào công học tập của các em. Hs phải học tập tốt để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tơi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các cờng quốc năm châu.). ý 2: Lời dặn dò ân cần của Bác. Đại ý: Bác Hồ rất tin tởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những ngời sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. +Hs ltìm hiểu đoạn 2 (đoạn còn lại) -1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 3,4 . Hs rút ra ý của đoạn 2-> gv chốt lại và ghi bảng. +Hs đặt câu hỏi phụ. +Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +Hs ghi đại ý vào vở TV. +1 hs đọc lại đại ý. c)Đọc diễn cảm +Học thuộc lòng đoạn văn. -Tìm giọng đọc của bài? Là một bức th nên đọc giọng thân ái xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý của Bác, niềm tin tởng và hi vọng của Bác vào hs những ngời sẽ kế tục xứng đáng cơ đồ tổ tiên). Đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nớc nhà bị yếu hèn,/ ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,/ làm sao cho chúng ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu.//Trong công cuộc kiến thiết đó,/ nớc nhà trông mong/ chờ đợi/ ở các em rất nhiều.// Non sông Việt Nam có trở nên t ơi đẹp hay không,/ dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với +1 hs đọc diễn cảm bài văn. +Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. +Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. +2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. +Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . -Từng cặp 2 hs nối nhau đọc cả bài. Hs khác nhận xét -> Gv đánh giá, cho điểm. +GV hớng dẫn hs học thuộc lòng đoạn th (từ Sau 80 năm giời nô lệ->ở công học tập của các em.) -HS thi đọc thuộc lòng đoạn th. Hs khác nhận xét 2 các cờng quốc năm châu đợc hay không,/ chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.// 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học,biểu dơng những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn th đã nêu; đọc trớc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Gv đánh giá, cho điểm. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. - Giáo dục ý thức học tốt cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt nh các hình vẽ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B.Bài mới: 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. -GV hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa nh SGK rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. -Viết : -Viết: - Đọc: Hai phần ba -Đọc: Năm phần mời -Viết -Viết: - Đọc Ba phần t - Đọc: Bốn mơi phần một trăm hoặc: Bốn mơi phần trăm 2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. 1- Phép chia (1: 3) có thể viết dới dạng thơng nh thế nào? 1: 3 = - Ngợc lại PS là thơng của phép chia nào? + Chú ý 1: Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép chia một số TN cho một số TN khác 0. PS đó cũng đợc gọi là thơng của phép chia đã cho. 2- Các STN có thể viết dới dạng PS ntn? 5 = + Chú ý 2: Mọi số TN đều có thể viết dới dạng PS có mẫu số là 1. 3- Số 1 có thể viết dới dạng PS ntn? * PP kiểm tra. Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. * PP vấn đáp. - Giáo viên nêu yêu cầu giờ học sau đó đa hình minh hoạ 1 vài ps, yêu cầu học sinh quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số và đọc PS. - HS tự lấy VD về PS rồi nêu cách đọc. - HS nêu ý nghĩa của các phân số vừa tìm. - GV yêu cầu HS tự lấy VD về thơng của phép chia hai STN viết dới dạng PS và ngợc lại viết PS dới dạng thơng của phép chia 2 STN. - HS rút ra KL. - HS lấy VD các STN có thể viết dới dạng PS. - HS nêu VD và rút ra KL cách viết số 1 dới dạng STP. 3 3 2 1 5 3 1 10 5 4 3 100 40 3 1 3 1 1 = = + Chú ý 3: Số 1 có thể viết dới dạng PS có tử số và mẫu số bằng nhau khác 0. 4- Số 0 có thể viết thành PS ntn? 0 = 7 0 + Chú ý 4: Số 0 có thể viết thành PS có tử số bằng 0, mẫu số khác 0. 