Tính cấp thiết của đề tài:Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là các quốc gia công nghiệp phát triển hay đang phát triển thì sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) luôn có một vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi đất nước. Và trong xu thế toàn cầu hóa, với việc hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay thì sự lớn mạnh của DNVVN là một biểu hiện của một nền kinh tế năng động. Cũng giống như bao quốc gia khác trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc đẩy mạnh và phát triển DNVVN trên mọi phương diện xã hội. Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2012, các DNVVN chiếm tới 97% trong tổng số các doanh nghiệp; đóng góp khoảng 40% GDP hàng năm và sử dụng 50% lực lượng lao động của nền kinh tế trong mọi ngành nghề. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, suy thoái kinh tế thế giới cùng với những yếu kém vốn có của nền kinh tế nước ta đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế; đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng. Điều này khiến cho các doanh nghiệp này luôn phải đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro. Nhưng một trong những trở ngại lớn nhất của các DNVVN hiện nay là khả năng tiếp cận và thu hút các nguồn vốn bên ngoài gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là với nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Sơn La có khoảng 1.400 doanh nghiệp hiện đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo thống kê thì số lượng DNVVN tiếp cận được vốn từ NHTM chỉ chiếm khoảng 30%.Nhận thức được điều đó nên trong thời gian qua các Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La đã chú trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình doanh nghiệp này. Đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt thì quan điểm hướng tới đối tượng DNVVN được coi là một chiến lược phát triển tất yếu và đầy tiềm năng của hầu hết các ngân hàng. Hòa chung với xu thế phát triển đó, cùng với việc nắm vững quan điểm và chủ trương phát triển DNVVN của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Sơn La đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DNVV và bước đầu đã đem lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những hạn chế và khó khăn cần được tháo gỡ để ngân hàng có thể phát triển hơn nữa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.Xuất phát từ thực tế trên nên tôi đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La”.
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n LÊ LAN HƯƠNG M RNG CHO VAY ĐI VI DOANH NGHIP NH VÀ VỪA TI NHTMCPCTVN – CHI NHÁNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS.PHAN THỊ THU HÀ Hµ Néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn bộ nội dung luận văn: “Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sơn La” là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu trích dẫn trung thực. Luận văn không trùng lặp với các công trình nghiên cứu tương tự khác. Sơn La, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ LAN HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô giáo Khoa Tài chính ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS. Phan Thị Thu Hà đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin được cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Sơn La và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cung cấp số liệu, đóng góp những ý tưởng cho luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ LAN HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÁC GIẢ LUẬN VĂN 3 - So sánh thị phần hoạt động của Vie$nbank Sơn La với các TCTD khác trên địa bàn: Dư nợ cho vay của Vie$nbank Sơn La tuy có sự tăng trưởng qua các năm nhưng thị phần vẫn còn rất nhỏ so với các ngân hàng khác trên địa bàn, chỉ chiếm khoảng trên dưới 7% so với toàn tỉnh. Hiện tại, Agribank Sơn La và BIDV Sơn La vẫn là hai ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất về dư nợ của toàn tỉnh, chiếm khoảng trên dưới 70% tổng dư nợ trên địa bàn vii 2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETINBANK SƠN LA vii 2.4.1. Những biện pháp đạt được kết quả tốt vii 2.3.2. Những nguyên nhân hạn chế mở rộng cho vay vii a) Các nhân tố khách quan 22 b) Các nhân tố chủ quan 23 c) Các nhân tố thuộc về NHTM 25 Nhìn vào bảng và biểu đồ trên cho ta thấy dư nợ cho vay thực tế của Vie$nbank Sơn La gần đạt được 100% kế hoạch dư nợ vào các năm 2009, 2010 và 2011. Từ năm 2012 đến nay, tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm hơn so với các năm trước. Năm 2012 chỉ đạt được 80% kế hoạch dư nợ. Nhận biết được khó khăn của các DN, đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, nên chỉ $êu kế hoạch dư nợ trong năm 2013 thấp hơn so với năm 2012, giảm 10% so với năm 2012, còn 900 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến tháng 6/2013, Chi nhánh cũng chỉ đạt được đạt được 80% kế hoạch dư nợ 49 2.2.3.5 So sánh thị phần hoạt động của Vie$nbank Sơn La với các TCTD khác trên địa bàn 49 2.4. Đánh giá về các biện pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Vie$nbank Sơn La 51 2.4.1. Những biện pháp đạt được kết quả tốt 51 2.3.2. Những nguyên nhân hạn chế mở rộng cho vay 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2. BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam 3. CBTD : Cán bộ tín dụng 4. CB QHKH : Cán bộ quan hệ khách hàng 5. DN : Doanh nghiệp 6. DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa 7. KH : Khách hàng 8. KHDN : Khách hàng doanh nghiệp 9. NH : Ngân hàng 10. NHCS : Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 11. NHTM : Ngân hàng thương mại 12. TMCP : Thương mại cổ phẩn 13. TCTD : Tổ chức tín dụng 14. VIETINBANK : NHTM cổ phần Công thương Việt Nam 15. VIETINBANK SƠN LA : NHTM cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực Error: Reference source not found Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV của một số tổ chức trên thế giới Error: Reference source not found Bảng 1.3: Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế ở Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu thời hạn cho vay tại Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.5: Số lượng DN trên địa bàn tỉnh Sơn La tính đến ngày 31/05/2013 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Phân loại DN theo ngành nghề kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 2.7: Bảng xếp hạng khách hàng của Vietinbank Error: Reference source not found Bảng 2.8: Số lượng khách hàng DNNVV tại Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.9: Tình hình tăng trưởng dư nợ qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.10: Cơ cấu doanh số cho vay theo loại hình khách hàng Error: Reference source not found Bảng 2.11: Mức độ tăng doanh số cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank Sơn La Error: Reference source not found Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với DNNVV Error: Reference source not found Bảng 2.13: Tỷ lệ dư nợ thực tế so với chỉ tiêu kế hoạch Error: Reference source not found Bảng 2.14: Dư nợ cho vay của các NH trên địa bàn tỉnh Sơn La Error: Reference source not found BIỂU: TÁC GIẢ LUẬN VĂN 3 - So sánh thị phần hoạt động của Vie$nbank Sơn La với các TCTD khác trên địa bàn: Dư nợ cho vay của Vie$nbank Sơn La tuy có sự tăng trưởng qua các năm nhưng thị phần vẫn còn rất nhỏ so với các ngân hàng khác trên địa bàn, chỉ chiếm khoảng trên dưới 7% so với toàn tỉnh. Hiện tại, Agribank Sơn La và BIDV Sơn La vẫn là hai ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất về dư nợ của toàn tỉnh, chiếm khoảng trên dưới 70% tổng dư nợ trên địa bàn vii 2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETINBANK SƠN LA vii 2.4.1. Những biện pháp đạt được kết quả tốt vii 2.3.2. Những nguyên nhân hạn chế mở rộng cho vay vii a) Các nhân tố khách quan 22 b) Các nhân tố chủ quan 23 c) Các nhân tố thuộc về NHTM 25 Nhìn vào bảng và biểu đồ trên cho ta thấy dư nợ cho vay thực tế của Vie$nbank Sơn La gần đạt được 100% kế hoạch dư nợ vào các năm 2009, 2010 và 2011. Từ năm 2012 đến nay, tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm hơn so với các năm trước. Năm 2012 chỉ đạt được 80% kế hoạch dư nợ. Nhận biết được khó khăn của các DN, đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, nên chỉ $êu kế hoạch dư nợ trong năm 2013 thấp hơn so với năm 2012, giảm 10% so với năm 2012, còn 900 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến tháng 6/2013, Chi nhánh cũng chỉ đạt được đạt được 80% kế hoạch dư nợ 49 2.2.3.5 So sánh thị phần hoạt động của Vie$nbank Sơn La với các TCTD khác trên địa bàn 49 2.4. Đánh giá về các biện pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Vie$nbank Sơn La 51 2.4.1. Những biện pháp đạt được kết quả tốt 51 2.3.2. Những nguyên nhân hạn chế mở rộng cho vay 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 HÌNH : Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Vietinbank Sơn La (Nguồn: VietinBank Sơn La) Error: Reference source not found Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n LÊ LAN HƯƠNG M RNG CHO VAY ĐI VI DOANH NGHIP NH VÀ VỪA TI NHTMCPCTVN – CHI NHÁNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hµ Néi - 2013 LỜI M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những trở ngại lớn nhất của các DNVVN hiện nay là khả năng tiếp cận và thu hút các nguồn vốn bên ngoài gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là với nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Sơn La có khoảng 1.400 doanh nghiệp hiện đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo thống kê thì số lượng DNVVN tiếp cận được vốn từ NHTM chỉ chiếm khoảng 30%. Nhận thức được điều đó nên trong thời gian qua các Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La đã chú trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình doanh nghiệp này. Đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt thì quan điểm hướng tới đối tượng DNVVN được coi là một chiến lược phát triển tất yếu và đầy tiềm năng của hầu hết các ngân hàng. Hòa chung với xu thế phát triển đó, cùng với việc nắm vững quan điểm và chủ trương phát triển DNVVN của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh Sơn La đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DNVV và bước đầu đã đem lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những hạn chế và khó khăn cần được tháo gỡ để ngân hàng có thể phát triển hơn nữa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ thực tế trên nên tôi đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Sơn La trong thời gian qua. Đánh giá những kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân của nó. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế, i phát huy những ưu điểm, góp phần mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank Sơn La. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu các biện pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sơn La - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sơn La trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến tháng 6/2013. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phép duy vật biện chứng làm phương pháp nghiên cứu chung, xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN của ngân hàng thông qua các biến số kinh tế. Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu và tổng hợp được sử dụng để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát, xác thực và đo lường kết quả. 5. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương2 : Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La giai đoạn từ năm 2009 đến tháng 6/2013. Chương 3 : Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La trong thời gian tới. ii [...]