Cỏc nhõn tố chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La (Trang 44)

- So sỏnh thị phần hoạt động của Vietinbank Sơn La với cỏc TCTD khỏc trờn địa bàn: Dư nợ cho

b) Cỏc nhõn tố chủ quan

Cỏc nhõn tố thuộc về DNNVV.

Hầu hết cỏc DNNVV đều đang hoạt động trong tỡnh trạng thiếu vốn cần thiết cho hoạt động, đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV trờn thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Những khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng cũn nhiều trong cỏc nguồn và việc huy động vốn trong dõn cư vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Cỏc doanh nghiệp lớn thỡ được ưu đói hơn về mọi mặt, trong khi đú cỏc DNNVV thỡ phải đối mặt với nhiều khú khăn. Đặc biệt là việc tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Tuy nhiờn, điều này cũng xuất phỏt từ chớnh bản thõn DNNVV. Đú là:

Thứ nhất, cơ cầu nguồn vốn của cỏc DNNVV chưa hợp lý. Trong cơ cấu của nguồn vốn doanh nghiệp thỡ chiếm phần lớn vẫn là vốn đi vay từ bờn ngoài, vốn chủ sở hữu rất nhỏ. Đặc biệt, vốn vay từ ngõn hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh cũn rất cao. Điều đú khiến cỏc doanh nghiệp quỏ phụ thuộc vào nguồn vốn huy động, chủ yếu là từ cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng. Vỡ vậy, khi thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn ngay lập tức. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý, và nguồn huy động chỉ đúng vai trũ bổ sung cho nhu cầu thường xuyờn hoặc nhu cầu tức thỡ. Hơn nữa, thụng thường, cỏc doanh nghiệp chỉ được phộp cho vay trong một hạn mức nhất định. Nếu doanh nghiệp vay nợ quỏ nhiều thỡ làm giảm uy tớn đối với cỏc ngõn hàng.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp chưa thực sự hợp tỏc với ngõn hàng. Khi đi vay lần đầu hoặc chưa cú sự tin tưởng của ngõn hàng, mức độ minh bạch của cỏc bỏo cỏo tài chớnh là cơ sở để ngõn hàng xột duyệt cho vay. Nhưng trong thực tế hiện nay, cỏc doanh nghiệp đi vay đó khụng muốn bộc bạch hết với ngõn hàng, khụng muốn giải trỡnh hay trao đổi kỹ lưỡng về phương ỏn vay vốn, khụng muốn đưa tài sản cho ngõn hàng tạm giữ. Do vậy, ngõn hàng chỉ duyệt vay với số tiền nhỏ nhằm trỏnh rủi ro cú thể gặp phải.

là sử dụng vốn cú mục đớch, hoàn trả cả gốc và lói đỳng hạn, cú tài sản đảm bảo, cú phương ỏn vay vốn hiệu quả. Và ưu tiờn nguyờn tắc cú phương ỏn vay vốn khả thi và hiệu quả. Trờn thực tế, cỏc ngõn hàng vẫn ưu tiờn cho vay khi cú tài sản bảo đảm cho mỗi một khoản vay. Nhưng nhiều doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp, hoặc cú tài sản thế chấp nhưng khụng được ngõn hàng chấp nhận hoặc ngõn hàng cũng chỉ chấp nhận tối đa 70% giỏ trị tài sản để làm thế chấp cho khoản vay. Mặt khỏc, cỏc DNNVV cũng gặp rất nhiều khú khăn trong việc xử lý cỏc thủ tục như: đăng ký quyền sở hữu tài sản, khú khăn trong việc xỏc định giỏ trị của tài sản thế chấp là bất động sản…

Thứ tư, trỡnh độ quản trị kinh doanh của DNNVV cũn yếu kộm. Với đội ngũ nhà lónh đạo cũn thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh thỡ việc xõy dựng cỏc phương ỏn khả thi chưa cú sức thuyết phục với ngõn hàng. Do vậy, cỏc DNNVV sẽ khụng được ưu tiờn vay vốn. Mà nếu cú được vay thỡ chi phớ mà cỏc doanh nghiệp phải bỏ ra để vay vốn cộng với lói suất phải trả đụi khi cao hơn khả năng sinh lời của phương ỏn. Chớnh điều này làm cỏc DNNVV cú ý định vay vốn nản lũng.

Thứ năm, nhiều doanh nghiệp lập ra nhưng chỉ trờn danh nghĩa mà khụng hoạt động kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp này cú thể chiếm dụng vốn ngõn hàng, lừa đảo cỏn bộ tớn dụng để vay vốn. Việc cho vay đối với những doanh nghiệp này sẽ mang rủi ro đến cho ngõn hàng, làm cho ngõn hàng dần dần mất niềm tin ở cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sơn La (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w