3. Thực hành Bài 1: a) Đọc các ps: 7 5 : năm phần bảy : hai mơi lăm phần một trăm; chín mốt phần ba mơi tá : sáu mơi phần mời bảy; : tám mơi nhăm phần một nghìn. b) Nêu tử số và mẫu số của từng ps trên: Các tử số: 5; 25; 91; 60; 85 Các mẫu số: 7; 100; 38; 17; 1000. M: PS : tử số là 60; mẫu số là 17. Bài 2: Viết các thơng dới dạng PS 3 : 5 = 75 : 100 = 9 : 17 = Bài 3: Viết các số tự nhiên dới dạng PS có mẫu số là 1 1 32 32 = ; 1 120 120 = ; 1 1000 1000 = Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) . 6 1 = b. 5 . 0 = 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt ý chính Nhận xét đánh giá giờ học. - HS lấy VD và rút ra KL cách viết số 0 dới dạng STP. * PP luyện tập. - HS làm bài trong vở Toán Lớp. - GV treo bảng phụ 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài, chốt lại đáp án đúng. - 1 HS đọc yêu cầu 1 HS làm mẫu trên bảng cách trình bày sau đó hs tự làm bài. - Đọc chữa. - HS đọc yêu cầu. - 2HS lên bảng làm bài. - Chữa bài - HS nêu lại cách viết thơng 2 số TN dới dạng PS - Học sinh đọc đề bài. HS nêu cách làm; tự làm và chữa miệng. - HS tự chữa bài (nếu sai) - HS đọc yêu cầu, HS làm bài theo nhóm 2. - Chữa bài - GV và cả lớp nhận xét. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Âm nhạc Ôn tập một số bài hát đã học I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: HS trình bày các bài hát Quốc ca Việt Nam, em yêu hoà bình, Chúc mừng năm mới, thiếu nhi thế giới vui liên hoan. Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hát tiết tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ nhóm, cá nhân. Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình âm nhạc lớp 5 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phục chép lời bài hát III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV đánh giá, nhận xét. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng: 1. Ôn tập bài: Quốc ca Việt Nam 4 9 9 48 48 100 25 38 91 17 60 1000 85 17 60 5 3 17 9 100 75 Ai là tác giả bài hát: Quốc ca Việt Nam? (NS: Văn Cao) Cho HS hát - HS trả lời - HS đứng hát Quốc ca 2. Ôn bài: Em yêu hoà bình Nêu tên tác giả của bài hát ? (NS: Nguyễn Đức Toàn) Cả lớp hát bài em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng tổ trình bày GV nhận xét - đánh giá. 3. Chúc mừng: Bài hát: Chúc mừng của nớc nào? Đây là bài hát Nga lời Việt của Hoàng Lân Giới thiệu lời ca của bài hát ? Cho HS hát ôn 4. Ôn bài: Thiếu nhi thế giới vui liên hoan Ai là tác giả của bài hát? (NS Lu Hữu Phớc) Cả lớp hat kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ theo pháp , đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. - HS trả lời - Cả lớp thực hiện HS trả lời. Cả lớp hát HS nêu HS thực hiện IV- Củng cố dặn dò. - Gv tóm tắt nội dung chính của giờ học. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Khoa học bài 1 : sự sinh sản I. mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - Giáo dục lòng yêu thơng đùm bọc lẫn nhau gia anh em trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học -Bộ đồ dùng cho trò chơi "Bé là con ai?'' III. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu các ký hiệu đợc sử dụng trong SGK trang 2 HS theo dõi 2. Bài mới Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai ? * Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình *Chuẩn bị : -GV làm sẵn các phiếu cho cả lớp chơi . -Mỗi tấm phiếu có kích thớc bằng tấm bu ảnh. trên tấm phiếu vẽ hình 1 em bé hoặc hình bố hay mẹ bé đó; vẽ rõ những đặc điểm giống nhau của từng cặp mẹ con hay từng cặp bố con để HS dễ dàng nhận ra .