... cho vay i vi DNNVV ti Vietinbank Sn La Ch tiờu d n cho vay D n cho vay ca ton chi nhỏnh cng cú s tng trng qua cỏc nm Vic tng trng d n ch yu l cho vay cỏc DNL, tp trung vo vic cho vay trung di hn u t cỏc d ỏn thy in, chim trờn di 50% trong nhng nm gn õy Cho vay cỏc DNNVV ch chim khong 20% tng d n cho vay ton chi nhỏnh Cho vay cỏ nhõn, h gia ỡnh cng chim khong trờn 20% tng d n cho vay ton chi nhỏnh Doanh. .. cho vay ca NHTM: Cho vay l mt hỡnh thc cp tớn dng, theo ú t chc tớn dng giao cho khỏch hng s dng mt khon tin s dng vo mc ớch v mt thi hn nht nh theo tha thun vi nguyờn tc cú hon tr c gc v lói - Cỏc phng thc cho vay i vi DNNVV ca NHTM: + Cho vay thu chi + Cho vay trc tip tng ln + Cho vay theo hn mc tớn dng + Cho vay tr gúp 1.2 M RễNG HOAT ễNG CHO VAY ễI VI DNNVV CA NHTM 1.2.1 Quan nim v m rng cho vay. .. NHTM: M rng cho vay i vi DNNVV c hiu l NHTM cn cú nhng bin phỏp ci thin v i mi cỏch thc cho vay nhm to iu kin cho nhiu DNNVV cú th tip cn vi ngun vn t ngõn hng, tng doanh s cho vay cng nh thu nhp cho ngõn hng 1.2.2 Cỏc ch tiờu phn ỏnh vic m rng cho vay i vi DNNVV - S lng DNNVV cú quan h tớn dng vi ngõn hng - D n v doanh s cho vay - T l d n cho vay i vi DNNVV - M rng cho vay so vi k hoch kinh doanh - Tng... ton chi nhỏnh Doanh s cho vay i vi DNNVV ti Vietinbank Sn La Doanh s cho vay i vi DNNVV chim t trng nh trong tng doanh s cho vay ca ton chi nhỏnh, khong trờn di 20% Doanh s cho vay trung v di hn ca ngõn hng dnh cho khỏch hng DNNVV l khỏ thp trong khi ú cỏc doanh nghip ang rt cn ngun vn ny thc thi k hoch sn xut kinh doanh lõu di v m rng quy mụ hot ng vn rng tm phỏt trin trong tng lai thc hin ch tiờu... tng v phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu l hot ng m rng cho vay i vi DNVVN ti Ngõn hng Cụng thng Vit Nam Chi nhỏnh Sn La Phm vi nghiờn cu: - Phm vi v khụng gian: Nghiờn cu cỏc bin phỏp m rng cho vay i vi DNVVN ti Ngõn hng Cụng thng Chi nhỏnh Sn La - Phm vi v thi gian: Nghiờn cu hot ng m rng cho vay i vi DNVVN ti Ngõn hng Cụng thng Chi nhỏnh Sn La trong khong thi gian t nm 2009 n thỏng 6/2013 3 4 Phng... vay i vi Doanh nghip va v nh ti Ngõn hng Cụng thng Vit Nam Chi nhỏnh Sn La giai on t nm 2009 n thỏng 6/2013 Chng 3: Gii phỏp nhm m rng hot ng cho vay i vi Doanh nghip va v nh ti Ngõn hng Cụng thng Vit Nam Chi nhỏnh Sn La trong thi gian ti 4 CHNG 1 NHNG VN C BN V M RễNG HOAT ễNG CHO VAY CA NGN HNG THNG MAI ễI VI DOANH NGHIấP NHO V VA 1.1 Tng quan v ngõn hng thng mi v DNNVV 1.1.1.Khỏi quỏt v Doanh nghip... tỡm kim khỏch hng tim nng Khụng cú khỏch hng Khụng cú doanh nghip cú th m rng cho vay, Chi nhỏnh cn tỡm kim cỏc khỏch hng tim nng Trc ht v tỡm kim cỏc khỏch hng tim nng: cú th m rng cho vay, chi nhỏnh cn xem xột nhng i tng no cú th tr thnh khỏch hng lý tng ca Chi nhỏnh Tụi ngh chi nhỏnh cú th tỡm kim khỏch hng t cỏc ngun thụng tin sau: - Chi nhỏnh cú th liờn h vi C quan thu trờn a bn, xem nhng DN... so vi k hoch kinh doanh - Tng th phn cho vay trờn a bn 1.2.3 Cỏc bin phỏp m rng cho vay CHNG 2: THC TRNG M RNG HOT NG CHO VAY I VI CC DOANH NGHIP NH V VA TI VIETINBANK SN LA v 2.1 GII THIấU CHUNG V VIETINBANK Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Vietinbank Sn La Chi nhỏnh VietinBank Sn La c thnh lp t thỏng 06/2008 cú tr s ti s 93, ng Nguyn Lng Bng, Thnh ph Sn La, Tnh Sn La Tuy c thnh lp trong giai on khú... Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh Sn La ó y mnh hot ng cho vay i vi DNVV v bc u ó em li nhiu kt qu ỏng khớch l Tuy nhiờn bờn cnh ú vn cũn bc l nhng hn ch v khú khn cn c thỏo g ngõn hng cú th phỏt trin hn na v nõng cao kh nng cnh tranh trờn th trng Xut phỏt t thc t trờn nờn tụi ó nghiờn cu v hon thnh ti: M rng cho vay i vi doanh nghip nh v va ti Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam Chi nhỏnh Sn La 2 Nhim v... BIấN PHP M RễNG CHO VAY ễI VI DNNVV TAI VIETINBANK SN LA 2.4.1 Nhng bin phỏp t c kt qu tt - Chi nhỏnh ó chỳ trng ti hot ng t vn, h tr khỏch hng i vi cỏc DNNVV - Chi nhỏnh ó chỳ trng ti cụng tỏc thm nh cht lng khỏch hng v thm nh phng ỏn/ d ỏn vay vn - Tng cng, nõng cao cht lng cỏn b tớn dng 2.3.2 Nhng nguyờn nhõn hn ch m rng cho vay 2.3.2.1 Nhng hn ch m rng cho vay - a s cỏc CBTD ca chi nhỏnh cũn rt tr, . động cho vay của Ngân hàng Thương mại đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương2 : Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh. pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sơn La - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sơn. Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La . 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay