1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhị Chiểu

100 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính mang lại nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng Thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) nói riêng. Bên cạnh việc mang lại lợi nhuận thì lĩnh vực tín dụng là một trong những lĩnh vực chịu nhiều rủi ro nhất, có thể xảy ra những hậu quả nặng nề: làm tăng chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hoặc mất đi cùng với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài chính, tổn hại uy tín của ngân hàng…Vietinbank đã chuyển đổi từ mô hình NHTM nhà nước sang NHTM cổ phần và đang trong quá trình chào bán cổ phần cho các đối tác nước ngoài. Song song với việc phát triển, tăng trưởng dư nợ thì vấn đề cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm soát ở mức an toàn, hiệu quả. Đây là yêu cầu của thực tiễn hoạt động cũng như xu hướng hội nhập thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới trong năm 2008 – 2009 đã để lại những hậu quả nặng nề với sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính lớn ở Mỹ và Tây Âu. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Chính vì vậy, kiểm soát được rủi ro tín dụng ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết đối với mỗi tổ chức tín dụng.Trước tình hình đó, Vietinbank chi nhánh Nhị Chiểu tỉnh Hải Dương đang từng bước thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra, tuy nhiên hiệu quả chưa được như mong muốn. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhị Chiểu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỤC THỊ TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương RRTD : Rủi ro tín rụng TCTD : Tổ chức tín dụng XHCN : Xã hội chủ nghĩa TMCP : Thương mại Cổ phần NQH : Nợ quá hạn KQHĐKD : Kết quản hoạt động kinh doanh CN : Chi nhánh KH : Khách hàng DA : Dự án DNNQD : Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước TD : Tín dụng DN : Doanh nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ NHCT : Ngân hàng Công thương NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 2 CHƯƠNG I 3 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT HẠN CHẾ RỦI RO 3 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 3 1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3 1.1.1 Khái niệm rủi ro 3 1.1.2. Các loại rủi ro cơ bản của NHTM 3 1.2. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM 6 1.2.1. Khái quát hoạt động tín dụng của NHTM 6 1.2.2. Các hình thức tín dụng 7 1.2.2.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 7 1.2.2.2. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: 7 1.2.2.3.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: 7 1.2.2.4.Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 8 1.2.2.5.Theo mức độ đảm bảo 10 1.2.2.6.Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng khác chưa được phân loại ở trên (ví dụ, tín dụng kinh doanh chứng khoán) 11 1.2.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: 12 1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng 13 1.3.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 13 1.3.1.1. Nguyên nhân từ môi trường chính trị và pháp lý 13 1.3.1.2. Nguyên nhân từ môi trường kinh tế 13 1.3.1.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng 15 1.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM 16 1.4. Các nhân tố làm hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.4.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro trước khi cho vay 18 1.4.2. Giám sát các khoản cho vay 19 1.4.3. Xác định mức độ nghiêm trọng khi rủi ro tín dụng xảy ra 20 1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 21 1.5.1 Căn cứ đánh giá rủi ro tín dụng 21 2. Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 26 2.1. Đối với Ngân hàng thương mại 26 2.2. Đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế 27 3. Kinh nghiệm về hạn chế RRTD của các tổ chức tín dụng quốc tế 28 3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan 28 3.2. Kinh nghiệm của Tập đoàn Ngân hàng ANZ 29 3.3. Ngân hàng Citibank của Mỹ 30 CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 32 VIETINBANK – CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG 32 1. Vài nét khái quát về Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 32 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 32 1.1.1 Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu tỉnh Hải Dương 32 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 33 1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 35 1.1.3.1. Phòng Khách hàng 35 1.1.3.2. Phòng kế toán giao dịch 37 1.1.3.3 Phòng tài chính 38 1.1.3.4 Phòng hành chính 39 1.1.3.5 Phòng tiền tệ kho quỹ 39 2 1.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2009– 2011 39 2. Thực trạng quản lý RRTD tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 42 2.1 Hoạt động tín dụng và RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 42 2.1.1 Dư nợ của Ngân hàng 42 2.1.2 Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng 43 2.1.2.1 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 43 2.1.2.2 Tình hình dư nợ phân theo Ngành kinh tế 45 2.1.3 RRTD tín dụng của ngân hàng 46 2.1.3.1 Hệ số rủi ro tín dụng 46 2.1.3.2 Phân tích cơ cấu nợ quá hạn 47 3. Đánh giá chung về quản lý RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu. 49 3.1. Những kết quả đạt được trong về quản lý RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 50 3.1.1. Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực 50 3.1.2. Xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ 50 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng được hình thành 52 3.1.4 Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 53 3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 53 3.2.1. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng chưa toàn diện 54 3.2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng không phù hợp 54 3.2.3 Quy trình cấp tín dụng còn bất cập 57 3.2.4 Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng thiếu đồng bộ 59 3.2.5 Xuất hiện tình trạng tập trung tín dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng 60 3.2.6 Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 61 4. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của NHCT 63 4.1. Nguyên nhân chủ quan 63 4.1.1. Chưa có định hướng, chiến lược cụ thể cho quản lý rủi ro của ngân hàng 63 4.1.2. Ngân hàng chưa chú trọng phát triển các thước đo lượng hoá rủi ro và quy trình theo dõi tín dụng 64 4.1.3. Nhân sự của bộ phận quản lý rủi ro còn hạn chế 65 4.1.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức 66 4.1.5 Cơ sở dữ liệu, thông tin tín dụng không đầy đủ 66 4.2 Nguyên nhân khách quan 67 4.2.1. Môi trường kinh doanh chưa ổn định 67 4.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 68 4.2.3 Chính sách của Ngân hàng nhà nước 69 CHƯƠNG III 71 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 71 TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU 71 1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu71 2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank – chi nhánh Nhị Chiểu 72 2.1. Nâng cao chất lượnh thẩm định tín dụng 72 2.2. Xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng 75 2.3. Xác định các dấu hiệu nhận biết rủi ro và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm 77 2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 79 2.5. Phân loại và xử lý nợ 80 2.6. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán bộ quản trị và cán bộ tác nghiệp 82 3. Các kiến nghị 84 3.1. Kiến nghị với Nhà nước 84 3.2. Kiến nghị với NHNN 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu phòng ban Chi nhánh NHCT Nhị Chiểu Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn và tổng dư nợ cho vay Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận thực hiện tại chi nhánh qua các năm Error: Reference source not found MỤC LỤC MỤC LỤC 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 2 CHƯƠNG I 3 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT HẠN CHẾ RỦI RO 3 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 3 1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3 1.1.1 Khái niệm rủi ro 3 1.1.2. Các loại rủi ro cơ bản của NHTM 3 1.2. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM 6 1.2.1. Khái quát hoạt động tín dụng của NHTM 6 1.2.2. Các hình thức tín dụng 7 1.2.2.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 7 1.2.2.2. Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: 7 1.2.2.3.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: 7 1.2.2.4.Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 8 1.2.2.5.Theo mức độ đảm bảo 10 1.2.2.6.Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng khác chưa được phân loại ở trên (ví dụ, tín dụng kinh doanh chứng khoán) 11 1.2.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: 12 1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng 13 1.3.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 13 1.3.1.1. Nguyên nhân từ môi trường chính trị và pháp lý 13 1.3.1.2. Nguyên nhân từ môi trường kinh tế 13 1.3.1.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng 15 1.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM 16 1.4. Các nhân tố làm hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.4.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro trước khi cho vay 18 1.4.2. Giám sát các khoản cho vay 19 1.4.3. Xác định mức độ nghiêm trọng khi rủi ro tín dụng xảy ra 20 1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 21 1.5.1 Căn cứ đánh giá rủi ro tín dụng 21 2. Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 26 2.1. Đối với Ngân hàng thương mại 26 2.2. Đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế 27 3. Kinh nghiệm về hạn chế RRTD của các tổ chức tín dụng quốc tế 28 3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng Thái Lan 28 3.2. Kinh nghiệm của Tập đoàn Ngân hàng ANZ 29 3.3. Ngân hàng Citibank của Mỹ 30 CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 32 VIETINBANK – CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG 32 1. Vài nét khái quát về Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 32 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 32 1.1.1 Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu tỉnh Hải Dương 32 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 33 1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 35 1.1.3.1. Phòng Khách hàng 35 1.1.3.2. Phòng kế toán giao dịch 37 1.1.3.3 Phòng tài chính 38 1.1.3.4 Phòng hành chính 39 1.1.3.5 Phòng tiền tệ kho quỹ 39 2 1.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2009– 2011 39 2. Thực trạng quản lý RRTD tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 42 2.1 Hoạt động tín dụng và RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 42 2.1.1 Dư nợ của Ngân hàng 42 2.1.2 Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng 43 2.1.2.1 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 43 2.1.2.2 Tình hình dư nợ phân theo Ngành kinh tế 45 2.1.3 RRTD tín dụng của ngân hàng 46 2.1.3.1 Hệ số rủi ro tín dụng 46 2.1.3.2 Phân tích cơ cấu nợ quá hạn 47 3. Đánh giá chung về quản lý RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu. 49 3.1. Những kết quả đạt được trong về quản lý RRTD của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chiểu 50 3.1.1. Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực 50 3.1.2. Xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ 50 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng được hình thành 52 3.1.4 Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 53 3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 53 3.2.1. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng chưa toàn diện 54 3.2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng không phù hợp 54 3.2.3 Quy trình cấp tín dụng còn bất cập 57 3.2.4 Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng thiếu đồng bộ 59 3.2.5 Xuất hiện tình trạng tập trung tín dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng 60 3.2.6 Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD 61 4. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của NHCT 63 4.1. Nguyên nhân chủ quan 63 4.1.1. Chưa có định hướng, chiến lược cụ thể cho quản lý rủi ro của ngân hàng 63 4.1.2. Ngân hàng chưa chú trọng phát triển các thước đo lượng hoá rủi ro và quy trình theo dõi tín dụng 64 4.1.3. Nhân sự của bộ phận quản lý rủi ro còn hạn chế 65 4.1.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức 66 4.1.5 Cơ sở dữ liệu, thông tin tín dụng không đầy đủ 66 4.2 Nguyên nhân khách quan 67 4.2.1. Môi trường kinh doanh chưa ổn định 67 4.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 68 4.2.3 Chính sách của Ngân hàng nhà nước 69 CHƯƠNG III 71 [...]...MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 71 TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH NHỊ CHI U 71 1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u 71 2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank – chi nhánh Nhị Chi u 72 2.1 Nâng cao chất lượnh thẩm định tín dụng 72 2.2 Xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng 75 2.3 Xác... đang từng bước thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra, tuy nhiên hiệu quả chưa được như mong muốn Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng, tôi đã quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhị Chi u” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục... tài giải quyết ba vấn đề cơ bản như sau: - Nghiên cứu một số lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại 2 - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị loại rủi ro này - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại. .. tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu là: tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng và các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u 4 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch... pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 : Rủi ro tín dụng trọng hoạt động của Ngân hàng Thương mại Chương 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại. .. rủi ro cơ bản của NHTM Rủi ro rất đa dạng, có thể phân tích theo nhiều khía cạnh khác nhau, đồng thời các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, rủi ro này có thể là nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác Trong phạm vi Luận án này chỉ đề cập đến một số loại rủi ro cơ bản mà một ngân hàng hiện đại thường gặp phải và mối quan hệ giữa một số loại rủi ro với rủi ro tín dụng: - Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín. .. – Chi nhánh Nhị Chi u 3 CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro Theo quan điểm truyền thống, rủi ro là những sự kiện có thể xảy ra làm cho mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ, không thể đo lường được Theo quan điểm hiện đại, rủi. .. người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định; khi đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung chính là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả Tín dụng có nhiều loại, như; tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Trong đó, tín dụng ngân hàng là... Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng, tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn có thể định nghĩa rủi ro tín dụng là rủi ro về sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) xuất phát từ việc người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán Điều này có nghĩa là rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân. .. vay để cho vay, do vậy, vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự thiếu . 1 : Rủi ro tín dụng trọng hoạt động của Ngân hàng Thương mại Chương 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại. tôi đã quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nhị Chi u” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục. Vietinbank – Chi nhánh Nhị Chi u. 2 CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 1.1. Rủi ro trong hoạt

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ferderic S Mishkin (2005), Giáo trình “Tiền tệ - ngân hàng và thị trường Tài chính”, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ - ngân hàng và thị trường Tàichính
Tác giả: Ferderic S Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2005
8. Phạm Thị Thu Hà (2010) “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Hải Dương
9. Peter Rose (2001), Giáo trình “ Quản trị ngân hàng Thương mại”, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng Thương mại
Tác giả: Peter Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
2. Các nghị định, quyết định, thông tu liên quan đến các Tổ chức tín dụng do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành Khác
3. Các tạp chí kinh tế, tạp trí Ngân hàng, tạp trí phát triển Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w