Hoạt động1: Giới thiệu bài
Bài trước, ta đã biết mỗi tiếng gồm mấy bộ phận?
Hơm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để
- Cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 HS làm bảng phụ - HS nhận xét - HS nêu HS yếu HS TB yếu
nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
- GV nhận xét
- Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngồi – hồi (vần giống nhau: oai)
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét
- Lời giải:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh
+ Cặp cĩ vần giống nhau hồn tồn: choắt – thoắt
(vần: oắt)
+ Cặp cĩ vần giống nhau khơng hồn tồn: xinh – nghênh
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng cĩ phần vần giống nhau – giống nhau hồn tồn hoặc giống nhau khơng hồn tồn
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối
- GV nhận xét
3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút)
- Tiếng cĩ cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải cĩ? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đồn kết.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT - HS thi đua sửa bài trên bảng
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp
- HS làm bài vào VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhĩm đơi
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nghe gợi ý của GV
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con
- Lời giải: út – ú – bút
- HS nêu
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV HS TB HSK HS khá,giỏ i HS khá, giỏi
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011 Tốn: Tiết 5 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng số. 2. Kĩ năng: Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a.
3. Thái độ: HS tính tốn tích cực, nhanh. (Bài1, bài2 – 2câu, bài4 – chọn 1 trong 3 trường hợp)
II.Đồ dùng dạy học:
-Đề bài tốn 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Hoạt động 2: Kiến thức và kĩ năng (27phút)
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức cĩ chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ?
-GV yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại.
-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV cĩ thể yêu cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ tự học ở lớp hoặc ở nhà)
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ nhắc HS các biểu thức trong bài cĩ đến 2 dấu tính, cĩ dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngồi ngoặc sau)
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a. -Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30. -2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đĩ 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS yếu HS TB yếu HS TB HSK a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuơng.
-Nếu hình vuơng cĩ cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuơng là P. Ta cĩ: P = a x 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đĩ làm bài. -GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút)
-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Ta lấy cạnh nhân với 4. -Chu vi của hình vuơng là a x 4.
-HS đọc cơng thức tính chu vi của hình vuơng. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp. HS khá,giỏ i
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011 Địa lí: Tiêt 1: LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hướng, ký hiệu.
2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ. 3. Thái độ: HS cĩ thái độ ham thích mơn học này.
II.Đồ dùng dạy học :
-Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)
-Mơn lịch sử và địa lý giúp em biết gì? -Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá.
2. Hoạt động 2: Kiến thức và kĩ năng (27phút)
-Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Bản đồ:
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. -GV treo bản đồ TG, VN, khu vực … -Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ.
-3 HS trả lời. -HS khác nhận xét. - Nhắc lại đầu bài.
-HS trả lời:
HS yếu
HS TB yếu
-GV sữa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời. +KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? (Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.)
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm +Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đơng, tây như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
-Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) cĩ những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
3. Hoạt động 3: Nối tiếp (3phút)
Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) -Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sơng, Thủ đơ, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai -Bản đồ để làm gì ?
-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài “Sử dụng bản đồ”. - GV nhận xét chung tiết học. -HS trả lời. - HS thảo luận -Đại diện các nhĩm trình bày. -Nhĩm khác bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
-2 HS thi từng cặp. -1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đĩ thể hiện gì. - HS trả lời - HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện HSK HS khá,giỏ i
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011