1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4-Tuần 1

21 443 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Thứ 4 ngày 05 tháng 9 năm 2007. đạo đức trung thực trong học tập (T. 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Thái độ: Biết trung thực trong học tập. 3. Hành vi: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán các hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Mỗi HS 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. Thầy Trò HĐ1: Xử lí tình huống (Trang 3 SGK). - Y/c HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. + Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao? GV kết luận: Cách giải quyết trên là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Em hiểu trung thực trong học tập có nghĩa là gì? + Trung thực trong học tập có lợi gì?. HĐ 2: Tìm hiểu những việc nên làm, thái độ đúng thể hiện sự trung thực trong học tập. - Y/c HS làm bài tập 1. - GV kết luận các việc làm đúng. - Y/c HS làm theo nhóm bài tập 3. - GV nêu y/c của bài tập, cách thực hiện. * GV giúp HS lựa chọn thái độ đúng. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. 2. HĐ nối tiếp: - Y/c HS su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5 SGK). - HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống (2- 3 em). - Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm nộp sau. - Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của 2 cách giải quyết còn lại. - Thật thà trong học tập. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - 2 HS nêu và xác định yêu cầu của bài tập. - HS trình bày ý kiến: + Việc (c) là trung thực trong học tập; + Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. - HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 3. - Đại diện các nhóm trả lời: - ý kiến (b), (c) : Tán thành thẻ đỏ. - ý kiến (a) : Không tán thành thẻ trắng. 1 HS đọc ghi nhớ SGK. HS về su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. -Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5 SGK). Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn. - Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật. 2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. Thầy Trò * HĐ1: Luyện đọc(10): - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu bài(8): - Dế Mèn gặp Nhà Trò nh thế nào? - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nh thế nào? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lớt toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích. * HĐ3: Luyện đọc(15): - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. 2. Củng cố, dặn dò: - Em học đợc gì qua bài học này? - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK theo dõi. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc: xoè, cậy khoẻ - 4 HS đọc lần 2 - Một HS đọc chú giải. - HS luyện đọc đoạn lần 3. - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội. - Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu lâm vào cảnh nghèo túng. -Trớc đây, mẹ Nhà Trò vay lơng ăn của bọn Nhện. Sau đấy cha trả đợc thì đã chết. Nhà Trò ốm đe dọa ăn thịt chị. + Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, + Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xoè cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò đi. - HS đọc và nêu. - 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu. - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, Toán ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100.000. - Phân tích cấu tạo số. - Chu vi của một hình. II. Các hoạt động DH chủ yếu: Thầy Trò 1. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số: 83251 - Nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, của số 832251? + Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề? M: 1 chục = 10 đơn vị + Em hãy nêu ví dụ về số: tròn chục tròn trăm tròn nghìn tròn chục nghìn - GV nhận xét. HĐ2: Thực hành.(28 / ) + Giao nhiệm vụ cho học sinh: Bài 1, 2, 3, 4. + Hớng dẫn HS thực hành. Bài 1: Củng cố về viết các số trên tia số (GV kẻ sẵn tia số cho HS chữa bài). - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng viết số, đọc số, phân tích cấu tạo số. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 4: Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 2. Củng cố, dặn dò.(3) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc số 832251. - HS nêu rõ chữ số ở từng hàng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 trăm= 10 chục - 1 nghìn = 10 trăm, . . . +10, 20. 30, . . . +100, 200, 300, . . . +1000, 2000, 3000, . . . +10000, 20000, . . . - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở. HS chữa bài, củng cố kiến thức. Học sinh nêu qui luật (tròn chục nghìn). - HS lên bảng làm, - Lớp nhận xét. HS tự phân tích mẫu và làm bài. - HS lên bảng làm, - Lớp nhận xét. HS tự phân tích cách làm: + 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 + 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351, - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 HS nêu cách tính chu vi. + ABCD = 17cm. + MNPQ = 24 cm. + GHIK = 20 cm. Chính tả Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS. 2. Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Nghe viết chính tả . - GV đọc đoạn viết chính tả . - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi. - GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét. * HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2a, 3b SGK. Bài 2a: Củng cố về l hay n. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b: Y/c HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài , viết vào bảng con (bí mật lời giải ) - GV kiểm tra bài làm của học sinh. - Y/c HS đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. 3. Củng cố, dặn dò (3 ): - T. hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả. - HS luyện viết từ khó: cỏ xớc, - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. 2a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a. - Học sinh làm bài vào bảng con. - 2 -> 3 HS đọc lại câu đố và lời giải. 3b. Hoa ban. - Học sinh làm vào vở bài tập. HS thực hiện theo nội dung bài học Khoa học con ngời cần gì để sống? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cẩn để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. - Giáo dục HS yêu thích khám phái tri thức khoa học. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 4, 5 SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Tìm hiểu các điều kiện để con ng- ời sống và phát triển(10): - Y/c HS quan sát H1, 2 và từ cuộc sống thực tế kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình. - GV nhận xét, kết luận. + Đ/K vật chất: Thức ăn, nớc uống + ĐK tinh thần: * HĐ2: Tìm hiểu những yếu tố mà chỉ con ngời mới cần đến (20). - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 đa ra những yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần. - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét kết luận: + Con ngời, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. + Hơn hẳn những sinh vật khác, con ngời còn cần đến nhà ở, quần áo, 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các điều kiện để con ngời sống và phát triển? - Chuẩn bị bài: Sự trao đổi chất ở ngời. Theo dõi, mở SGK - Từng HS đứng lên kể: Thức ăn, nớc uống, không khí, quần áo, tình cảm gia đình, bè bạn, - HS thảo luận theo nhóm 4. - Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời: Con ngời hơn hẳn các sinh vật khác ở chỗ: con ngời cần có nhà ở, quần áo, phơng tiện giao thông, thông tin, các tiện nghi, điều kiện về tinh thần - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu - Chuẩn bị ở nhà Toán ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với(cho) số có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100.000. II. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1.Bài cũ( 5 ) : Y/c HS làm BT 4 , củng cố cách tính chu vi của một hình . 2.Bài mới(27 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện tính nhẩm (7). - T. tổ chức cho HS chơi tính nhẩm: Chẳng hạn khi thầy đọc: Bảy nghìn cộng hai nghìn ; Mời hai nghìn cộng sáu nghìn ;. - T. đọc khoảng 5->7 phép tính. * HĐ2: Thực hành(20) - Bài1: GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 2. Y/C HS tự làm phần a. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3. Củng cố cách so sánh 2 số. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Bài 4. Y/C HS tự làm. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 5. Củng cố về giải toán có lời văn. - GV yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu và h- ớng dẫn cách làm. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. \3. Củng cố, dặn dò( 3 ): - T. hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà . 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - HS làm bài rồi đọc kết quả theo dãy bàn, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi và nêu. - HS tự làm phần a. - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - HS làm cột a vào vở. - HS nêu cách so sánh số 5870 & 5890 và nhận xét: 5870 < 5890 - HS lên bảng làm: 56731, 65371, 67351, 75631. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu yêu cầu và làm dới sự gợi ý của học sinh. - HS lên bảng làm: a. 12500đ; 12800đ; 70000đ. b. 95300đ c. 4700đ. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS về nhà làm bài 2a, 3b, VBT. Lịch sử Bài 1: Môn lịch sử và địa lí I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết vị trí, hình dáng đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một đất nớc. - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử, môn địa lí. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc trên đất nớc ta. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta, các dân tộc đang sinh sống trên đất nớc ta(17) - GV treo bản đồ Tự nhiên VN. - GV chỉ và giới thiệu vị trí, hình dáng của đất nớc ta; yêu cầu học sinh lên chỉ lại. - GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của VN, vị trí tỉnh Thanh Hoá. - GV phát cho mỗi nhóm 1 số tranh ảnh về các dân tộc đã chuẩn bị, giao nhiệm vụ: Thảo luận và mô tả, tìm hiểu về những bức tranh, ảnh đó. - Y/c HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng, song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. * HĐ2: (17) Tìm hiểu những yêu cầu khi học môn LS & ĐL. - GV: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng và giữ nớc. Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận. - GV hớng dẫn HS cách học môn LS & ĐL lớp 4. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh gia tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. Theo dõi, mở SGK - HS quan sát trên bản đồ. - HS theo dõi giáo viên giới thiệu và lên chỉ trên bản đồ. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 3 HS lên chỉ trên bản đồ vị trí của đất n- ớc VN, vị trí tỉnh Thanh Hoá. - HS thảo luận theo nhóm 6. - Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi, trả lời. - HS thảo luận và nêu nội dung và nhiệm vụ môn LS & ĐL ở lớp 4: Quan sát các sự vật hiện tợng, thu thập tìm kiếm tài liệu, nêu thắc mắc, câu hỏi. Thứ 5 ngày 06 tháng 9 năm 2007. Địa lí làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Biết một số yếu tố bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ - Các kí hiệu một số đối tợng địa lí trên bản đồ. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Thầy Trò 1. Bài cũ( 3): Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS 2. Bài mới ( 30 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu về bản đồ(8) : - Thầy treo lần lợt các loại bản đồ TG ,châu lục , Việt Nam, - Hãy nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi bản đồ? - T. hớng dẫn hs rút ra kết luận về khái niệm bản đồ. - Y/c học sinh xác định một số địa điểm trên bản đồ. - Ngày nay muốn vẽ bản đồ ngời ta thờng làm gì? - Tại sao cùng một cái bản đồ lại vẽ cái nhỏ, cái to? HĐ2: Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ(23): - Trên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ ngời ta thờng quy ớc hớng Bắc - Nam - Đông - Tây nh thế nào? - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Quan sát hình 2 sgk cho biết 1cm trên bản đồ ứng với trên thực tế là bao nhiêu? - Nêu những kí hiệu trên bản đồ cho biết các kí hiệu đó cho biết điều gì? - T. yêu cầu hs thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ. 3. Củng cố, dặn dò:(3 ) - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. Theo dõi, mở SGK - HS quan sát. - HS theo dõi thảo luận theo nhóm đôi. - H. rút ra khái niệm bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ một phần bề mặt hoặc toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất địn - HS xác định trên bản đồ. - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tợng cần thể hiện, tính toán chính xác khoảng cách trên thực tế. - Sở dĩ nh vậy là vì khi vẽ ngời ta rút ngắn kích thớc theo một tỉ lệ nhất định. - Cho ta biết nội dung bản đồ . - Trên - Bắc; dới - Nam; trái - Tây. phải - Đông. - HS chỉ trên bản đồ và nêu trớc lớp. - Rút ngắn so với thực tế. - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. 200m - Cho ta biết những nội dung, địa điểm trên bản đồ. - Hs thực hành vẽ. Toán ôn tập các số đến 100.000 (tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính . - Luyện giải bài toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ(4'): Làm bài tập 3,4 VBT GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1. Củng cố kĩ năng tính nhẩm, đặt tính, tính giá trị của biểu thức, tìm X (24') Bài 1. Củng cố cho học sinh về kĩ năng tính nhẩm. - GV gọi học sinh đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2. Củng cố cho học sinh về cách đặt tính & thực hiện phép tính. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3. Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4. Củng cố cho học sinh về tìm X - GV gọi HS nêu cách tìm X với X là: số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ2. Củng cố về giải toán có lời văn( 7') Bài 5.Yêu cầu học sinh làm vào vở. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò (4'). - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền điện thi tính nhẩm. - Dặn dò học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh tự tính nhẩm. - 2- 3 học sinh đọc kết quả, lớp thống nhất cách tính và kết quả tính. - HS tự đặt tính, làm vào vở. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. (3705; 11692; 13008; .) - HS tự tính giá trị của biểu thức. - HS nêu thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét. (9061; 8984; 9652; 4596.) - HS nêu cách tìm X với X là: số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia. - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải 1 ngày sản xuất đợc số ti vi: 680 : 4 = 170 (chiếc) 7 ngàysản xuất đợc số ti vi: 170 x 7 = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc. - Học sinh chơi trò chơi: Truyền điện thi tính nhẩm. Kể chuyện Sự tích hồ Ba bể I. Mục tiêu: Giúp học sinh: [...]