1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 - tuan 1

40 674 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 543 KB

Nội dung

Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 TUẦN 1 Thứ - Ngày Tiết Môn Số tiết C/T Tên bài dạy 2 29/8 2 3 4 5 Đạo đức Tập đọc Toán Kể chuyện 1 1 1 1 Trung thực trong học tập( tiết 1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 Sự tích hồ Ba Bể 3 30/8 1 2 3 4 5 Tập làm văn Chính tả Toán Khoa học Thể dục 1 1 2 1 1 Thế nào là kể chuyện (Nghe – viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 Con người cần gì để sống? Giới thiệu chương trình. Trò chơi. 4 31/8 1 2 3 4 5 Mó thuật Tập đọc Toán LTVC Lòch sử 1 2 3 1 1 Màu sắc và cách pha màu Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100 000 Cấu tạo của tiếng Môn Lòch sử và Đòa lí 5 01/9 Nghỉ tiêu chuẩn 6 02/9 1 2 3 4 5 m nhạc LTVC Toán Địa lí SHTT 1 2 5 1 1 Ôn 3 hát và kí hiệu ghi nhạc ở lớp 3 Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Luyện tập Làm quen với bản đồ Sinh hoạt tuần 1. Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 1 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Đạo Đức : Tiết : 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. 2. Kó năng: Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. (HS khá, giỏi: Nêu được ý nghóa của trung thực trong học tập) II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Hoạt động 2: Kiến thức và kó năng (27phút) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: Trung thực trong học tập. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/ Mượn tranh của bạn đưa cho cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân (Bài tập1-SGK trang 4)(GDKN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập) -GV nêu yêu cầu bài tập. -HS bày đồ dùng ra bàn. -HS nghe. - Nhắc lại đầu bài -HS xem tranh trong SGK. -HS đọc nội dung tình huống -HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long -HS giơ tay chọn các cách. -HS thảo luận nhóm. -3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. HS Yếu HS TB HS Khá Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 2 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. -GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) -GV nêu từng ý trong bài tập. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. -GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. 3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút) -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 -Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4. - GV nhận xét chung tiết học -HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. -HS lắng nghe. -HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. -HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. HS khá, giỏi. Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc: Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kó năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) 3. Thái độ: Biết giúp đỡ bạn bè, người thân khi họ gặp khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 3 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Hoạt động 2: Kiến thức và kó năng (27phút) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu 5 chủ điểm ở SGK GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 4 - 5 - Gọi 1 HS khá đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và phân đoạn. - Bài này chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) + Đoạn 1: Một hôm … đến tảng đá cuội. + Đoạn 2: Chò Nhà Trò đến mơid kể: . + Đoạn 3: Năm trước đến ăn thòt em. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 cặp đọc to trước lớp - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi HS nhận xét nhóm nào đọc tốt hơn? - GV nhận xét. -Gọi HS đọc phần chú giải. * Tìm hiểu bài. (GDKN xác đònh giá trò) - Cho HS đọc thầm và hảo luận các câu hỏi trong SGK theo nhóm 4 HS: - u cầu HS trình bày kết quả thảo luận. + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? ( Nhà Trò đang ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội) - Gọi HS nêu ý chính đoạn 1 - GV ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. + Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt ? ( Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu chưa quen mở, … kiếm ăn chẳng đủ bữa) + Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào? ( Dế Mèn) Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? + Đoạn 2 nói lên điều gì? ( hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chò Nhà Trò)(GDKN thể hiện sự thông -HS bày đồ dùng ra bàn. -HS nghe. - Nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK -HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. - Lớp luyện đọc theo nhóm đôi - 4 HS đọc to trước lớp - 2 HS đọc lại toàn bài - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 HS - HS trình bày kết quả thảo luận. - Nêu ý chính - HS nhắc lại - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nêu ý chính HSY HS khá, giỏi HS TB HS khá Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 4 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 cảm) +Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? Đoạn 3 nói lên điều gì? ( ca ngợi tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn) - Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? ( Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công)(GDKN tự nhận thức về bản thân) * Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút) - Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoa , em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”. - HS nhắc lại - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nêu ý chính - HS nhắc lại - HS trả lời. - Chú ý lắng nghe - Trả lời. - Chú ý lắng nghe HS khá, giỏi. HS khá, giỏi. Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Toán : Tiết : 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, viết được các số đến 100 000 2. Kó năng: Biết phân tích cấu tạo số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học.(Bài1, bài2, bài3: a. viết được 2 số; b. dòng 1) II.Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Hoạt động 2: Kiến thức và kó năng (27phút) a.Giới thiệu bài: -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. -GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài tập: - Bày đồ dùng học tập ra bàn. -Số 100 000. -HS nhắc lại đầu bài. Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 5 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Bài 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS : +Các số trên tia số được gọi là những số gì ? +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? + Vậy số thứ hai trong dãy bằng số đứng ngay trước nó thêm 10000 đơn vò +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ?(câu b) +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ? Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vò. Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và ghi điểm. 3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút) -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập ở VBT và chuẩn bò bài tiết sau. -HS nêu yêu cầu . -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. -Các số tròn chục nghìn . -Hơn kém nhau 10 000 đơn vò. -Là các số tròn nghìn. -Hơn kém nhau 1000 đơn vò. -2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS kiểm tra bài lẫn nhau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập . -2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -HS cả lớp. HS TB Yếu HS khá HS khá, giỏi Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 6 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Kể chuyện: Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2. Kó năng: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) 3. Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạyhọc: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bò tiết học của HS 2. Hoạt đôïng 2: Kiến thức và kó năng (27phút) - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì? - Tên câu chuyện cho em biết điều gì? - Cho HS xem tranh về hồ Ba Bể: Hồ Ba Bể là cảnh đẹp của tỉnh Bắc Kạn. Khung cảnh ở đây rất nên thp và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ? Do đâu mà có? Các em cùng theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - GV ghi đầu bài lên bảng. * Kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình dáng của bà lão ăn xin… -GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừ chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. - GV hướng dẫn HS kể chuyện a/. Kể trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ từng nhóm. b/. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. -Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể một tranh. -Nhận xét từng HS kể. -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. - Bày đồ dùng ra bàn. - Lớp chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - HS cả lớp chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và theo dõi tranh -HS trong nhóm thảo luận. Kể chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. -Các tổ cử đại diện thi kể. -3 đến 5 HS tham gia kể. HS TB Yếu HS khá Giỏi Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 7 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? + Mọi người đối xử với bà ra sao? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Chuyện gì xảy ra trong đêm? + Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? + Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? + Mẹ con bà goá đã làm gì? (tích hợp BVMT) + Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? -Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của bạn. -Nhận xét chung và ghi điểm cho từng HS . c/. Tìm hiểu ý nghóa truyện: + Câu chuyện cho biết điều gì? + Câu chuyện cho biết sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi . . . 3. Hoạt động 3 : Nối tiếp (3phút) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài kể chuyện ở tiết 2 Nàng tiên Ốc. -Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS phát biểu tự do - HS chú ý lắng nghe. - HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện. HS khá, giỏi Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 8 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tập làm văn: Tiết1: Thế nào là kể chuyện? I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ) 2. Kó năng: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghóa (mục III). 3. Thái độ: HS yêu thích kể chuyện II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Hoạt động 2: Kiến thức và kó năng (27phút) a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục nhận xét Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. - GV chia nhóm cho HS thảo luận: + Trong truyện có những nhân vật nào? (Bà lão ăn xin, mẹ con bà goá.) + Các sự việc gì đã xảy ra và kết quả như thế nào? * Bà lão đến lễ hội xin ăn  không ai cho * Mẹ con bà goá cho bà cụ ăn  ngủ lại nhà * Bà lão  con Giao Long * Bà lão cho hai mẹ con  tro và hai mảnh vỏ trấu Nước lụt dâng cao  hai mẹ con bà goá chèo thuyền cứu người + Ý nghóa câu chuyện.( ca ngợi người có tấm lòng nhân ái, sẵn lòng giiúp đỡ đồng loại, khẳng đònh người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng, truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể) - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV nêu: Trong truyện có một chuỗi các sự việc liên quanđến một hay một số nhân vật Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - GV yêu cầu các em đọc bài hồ Ba Bể trong bài tập - HS bày đồ dung ra bàn -Nhắc lại đầu bài. -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm - 1 HS kể lại câu chuyện - HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. - Chú ý lắng nghe -1 HS đọc to, lớp lắng HS khá, giỏi HS khá. Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 9 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 và trả lời câu hỏi. + Bài văn có nhân vật không? + Có các sự kiện xảy ra đối với nhân vật không? + Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào? (Hồ Ba Bể được giới thiệu về vò trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm đòa hình, khung cảnh thi vò gợi cảm xúc thơ ca…) + Bài văn có phải là một câu chuyện không?. Vì sao? - GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện. Bài tập 3 + Theo em, thế nào là kể chuyện? - GV chốt lại như phần ghi nhớ Ghi nhớ. - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS. - GV lấy ví dụ minh hoạ c. Luyện tập: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. Bài tập 1 đưa ra một tình huống là: Em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc.Em đã giúp đỡ người phụ nữ đó. Em hãy kể lại câu chuyện. + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? + Nhân vật trong truyện là ai? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chọn khen những bài làm hay. - GV lồng bài tập 2 vào bài tập 1 Sau khi nghe HS kể GV hỏi: + Câu chuyện bạn kể có những nhân vật nào? + Trong câu chuyện có những sự việc nào xảy ra? + Ý nghóa câu chuyện là gì? 3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK và làm bài tập vào VBT nghe. - Trả lời. -Nhiều HS phát biểu tự do. - HS trả lời -Một số HS đọc phần ghi chú trong SGK. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. - HS trả lời - Chú ý lắng nghe HS yếu HS khá, giỏi Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Chính tả : Tiết 1:( Nghe – viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Kó năng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b. 3. Thái độ: GD HS rèn viết chữ đẹp, trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả và nội dung bài tập 2. Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 10 [...]... theo dõi SGK - 2 HS đọc lại - Trả lời câu hỏi HS khá, giỏi -1 HS viết bảng lớp Lớp viết bảng con - Nhận xét - Chú ý theo dõi HS trung bình, yếu - 2 HS đọc lại từ - HS chú ý theo dõi SGK -HS viết chính tả -HS soát lại bài -HS rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang vở -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -HS nhận nhiệm vụ -HS làm bài cá nhân vào HS TB VBT -HS lên điền vào chỗ 11 Trường TH An Cư Số 1 - GV nhận xét... đúng: - Lời giải đúng: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi + Lá bàng đang đỏ ngọn cây + Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Bài tập 3: Giải câu đố: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố - GV giao việc: theo nội dung bài a/ Câu đố 1: - GV đọc lại câu đố 1 - Cho HS làm bài Lớp 4 - Tuần 01 trống -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào VBT -HS đọc yêu cầu BT + câu đố HS khá -HS lắng... n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) Với m = 9 thì 16 8 – m x 5 = 16 8 – 9 x 5 = 16 8 – 45 = 12 3 c) Với x = 34 thì 237 – ( 66 + x ) = 237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 10 0 = 13 7 d)Giáo y = 9 thì Trần 18 : y Hải Âu : 9 ) = 37 x 2 = 74 Với viên: 37 x ( Thò ) = 37 x ( 18 27 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông -Nếu hình vuông có cạnh... nhiêu ? thức 6 + b với b = 4 là 6 -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài + 4 = 10 -GV hỏi: Giá trò của biểu thức 11 5 – c với c = 7 là bao nhiêu ? -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -Giá trò của biểu thức a + 80 với a = 15 là bao VBT nhiêu ? -Giá trò của biểu thức 11 5 – c với c = 7 là 11 5 – 7 = 10 8 -Giá trò của biểu thức a + 80 với a = 15 là 15 +80 = 95 Bài 2a -GV vẽ lên bảng các bảng... theo dõi - Gọi HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản - Xem hình 2 trang 3 - GV giới thiệu hình 2 trang 3 SGK giải thích cách SGK pha màu để được 3 màu : da cam, xanh lục, tím  Đỏ + vàng = da cam  Xanh lam + vàng = xanh lục  Đỏ + xanh lam = tím - Xem hình 3 /4 SGK - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc  Đỏ – xanh lục  Xanh lam – da cam  Vàng – tím - GV giới thiệu màu nóng lạnh _ Xem hình 4, 5 /4 SGK - Cho HS... sinh Hỗ trợ 1 Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút) Hoạt động 1: - HS bày đồ dùng ra bàn Kiểm tra (5phút) - GV kiểm tra đồ dùng của HS - Nhắc lại đầu bài HS yếu 2 Hoạt động 2: Kiến thức và kó năng (27phút) a Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Đỏ, vàng, xanh lam b Quan sát, nhận xét: Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 17 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 - GV giới thiệu cách pha màu: - HS chú ý... lụt - GV nhận xét Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Giáo viên: Trần Thò Hải Âu - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu ý kiến: khá, giỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả 31 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc HS TB to phần ghi nhớ trong khá SGK c Luyện tâp: Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -. .. ban đầu với số vở bạn cho thêm + Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn -Lan có tất cả 3 + 1 Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? quyển vở HS TB -GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột Thêm, viết 3 + yếu 1 vào cột Có tất cả -GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4, … -HS nêu số vở có tất cả quyển vở trong từng trường hợp -GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan... cảm) - 1 HS đọc cả bài HS - Gọi 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi tìm nội dung - Nhắc lại nội dung bài khá, chính của bài Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 19 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 - GV ghi nội dung chính lên bảng giỏi c Đọc thuộc lòng: - Gọi 3 HS đọc liên tiếp nhau từng khổ thơ, lớp theo - 3 HS đọc liên tiếp dõi tìm ra giọng đọc, và vì sao phải đọc như vậy? nhau - GV nhận xét - Phát biểu ý kiến -. .. hình 3 (SGK) -Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới, núi, sông, -2 HS thi từng cặp -1 em vẽ, 1 em ghi ký Thủ đô, Thành phố, mỏ … hiệu đó thể hiện gì -GV nhận xét đúng/ sai -Bản đồ để làm gì ? -Kể 1 số yếu tố của bản đồ -Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài “Sử - HS trả lời - HS cả lớp chú ý lắng dụng bản đồ” nghe và thực hiện - GV nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2 011 Sinh hoạt . Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 TUẦN 1 Thứ - Ngày Tiết Môn Số tiết C/T Tên bài dạy 2 29/8 2 3 4 5 Đạo đức Tập đọc Toán Kể chuyện 1 1 1 1 Trung thực trong học tập( tiết 1) Dế Mèn bênh. 10 0 000. -GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài tập: - Bày đồ dùng học tập ra bàn. -Số 10 0 000. -HS nhắc lại đầu bài. Giáo viên: Trần Thò Hải Âu 5 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 Bài 1: . Hải Âu 11 Trường TH An Cư Số 1 Lớp 4 - Tuần 01 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Lời giải đúng: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. + Lá bàng đang đỏ ngọn

Ngày đăng: 07/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w