* Cách tiến hành : Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - Mỗi HS sẽ đợc phát 1 phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hay mẹ của em bé đó.Ngợc lại , nếu ai nhận đợc hình của bố hay mẹ của em bé thì phải đi tìm con mình . -Ai nhận đợc đúng hình (trớc thời gian quy định ) là thắng, ngợc lại, ai hết thời gian quy định mà vẫn cha tìm đợc là thua HS chú ý theo dõi Bớc 2: GV tổ chức cho HS chơi nh hớng dẫn trên . HS tiến hành chơi Bớc 3:Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dơng các cặp thắng cuộc,GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : -Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ của em bé ? -Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì ? HS trả lời Kết luận : Mọi trẻ em đễu do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . Hoạt động 2 : Làm việc với SGK B1: GV giao nhiệm vụ thảo luận trả lời câu hỏi HS quan sát SGK- đọc lời thoại - Thảo luận cặp đôi 5 Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy ngời?? đó là những ai? Hiện nay , gia đình bạn có mấy ngời ? đó là những ai ? Sắp tới gia đình bạn Liên có mấy ngời ? Tại sao bạn biết? B2 : Yêu cầu đại diện vài cặp nêu - GV nhận xét kết luận Đại diện học sinh nêu HS nhận xét bổ sung ý nghia của sự sinh sản: +Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đỗi với gia đình, dòng họ ?. +Điều gì sẽ sảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ? HS nêu Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau IV . Củng cố dặn dò GV tóm tắt nội dung chính của bài Nhận xét, đánh giờ học ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng Việt (Luyện thêm) Luyện đọc: Th gửi các học sinh I- Mục tiêu: - Hiểu nội dung của bài tập đọc - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục ý thức thực hiện theo 5 điều Bác Hồ Dạy II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ Đọc bài: Th gửi các học sinh Nêu đại ý của bài ? - HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng: 2. Luyện đọc đúng: Gọi Hs tiếp nối nhau đọc Bài này chia làm mấy đoạn? Khi đọc bài cần chú ý những điều gì? 3- Tìm hiểu bài: -Ngày khai trờng tháng 9năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? -Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? 4. Đọc diễm cảm Khi đọc bài này cần phải đọc nh thế nào? Hớng dẫn HS đọc đúng, diễn cảm Nhận xét bổ sung . Yêu cầu HS đọc trôi chảy lu loát , phát âm đúng 5. Đọc thuộc lòng đoạn từ: Sau 80 năm giời . của các em. - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thuộc - HS tiếp nối đọc đúng - HS trả lời - Chú ý đọc những câu dài, ngắt nghỉ đúng HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS nêu HS theo dõi - 10 HS đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc theo cặp đôi Yêu cầu HS đọc thuộc bài ngay tại lớp IV- Củng cố dặn dò. - Gv tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Toán (luyện thêm) Phân số I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Ren kỹ năng đọc, viết phân số. Cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. - Giáo dục ý thức học tốt cho học sinh. 6 II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng: Luện tập Bài 1: a) Viết thơng 2 số tự nhiên dới dạng PS 100 25 100:25 = ; 9 4 9:4 = ; 31 10 31:10 = 33 100 33:100 = ; 6 23 6:23 = b) Đọc các phân số vừa viết . Bài 2: Viết các số tự nhiên dới dạng PS: 25, 120, 300 Có hai cách : viết ps có ms là 1; hoặc viết ps có tử số chia hết cho ms mà thơng tìm đợc chính là số tự nhiên đó. c1. 1 25 25 = ; 1 120 120 = ; 1 300 300 = c2: 2 20 25 = vvv Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. a. 100 . 45 45 8 8 2 2 1 ==== b. 1000 . 658 0 27 0 9 0 0 ==== HS làm việc cá nhận - Nêu cánh viết - Thực hành viết làm bài tập - HS khác nhận xét GV chữa bài - HS đọc HS nêu cách làm IV- Củng cố dặn dò. - Gv tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 Buổi sáng: Tiết1 : Toán ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phấn số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ viết quy tắc III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học tơng ứng A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. ôn tập tính chất cơ bản của phân số. VD 1 : GV giao nhiệm vụ: + Viết 1 PS bằng PS 6 5 * PP kiểm tra đánh giá. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nhắc lại 4 chú ý đã học từ tiết trớc. * PP vấn đáp, luyện tập. - GV nêu VD. - HS làm bài vào vở nháp. - HS nêu kết quả và trình bày cách làm. - HS nêu nhận xét nh SGK. - HS lấy một vài VD tơng tự. 7 18 15 36 35 6 5 == x x VD 2: 6 5 3:18 3:15 18 15 == - Muốn tìm một PS bằng PS đã cho, ta làm nh thế nào? KL: + Nếu nhân cả TS và MS của một PS với cùng một STN khác 0 thì đợc môt PS mới bằng PS đã cho. + Nếu chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0 thì đợc một PS mới bằng PS đã cho. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Ta thờng ứng dụng tính chất cơ bản của PS để làm gì? (rút gọn PS, qui đồng MS các PS) a) Rút gọn phân số VD: Rút gọn PS: 120 90 120 90 = 10:120 10:90 = 12 9 = 3:12 3:9 = 4 3 hoặc: 120 90 = 30:120 30:90 = 4 3 - Muốn rút gọn PS, ta làm nh thế nào? + Rút gọn PS là chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0. + Phải rút gọn PS cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa. (PS tối giản). - Trong các cách trên, cách nào nhanh hơn? + Cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn nhất mà TS và MS của PS đã cho đều chia hết cho số đó. b. Qui đồng MS các PS. VD 1: Qui đồng MS của 5 2 và 7 4 MSC: 5 x 7 = 35. Ta có: 5 2 = 75 72 x x = 35 14 ; 7 4 = 57 54 x x = 35 20 VD 2: Qui đồng MS của 5 3 ; 10 9 Vì 10 : 5 = 2. Ta chọn MSC là 10. Ta có: 5 3 = 25 23 x x = 10 6 giữ nguyên 10 9 - Khi qui đồng MS các PS, cần lu ý điều gì khi chọn MSC? (chọn MSC nhỏ nhất). 3) Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 ; 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 16 9 4:64 4:36 64 36 == Bài 2: Qui đồng MS các PS a) MSC: 24 24 15 38 35 8 5 24 16 38 82 3 2 ==== x x x x b) MSC: 12 (vì 12:4=3) 4 1 = 12 4 34 31 = x x ta giữ nguyên 12 7 Bài 3 HS trả lời - GV nêu VD. - HS làm vào vở nháp theo nhóm 2. - Trình bày cách làm. - 1; 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lấy VD tơng tự. - HS trả lời câu hỏi. - GV nêu VD. - HS làm theo nhóm 2. - HS trình bày cách làm. - GV đặt câu hỏi về MS chung của các PS. - 1; 2 HS trả lời. * PP luyện tập thực hành. HS làm bài trong VBT. - HS đọc yêu cầu làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại chú ý khi rút gọn PS. - HS đọc yêu cầu làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại chú ý khi chọn MSC. - HS đọc yêu cầu tự làm bài. - GV treo bảng phụ viết bài tập 3. 8 a) Các PS bằng nhau là: 5 2 ; 100 40 ; 30 12 ; b) Các PS bằng nhau là: 21 12 ; 35 20 ; 7 4 ; 4) Củng cố- dặn dò - Khi rút gọn PS, ta làm nh thế nào để đợc cách nhanh nhất? - Khi qui đồng MS các PS, ta cần chú ý điều gì khi tìm MSC? - GV tóm tắ ý chính - Nhận xét đánh giá giờ học - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài và nêu cách nối. - HS tự chữa bài - Hs nhắc lại tính chất cơ bản của PS. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết2 : Chính tả (Nghe- viết) Việt Nam thân yêu I- Mục đích yêu cầu 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. 2. Nắm vững quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. 3- Giáo dục ý thức giữ VS-CĐ II- Đồ dùng dạy học Bút dạ + một số tờ phiếu phôtôcopy phóng to nội dung bài tập (BT) 2, cho 3 HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi thi tiếp sức. III- Các hoạt động dạy học 1. Hớng dẫn HS nghe viết GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lợt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác, các tiếng có âm, có vần, thanh mà HS địa phơng thờng viết sai. GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày những khổ thơ viết lục bát, chú ý những tiếng các em viết sai chính tả. Thơ lục bát, khi trình bày bài, chúng ta nên trình bày ntn? GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1, 2 lợt. GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở t thế ngồi của HS. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lợt. GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. - HS nghe và theo dõi SGK. ( Câu 8 lùi 1 ô, câu 6 lùi 2 ô) HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể tự đối chiếu SGK để tự sử những chữ viết sai bên lề trang vở. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền tiếng thích hợp (bắt đầu bằng ng hoặc ngh, g hoặc gh, c hoặc k vào ô trống). + GV đánh giá kết quả làm bài của mỗi nhóm hoặc chỉ định 1 HS làm trọng tài đánh giá, GV kết luận Lời giải: ngày, ghi, ngát, ngữ nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên kỉ, kỉ + Mỗi HS tự làm bài (cá nhân) làm vào Vở bài tập, Tiếng Việt) - 1,2 HS đọc lại bài văn sau khi đã điền tiếng thích hợp vào ô trống. - Cả lớp làm lại bài vào SGK theo lời giải đúng. - Bài tập 3: Điền chữ thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại GV nhận xét. Kết luận về lời giải đúng. - 1 HS giải thích yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân bằng bút chì mờ vào SGK hoặc làm việc theo nhóm trên phiếu. - HS lên bảng làm bài theo phiếu (hoặc HS các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp) Cả lớp nhận xét - 2,3 HS nhìn bảng kết quả, nói quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. 9 Lời giải: - HS thuộc lòng quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k; 1,2 em không nhìn bảng nhắc lại quy tắc này. - HS sửa bài làm trong SGK theo lời giải đúng Âm đầu Đứng trớc i, ê, e Đứng trớc các âm còn lại Âm cờ Viết là k Viết là c Âm gờ Viết là gh Viết là g Âm ngờ Viết là ngh Viết là ng 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giời học, biểu dơng những HS học tốt trong tiết học. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở: BT2 Lu ý các em chỉ viết những từ chứa tiếng cần điền . - Đánh giá tiết học về nhà chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết3 : Lịch sử Bài:1 "Bình tây đại nguyên soái" Trơng định I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kỳ. - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại chống thực dân Pháp. Ông đợc nhân dân khâm phục, tin yêu và đợc suy tôn là "Bình Tây Đại nguyên soái". - Giáo dục tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm cho HS. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, SGK của HS? - GV đánh giá, nhận xét. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng: - Yêu cầu HS mở SGK trang 5, đọc và tìm hiểu bài. 1- Tình hình nớc ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lợc. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài kết hợp Bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ. - HS quan sát, đọc phần chữ nghiêng, chữ nhỏ trong SGK. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp? - HS trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. TK: GV chỉ bản đồ, giảng: Ngày 01/9/1958 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm lợc nớc ta nhng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định. Phong trào này đã thu đợc một số thắng lợi và làm cho thực dân Pháp lo sợ, hoang mang. 2- Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc. * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Năm 1962 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì?. Theo em lệnh vua đúng hay sai?. - Các nhóm cử nhóm trởng, th ký ghi vào phiếu. - Kết quả thảo luận tốt là: Năm 1962 giữa lúc nghĩa quân Trơng Định đang thu đợc thắng lợi làm cho Pháp hoang mang, lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn ban lệnh buộc Trơng Định phải giải tán nghĩa quân. Theo em, lệnh vua không hợp lý vì nó thể hiện sự nhợng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang 10 [...]... số kia 1 1 ; về phân số có mẫu số là 5 13 65 12 - HS làm việc cá nhân vào vở - HS trình bày cách làm - GV theo dõi-chấm bài nhận xét bổ sung - GV theo dõi giúp đỡ HS khá làm bài Bài 3: Rút gọn PS: a) 202 505 202 202 : 10 1 2 = = 505 505 : 10 1 5 202202 202202 : 10 110 1 2 b) = = 505505 505505 : 10 110 1 5 b) 202202 505505 vào vở nháp - Nhận xét chữa bài a) GV hớng dẫn HS cách tìm ra các số 10 1; 10 110 1 ( 202:... Chữa BVN Bài 1, 3 HS đọc chữa, giải thích cách làm Bài 2: - GV nhận xét, cho điểm a MSC: 18 8 8 x 2 16 5 5 x3 15 - Bài 2: 2 HS lên bảng chữa = = ; = = - GV nhận xét cho điểm 9 9 x 2 18 6 6 x3 18 - HS chữa bài nếu sai 15 16 17 5 8 17 Vì: < < nên < < - HS có thể trình bày theo cách khác 18 18 18 6 9 18 - Nhắc lại cách tìm MSC nhỏ nhất b MSC: 24 1 1x12 12 1 1x8 8 3 3 x3 9 = = ; = = ; = = 2 2 x12 24 3 3... x8 24 8 8 x3 24 8 9 12 1 1 3 Vì: < < nên < < 24 24 24 3 2 8 B Bài mới 1 Giới thiệu phân số thập phân + Các phân số có MS là 10 , 10 0, 10 00 là các PS thập phân 3 5 17 VD: ; ; 10 10 0 10 00 - GV nêu yêu cầu tìm một PS thập phân bằng PS 3 5 - HS làm tơng tự với - Các PS trên có đặc điểm gì? (có MS là 10 ; 10 0; 10 00) + Tìm PS thập phân bằng PS đã cho 7 20 ; 4 12 5 - HS nêu cách chuyển 1 PS thành PS thập phân... bài Bài 1: Đọc phân số thập phân: 9 chín phần mời 10 21 hai mốt phần trăm 10 0 600 sáu trăm phần nghìn 10 00 720 bảy trăm hai mơi phần triệu 10 00000 Bài 2: Các PS thập phân viết đựoc: - HS đọc yêu cầu - HS tự viết các PS thập phân - HS chữa bài - HS đọc yêu cầu làm bài chữa bài - HS nhắc lại thế nào là PS thập phân? 7 20 450 1 ; ; ; 10 10 0 10 00 10 00000 Bài 3: Các phân số thập phân là: 4 17 ; 10 10 00 Bài... 202202 505505 vào vở nháp - Nhận xét chữa bài a) GV hớng dẫn HS cách tìm ra các số 10 1; 10 110 1 ( 202: 2 = 10 1; 505: 5 = 10 1 202202: 2 = 10 110 1; 505505: 5 = 10 110 1) 4) Củng cố- dặn dò - GV tóm tắt ý chính - Nhận xét đánh giá giờ học -Tiết Kĩ thuật 3: Bài: 1 Đính khuy hai lỗ I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Biết cách đính khuy - Đính khuy hai lỗ đúng kỹ thuật... hành 1 ôn tập cách so sánh hai phân số Bái tập 1: c So sánh với 1 - Chúng ta đã học so sánh phân số với 1 Những phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm gì? Những phân số lớn hơn 1 có đặc HS nhận xét - làm bài tập - 2 HS lên bảng lớp làm HS dới lớp làm điểm gì? vào vở bài Bài 1: a) Điền dấu 3 .1 ; 5 2 .1 ; 2 9 .1 ; 4 1 Nêu cách so sánh các phân số với đơn vị? + Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1 +... vậy 6 12 14 5 - GV nhận xét, cho điểm 0 0 0 b) 0 = = = - HS nhắc lại 4 chú ý đã học từ tiết trớc 5 17 13 6 * PP luyện tập thực hành B Bài mới: - HS làm vào vở nháp Luyện tập - 3 HS lên bảng trình bày cách làm Bài 1: Rút gọn các phân số sau: - HS dới lớp nhận xét 54 12 36 72 ; 18 ; 27 Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số sau a) 4 5 va ; 5 7 1 1 1 b) ; va 5 13 65 GV lu ý HS phần b; ta thấy 65 = 5 x13 vậy... số lớn hơn thì lớn hơn 4 6 15 10 + Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau < ; > 11 b So sánh 2 phân số khác mẫu số: + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng 11 MSC: 54 nên ta có 5 5 x9 45 = = ; 6 6 x9 54 17 = 18 17 ì3 51 = 18 ì3 54 45 48 51 5 8 17 Vì: < < nên < < 54 54 54 6 9 54 b) Tơng tự ta có: đợc 2 3 < 3 4 * PP luyện tập, thực... 3 3x 2 6 3 3 x 20 60 = = ; = = 5 5 x 2 10 5 5 x 20 10 0 - Muốn tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho, ta cần tìm phân số bằng phân số đó và có mẫu số là mấy? (10 , 10 0) - Những phân số nh thế nào thì có thể chuyển đợc thành phân số thập phân? Chú ý: Muốn chuyển 1 PS thành 1 phân số thập phân, ta cần tìm 1 STN để nhân hoặc chia với mẫu số đợc 10 ; 10 0 hoặc 10 00 rồi nhân ( hoặc chia) cả tử số và mẫu... bày - HS tự chữa bài 2 Thực hành Bài 2: Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 8 5 17 ; ; 9 6 18 8 8 ì 6 48 = = ; 9 9 ì 6 54 17 - 2; 3 HS nêu cách so sánh 2 PS có khác mẫu số - HS lấy VD minh hoạ và làm phần còn lại bài tập1 6 12 = ; 7 14 a) 17 13 1 382 - Muốn xếp đợc các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trớc 15 tiên ta phải làm gì? (Qui đồng mẫu số các phân số Sau đó so sánh các phân số đã qui . 2 GV hớng dẫn HS cách tìm ra các số 10 1; 10 110 1 ( 202: 2 = 10 1; 505: 5 = 10 1 202202: 2 = 10 110 1; 505505: 5 = 10 110 1) vào vở nháp - Nhận xét chữa bài 4). HS khá làm bài 12 Bài 3: Rút gọn PS: a) 505 202 b) 505505 202202 a) 505 202 = 10 1:505 10 1:202 = 5 2 b) 505505 202202 = 10 110 1:505505 10 110 1:202202 = 5 2

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ - Tuần 1
Bảng ph ụ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w