... thì em bé sẽ chạy đi - Nhận xét đánh gia kết quả giờ học - Về học bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể I Mục tiêu: Giúp HS: - ổn định nề nếp lớp - Hoạt động văn nghệ theo chủ điểm: Ngời học sinh II Các nội dung chính 1 Tổ chức lớp - GV sắp xếp tổ, chỗ ngồi hợp lí: 3 tổ - Bầu chọn cán sự lớp: + Lớp trởng: + Lớp phó: + Tổ trởng: - Phổ biến nội quy, quy chế của lớp, trờng 2 Hoạt động văn nghệ theo... đúng 3.Củng cố, dặn dò: - T hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá giờ học Học sinh thống nhất cách làm X 8 30 12 5 + X 12 5 + 8 = 15 5 - HS lên bảng làm, lớp nhận xét - HS lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 250 + X với X = 0 => 250 + X = 250 + 0 = 250 - HS về nhà làm vào VBT 10 0 Tập đọc mẹ ốm I Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng... SGK + HS đếm thầm - 1 - 2 HS đếm thành tiếng dòng đầu, cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại + Tất cả HS đánh vần thầm - 1 HS làm mẫu, cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi vào bảng con: bờ - âu, bầuhuyền- bầu + HS thảo luận theo nhóm đôi phân tích cấu tạo tiếng bầu - 2- 3 HS trình bày, lớp nhận xét + HS thảo luận theo nhóm & kẻ bảng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Đại diện các nhóm làm, lớp nhận xét - Âm đầu... sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc III Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: Gọi hs đọc lại hai đoạn của bài tập đọc tiết trớc, kết hợp hỏi nội dung bài GV nhận xét , cho điểm 2 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp Thầy Trò * H 1: Luyện đọc: 2 học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Y/c 1 HS đọc bài - 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1 HS luyện đọc: cơi trầu, truyện Kiều - GV HD luyện đọc từ khó... có độ dài cạnh là a II Các hoạt động dạy học: Thầy 1 Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 5 sgk, T theo dõi hớng dẫn bổ sung -T củng cố cách tính giá trị biểu thức 2 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp * H 1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ (5) - T yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 Trong SGK Bài 1 Củng cố tính giá trị biểu thức dạng có 1 chữ - GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt... a=6x 10 =60 - Lớp theo dõi, nhận xét - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 35 + 3 x n (n = 7) => 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 237-( 3 + X ) với X = 34 => 237- 3 + 34 ) = 237 - 37 = 200 - HS tự làm vào vở 2 HS lên bảng làm C = 5, 7, 6, 0 8 x C = 8 x 5 = 40 8 x C = 8 x 7 = 56 HS quan sát - 2 HS nhắc lại cách tính chu vi HCN - HS làm và đọc kết quả: + Với a = 3cm => PHCN = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm)... Trò HS nêu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, thức ăn Theo dõi, mở SGK - HS quan sát thảo luận theo cặp - Cây xanh, mặt trời, nớc - ánh sáng, nớc, thức ăn - Không khí - Trong quá trình sống con ngời thu vào khí ô xi, thức ăn, nớc uống; thải ra nớc tiểu, phân các bô níc - HS đọc mục: Bạn cần biết và trả lời theo câu hỏi * HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của con ngời với môi trờng (15 ): - T y/c... giản II Chuẩn bị đồ dùng: - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 III Các hoạt động dạy học: Thầy 1 Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện? - T nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp * H 1: Tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật trong chuyện (10 ') - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Hãy kể những chuyện mới học - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 - GV gọi học... chữ cái ghép tiếng - Bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng III Các hoạt động dạy học: Thầy 1 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp * H 1: Tìm hiểu, nhận biết cấu tạo của tiếng - Y/c HS đọc và thực hiện từng yêu cầu trong SGK + Y/c 1: GV Y/c HS đếm thầm và gọi HS đếm thành tiếng + Y/c 2: GV Y/c HS đánh vần thầm và gọi HS đánh vần thành tiếng - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn tô màu khác... nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp - Vài HS nêu xứng đáng 3 Củng cố, dặn dò: Em học đợc gì qua - Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau bài học này? - Nhận xét, đánh giá giờ học Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2) I Mục tiêu: Nh đã soạn ở tiết 1 II Chuẩn bị đồ dùng: Bộ khâu, thêu lớp 4 III Các hoạt động dạy học: - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu cấu tạo . 8322 51. - HS nêu rõ chữ số ở từng hàng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 trăm= 10 chục - 1 nghìn = 10 trăm, . . . +10 , 20. 30, . . . +10 0, 200, 300, . . . +10 00,. làm, - Lớp nhận xét. HS tự phân tích cách làm: + 917 1 = 9000 + 10 0 + 70 + 1 + 7000 + 300 + 50 + 1 = 73 51, - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 HS nêu

Ngày đăng: 13/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chu vi của một hình. - Giáo án lớp 4-Tuần 1
hu vi của một hình (Trang 3)
- Hình 6, 7 SGK. - Giấy A4, bút vẽ. - Giáo án lớp 4-Tuần 1
Hình 6 7 SGK. - Giấy A4, bút vẽ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w