Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội

97 170 0
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhanh chóng, kéo theo nó là sự cạnh tranh khốc liệt và rào cản ra nhập lớn. Mỗi doanh nghiệp hay chủ thể kinh doanh khi bước chân vào thương trường đều phải đảm bảo cho mình một tiềm lực tài chính vững chắc. Vốn đầu tư là một nhu cầu bức thiết và nhạy cảm với hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay bởi gần như không có một doanh nghiệp nào có thể kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có của mình. Chính vì vậy, vai trò của Ngân hàng thương mại hay cụ thể là nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế là hết sức quan trọng. Trong nền kinh tế hiện nay, với vai trò của một trung gian tài chính, ngân hàng thương mại là người đi vay cũng như cho vay lớn nhất đối với các tổ chức kinh tế và dân cư. Với tư cách là tổ chức huy động để cho vay, ngân hàng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế, các thương nhân giúp họ có thêm vốn để bổ sung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội làm ăn, tăng lợi nhuận cho chính mình. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro, có khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ số tiền gốc và lãi phải trả. Do vậy, việc hạn chế rủi ro, quản lý và đề phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng là một công tác hiện đang rất được quan tâm tại các ngân hàng thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân, em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội” với mục đích nghiên cứu sâu hơn về vấn đề trên, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô! Đề tài gồm có 3 chương chính: Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân – Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân – Hà Nội

Ngày đăng: 04/09/2018, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 2.1 Tầm quan trọng của hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân – Hà Nội…………………………………………………………..…28

  • 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân – Hà Nội

  • 2.3 Các biện pháp đã áp dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân – Hà Nội………………………………………………..…...55

  • 2.4 Đánh giá chung về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh Xuân – Hà Nội………………………………………………………………….....62

  • Bảng kê chữ viết tắt

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG 1

  • Bảng1.1: Kết quả kinh doanh của NHCT Việt Nam

  • Đơn vị: triệu đồng

  • Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam - VietinBank

    • Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương

    • Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính, Sở giao dịch, Chi nhánh cấp1, Chi nhánh cấp 2:

    • Trụ sở chính Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, cấp 2

    • Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT Thanh Xuân: với gần 200 cán bộ công nhân viên được chia thành 8 phòng ban trực thuộc:

    • Huy động vốn

    • Cho vay, đầu tư

    • Bảo lãnh

    • Ngân quỹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan