tuan 1-4

18 191 0
tuan 1-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :………………………… Ngày dạy : ………………………………. Tuần :1 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 1 Bài : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức :Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện 2. Kỹ năng : Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghóa .phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3.Thái dộ : Yêu thích học môn TLV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. HS: SGK ,Vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ghi chú • Khởi động • Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS • Bài mới: *Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT 1) Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể. 3) Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài a) Nêu tên các nhân vật ? b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. c)Ý nghóa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát Cho HS hát 1 bài hát. - 1HS đọc nội dung bài tập - -1HS khá , giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể HS nêu - Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp. Thi đua giữa các tổ. - Bà lão ăn xin. - Mẹ con bà góa. Thảo luận nêu ý nghóa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô. - Không. - Không. Chỉ có độ cao, chiều Giấy to - 1 - biểu) Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10). Gợi ý: a) Bài văn có nhân vật không b) Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ? c) Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? d) Vậy thế nào là văn kể chuyện? *Họat động 2: PHẦN GHI NHỚ Ghi nhớ: (chốt lại sau khi HS phát biểu). Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghóa. *Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. Bài 2: -Những nhân vật trong câu chuyện của em? -Nêu ý nghóa của câu chuyện? dài, đặc điểm đòa hình khung cảnh của hồ. - So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận. - Bài này không phải là bài văn kể chuyện. - Thảo luận nhóm rồi trả lời. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm Đọc yêu cầu đề bài. Từng cặp HS tập kể. Một số HS thi kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. Em và người phụ nữ có con nhỏ Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp * CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :……………………………………………… Ngày dạy : ………………………………. Tuần :1 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 2 Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN - 2 - I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Kiến thức : Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ ) . Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây cối, được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó của nhân vật. 2.Kỹ năng : Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3.Thái độ : Yêu thích học môn tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu của BT1 HS: SGK ,Vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ghi chú 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần nhận xét GV hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1 - yêu cầu 1HS đọc đề bài - yêu cầu 1HS nói tên những truyện các em mới học Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghóa - 1 HS đọc yêu cầu - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể - Bảng phân loại - 3 - Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét GV chốt ý sau khi HS phát biểu. Hoạt động 4: Luyện tập. Hướng dẫn HS làm các bài tập trang 13. Bài 1: Nhân vật chính trong câu chuyện: - Ba anh em là những ai ? Tính cách của các nhân vật được bộc lộ trong hoàn cảnh nào ? Em có suy nghó gì về nhận xét của người bà về tính cách của từng cháu: Bài 2: Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Theo em sự việc đó sẽ diễn ra như thế nào ? a) Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác? b) Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác - HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu. - Đọc ghi nhớ SGK. HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2. HS Trả lời: Đọc đề bài. Giải thích đề bài. Cả nhóm phát biểu. - Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. 1 HS đọc yêu cầu HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến kết luận - Nhóm tthảo luận thống nhất nội dung. - Cử đại diện lên thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý, kết luận bạn kể hay nhất. SGK Củng cố – dặn dò: Hỏi nội dung bài. Điều chỉnh bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - 4 - Ngày soạn :………………………………… Ngày dạy : ………………………………. Tuần :2 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 3 Bài : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức :Giúp HS hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.Nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ ) 2.Kỹ năng :Biết dựa vào tính cách để xác đònh hành động của từng nhân vật ( Chim sẻ , chim chích ) Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện .vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 3.Thái độ : Yêu thích các nhân vật có ích trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: - Các câu hỏi của phần nhận xét - Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự . HS: SGK ,Vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ghi chú Khởi động: A. Bài cũ: GV hỏi: 1) Thế nào là kể chuyện ? 2) Nhân vật trong truyện là những ai ? B. Bài mới: HĐ 1: GIỚI THIỆU HĐ 2: PHẦN NHẬN XÉT Yêu cầu 1: GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm” + Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi. + GV đọc diễn cảm cả bài. Yêu cầu 2: + Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bò điểm không. HS hát 1 bài hát. HS đọc bài Cả lớp đọc thầm 1HS đọc yêu cầu của BT 2,3 cả lớp đọc thầm HS họat động nhóm 4 HS trình bày kết quả Cùng nhận xét bài làm của các nhóm + Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp giấy trắng) + Giờ trả bài? (Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời) Giấy khổ to - 5 - ’ Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? GV: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé + Yêu cầu 3: Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ? GHI NHỚ: Khi kể chuyện cần chú ý: 1) Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. 2) Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. HĐ 3: LUYỆN TẬP Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23 1) Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích. 2) Sắp xếp lại các hành động cho thành một câu chuyện. 3) Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. * GV khẳng đònh thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. HĐ 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học – Biểu dương. + Lúc về? (khóc khi bạn hỏi) Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu đối với cha, tính cách trung thực của cậu. a-b-c (hành động xảy ra trước kể trước,hành động xảy ra sau kể sau) Đọc phần ghi nhớ SGK. 1hs đọc nội dung – cả lớp đọc thầm. - Làm bài trên giấy khổ lớn. - Báo cáo kết quả của các tổ: 1, 2 Chim Sẻ. 3, 4 Chim Chích. 5, 6 Chim Sẻ 7 Chim Chích 8 Chích – Sẻ 9 Sẻ – Chích – Chích - Cùng nhận xét bài làm của các tổ. - 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. Điều chỉnh bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - 6 - Ngày soạn :……………………………………… Ngày dạy : ………………………………. Tuần :2 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : 4 Bài :TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Hiểu được trong bài văn kể chuyện đặc điểm ngoại hình của nhân vật là cần thiết có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó (ND ghi nhớ ). 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật ( BT1 ,mục III) và ý nghóa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. 3.Kỹ năng : kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên c có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. _Thái độ : Yêu thích khi làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. HS: SGK, vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: * Giới thiệu bài - Hỏi: + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? - + Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghó,… - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp phiếu - 7 - thân phận của nhân vật đó + Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận. Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch. - Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên c. - Yêu cầu HS kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. theo dõi. - HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn. - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh minh họa. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bò bài sau Điều chỉnh , bổ sung: Ngày soạn :………………………………………… Ngày dạy : ………………………………. - 8 - Tuần :3 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết :5 Bài : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kỹ năng :Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghóa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghóa câu chuyện.( ND ghi nhớ ) 2.Kiến thức :Biết kể lại lời nói, ý nghóa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp (BT mục III ) 3.Thái độ : Yêu thích học tập làm văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ. HS: SGK, vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Khởi động: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin? - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: + Giới thiệu bài Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện? - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhân vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời bằng lời của mình. Ông lão già yếu, lom khom chống gậy, quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại. Đôi môi tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Trông ông thật khổ sở. Ông chìa hai bàn tay sưng húp bẩn thỉu. - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghó, hành động tạo nên một nhân vật. - Lắng nghe. - 9 - + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời. - Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu. Gọi HS đọc lại. - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn. Bài 2 - Hỏi: + Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghó của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn. Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật để làm gì? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật? + Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Mở SGK trang 30 – 31 và ghi vào vở nháp. - 2 – 3 HS trả lời. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghó của cậu bé: • Chao ôi! Cảnh nghèo đói gậm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. • Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Lời nói và ý nghóa của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. + Nhờ lời nói và suy nghó của cậu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi. - HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. - Lắng nghe, theo dõi, đọc lại. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật. + Có hai cách kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - 3 – 9 HS đọc thành tiếng. SGK - 10 -

Ngày đăng: 25/01/2015, 22:00

Mục lục

    HĐ 2: PHẦN NHẬN XÉT

    HS thực hành viết thư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan