Hinh 7 C2 P1 - 2 cot , Unicode

49 262 0
Hinh 7 C2 P1 - 2 cot , Unicode

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II MỤC LỤC Chương II. TAM GIÁC 2 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 2 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 3 LUYỆN TẬP 5 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 6 LUYỆN TẬP 8 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH 9 LUYỆN TẬP 1 10 LUYỆN TẬP 2 12 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-GÓC-CẠNH 14 LUYỆN TẬP 1 16 LUYỆN TẬP 2 18 §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC-CẠNH-GÓC 20 LUYỆN TẬP 22 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) 23 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) 25 TRẢ BÀI KT HỌC KỲ I 27 LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 1) 28 LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 2) 29 §6. TAM GIÁC CÂN 31 LUYỆN TẬP 33 §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO 35 LUYỆN TẬP 1 37 LUYỆN TẬP 2 39 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 40 LUYỆN TẬP 42 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI 43 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II 48 20092010 Trang 1 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II Chương II. TAM GIÁC Hs được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kến thức về tam giác, bao gồm : Tính chất tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 , tính chất góc ngoài của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông cân. Tuần: 9 Thứ Hai, ngày 19 / 10 / 2009 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Nắm được định lí về tổng ba góc của tam giác. • Về kỹ năng: Rèn kỹ năng học một định lí (hiểu-vẽ hình-ghi gt/kl-chứng minh). Biết vận dụng định lí về tổng ba góc để tính số đo các góc của một tam giác. • Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào các bài toán. II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bìa tam giác, kéo, phiếu học tập-bt4(tr98sbt). Máy vi tính, máy chiếu • Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Xem lại bài Tam giác ở lớp 6. Ôn kĩ năng đo góc. Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, , bìa tam giác, kéo. III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Giới thiệu chương và bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ở chương I, chúng ta đã nghiên cứu về hai quan hệ rất phổ biến là quan hệ vuông góc và quan hệ song song. Từ hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản về tam giác, các tính chất, các loại tam giác và hai tam giác bằng nhau. Bài mở của chương sẽ tìm hiểu một tính chất Tổng ba góc của tam giác. HĐ2: 1. Tổng ba góc của tam giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1. Tổng ba góc của một tam giác có tính chất gì ? Các em hãy dự đoán bằng cách vẽ ra hai tam giác, đo ba góc của mỗi tam giác đó rồi cộng lại. ?2. Cho hs làm, gv gắn bìa hình tam giác lên bảng và thực hiện. Nếu không có kéo để cắt ghép, ta cũng có thể gấp hình như sau:  N là trung điểm của AB,  Gấp BM theo trung trực NH.  Gấp CM theo trung trực QK.  Gấp AM theo NQ Ta cũng suy ra tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 . Qua các hoạt động trên hãy phát biểu dự đoán thành định lí. Vẽ ΔABC, viết gt/kl của định lí bằng kí hiệu. Vẽ hai tam giác, đặt tên (∆ABC, ∆MNQ), đo và tính µ µ µ µ µ µ A B C, và M N Q + + + + . Dự đoán : Tổng 3 góc của tam giác bằng 180 0 . Khi ghép như thế sẽ được một góc bẹt, vậy tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 . Định lí : Tổng 3 góc của tam giác bằng 180 0 . GT ∆ABC KL µ µ µ A B C+ + =180 0 20092010 Trang 2 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II Hãy nhớ lại hoạt động cắt và ghép các góc của ΔABC để tìm cách chứng minh định lí này. Lưu ý hs cách nọi gọn: Tổng số đo ba góc ⇔ tổng ba góc, Hiệu số đo hai góc ⇔ hiệu hai góc. Cho 2 hs phát biểu lại định lí. Chứng minh (sgk) 2 hs phát biểu lại định lí HĐ3: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hs làm các bt1 (các hình 47, 48, 49)(sgk) Hoạt động nhóm: Cho làm bt4(tr98sbt) trên phiếu học tập. IV / PHẦN KẾT THÚC • Học thuộc định lí về tổng ba góc của tam giác. Xem lại cách chứng minh. Làm các bài tập: 1, 2, 9(tr108sbt). • Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước mục 2, 3 của bài này. • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 9 Chủ Nhật, ngày 25 / 10 / 2009 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2) I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. • Về kỹ năng: Vận dụng định nghịa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. • Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của hs. II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, eke, thước đo góc. Máy vi tính, máy chiếu • Học sinh : Thước thẳng, eke,thước đo góc. III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác. 2) Áp dụng định lí, hãy tính số đo góc còn lại của mỗi tam giác trong các trường hợp sau : µ µ µ $ µ µ 0 0 0 0 0 0 a) ABC, A 36 , B 110 . b) DEF, D 56 ,F 90 . c) MNQ, N 45 ,Q 56 = = = = = = ê ê ê ĐVĐ: Tam giác MNQ có ba góc đều nhọn, ta gọi là tam giác nhọn. Tam giác ABC có một góc tù gọi là tam giác tù. Tam giác DEF gọi là tam giác vuông vì nó có một góc vuông. Đối với tam giác vuông, nó còn có tính chất Một hs lên bảng trả lời và làm bt. µ µ µ µ $ µ µ µ µ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 a) ABC, A 36 , B 110 C 34 b) DEF, D 56 ,F 90 E 24 c) MNQ, N 45 ,Q 56 M 79 = = ⇒ = = = ⇒ = = = ⇒ = ê ê ê 20092010 Trang 3 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II gì về góc ? Chúng ta sẽ nghiên cứu thêm ở mục 2 của bài này. HĐ2: 2. Áp dụng vào tam giác vuông Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu hs đọc định nghĩa tam giác vuông trong sgk. Vẽ tam giác vuông ABC lên bảng,giới thiệu : - Cạnh BC đối diện với góc vuông A gọi là cạnh huyền. - Hai cạnh AB, AC gọi là hai cạnh góc vuông Hãy vẽ tam giác HKI vuông tại K và chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông của nó. Một tam giác có thể có nhiều nhất mấy góc vuông ? Không thể có nhiều hơn một góc vuông vì như thế tổng ba góc của nó sẽ lớn hơn 180 0 . Hai góc nhọn của tam giác vuông có quan hệ như thế nào ? Ta có định lí sau: "Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau". µ µ µ 0 0 ABC,A 90 B C 90 ∆ = ⇒ + = 1 hs đọc to cả lớp theo dõi. Hs vẽ hình vào vở. C A B 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. Một tam giác có thể có nhiều nhất 1 góc vuông. Tổng bằng 90 0 . Hs đọc lại 2 lần. Ghi bài vào vở. HĐ3: Góc ngoài của tam giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho ∆ABC, vẽ tia Cx là tia đối của tia CB Góc Acx là góc kề bù với góc C của ∆ABC ta gọi là góc ngoài ở đỉnh C của của ∆ABC. Cho hs đọc định nghĩa. ?4. Cho hs thảo luận 3 phút, một hs lên bảng điền. Định lí: "Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó". Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó. Hs vẽ hình vào vở. Đọc và ghi định nghĩa. "Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy". Tổng ba góc của ∆ABC bằng 180 0 nên : µ µ µ 0 A B 180 C+ = − . (1) Góc Acx là góc ngoài của ∆ABC nên : · µ 0 ACx 180 C.= − (2) Từ (1) và (2) suy ra · µ µ ACx B A. = + Hs đọc lại và ghi bài. Góc ngoài lớn hơn. HĐ3: Củng cố Cho hs tìm x và y ở các hình 50, 51 của bt1(tr108sgk). Cho làm bt4. IV / PHẦN KẾT THÚC • Ôn tập lí thuyết: Học thuộc định lí về tổng ba góc của tam giác, định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Làm các bài tập: 3, 6(tr108sgk). • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 10 Thứ Hai, ngày 26 / 10 / 2009 20092010 Trang 4 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Khắc sâu "tổng ba góc của tam giác". Nắm chắc định nghĩa, tính chất về góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. • Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hình, nhận biết góc ngoài. • Về thái độ: Tập suy luận. II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các hình 55, 56, 57, 58. Máy vi tính, máy chiếu • Học sinh : Thước thẳng. III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Thế nào là tam giác vuông ? Phát biểu tính chất về góc nhọn của tam giác vuông. Tam giác GHD vuông tại D, cạnh huyền là cạnh nào ? Hs2. Làm bt3. Một hs lên bảng trả lời. Bt3. · · · · · · · · · · · · a) BIK BAK (t / c góc ngoài) b) KIC KAC (t / c góc ngoài) BIC BIK KIC, BAC BAK KAC BIC BAC > > = + = + ⇒ > HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bt6(sgk). Treo bảng phụ. Yêu cầu hs tính x trong các hình, giải thích rõ dựa vào tính chất nào. Ghi đề và vẽ hình lên bảng cho hs làm bt sau: a) Mô tả hình vẽ b) Tìm các cặp góc phụ nhau. c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. A B C H Bt8(sgk). Gọi một hs đọc đề bài. Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ. Hãy viết gt/kl. Bt6. Hình 55. x = 40 0 ; Hình 56. x = 25 0 . Hình 57. x = 60 0 ; Hình 58. x = 35 0 . Thảo luận nhóm: a) Tam giác ABC vuông tại A, AH⊥BC b) Các cặp góc phụ nhau: µ µ · · · µ · µ B và C; BAH và CAH BAH và B; CAH và C c) Các cặp góc nhọn bằng nhau: · µ µ · µ µ BAH C ) CAH B ) = = (cuøng buø B (cuøng buø C Bt8(sgk). Một hs đọc đề bài. GT ∆ABC : µ µ 0 B C 40= = Ax là tia phân giác góc ngoài tại A 20092010 Trang 5 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II Nghiên cứu đề bài và hình vẽ, hãy đề xuất hướng chứng minh. Hãy chứng minh cụ thể. Bt9(sgk). Gọi một hs đọc đề C M N P O B A D Vẽ hình lên bảng và phân tích đề: Đây là dụng cụ gọi là thước chữ T, thước được đặt vng góc với mặt nghiêng của thân đê khi đó dây dọi sẽ vng góc với mặt đáy của đê. Vì sao chỉ cần đo góc tạo bởi dây dọi và thước ta sẽ có số đo của góc ở chân đê ? KL Ax // BC Để chứng minh Ax // BC cần chỉa ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. µ µ · µ µ · µ µ · µ µ 0 0 0 0 0 0 1 2 0 2 B C 40 (gt) yAB B C 40 40 80 yAB 80 A A 40 2 2 A 40 , = = = + = + = ⇒ = = = = ⇒ = = Ta có : (1) (Đònh lí góc ngoài của tam giác) Ax là tia phân giác của yAB (2) Từ (1) và (2) B mà đây là hai góc ở vò trí so le tr ⇒ong Ax // BC (đònh lí về hai đường thẳng song song). Hs nghe đọc đề và vẽ hình vào vở. Nêu hướng suy nghĩ: hai tam giác vng ∆ABC và ∆DOC có một cặp góc nhọn ACB và OCD bằng nhau (đối đỉnh), suy ra cặp góc nhọn kia ABC và COD cũng bằng nhau. Góc cần phải đo bằng góc ABC. IV / PHẦN KẾT THÚC • Ơn tập lí thuyết: học thuộc các định nghĩa và định lí về tổng các góc của tam giác, góc ngồi của tam giác, các loại tam giác. Xem lại các bài tập đã giải trên lớp. Làm các bài tập: 14, 15, 16, 17, 18(sbt) • Chuẩn bị tiết sau. • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 10 Thứ Năm, ngày 29 / 10 / 2009 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hiểu được thế nào là hai tam giác bằng nhau. • Về kỹ năng: Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. • Về thái độ: Rèn khả năng phán đốn, nhận xét. II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. • Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ. 20092010 Trang 6 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Làm bt7(tr109sgk). Thế nào là tam giác vuông ? Hai góc nhọn của tam giác vuông có tính chất gì ? Hs2. Góc ngoài của tam giác là gì ? Tính chất góc ngoài của tam giác ? Cho hình vẽ sau, hãy tính số đo x. Cho hs nhận xét. Cho điểm. ĐVĐ. Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc. Còn hai tam giác, thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Hai hs cùng lên bảng. A B C H D x 32 ° HĐ2: 1. Định nghĩa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1. Cho mỗi nửa lớp đo một tam giác và đọc kết quả. Gv ghi kết quả lên bảng. Ghi kết luận: Như vậy: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' µ ¶ µ µ µ µ A A',B B',C C'= = = Giới thiệu tiếp như trong sgk. Hỏi: Các em hiểu như thế nào là hai tam giác bằng nhau ? ⇒ Định nghĩa. Cho 2 hs đọc lại định nghĩa. Nói là tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' nhưng viết bằng kí hiệu như thế nào ? Cả lớp đo, khoảng 4 hs đọc kết quả. Trả lời theo ý hiểu. 2 hs đọc định nghĩa. HĐ3: 2. Kí hiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' kí hiệu là ΔABC = ΔA'B'C'. Như vậy: µ ¶ µ µ µ µ ABC A'B'C' AB A 'B',AC A'C',BC B'C' A A',B B',C C' ∆ = ∆ = = =   ⇔  = = =   Có thể viết ΔABC = ΔB'A'C' không ? Cho hs đọc mục 2. Giới thiệu trên hình vẽ: Trong hình vẽ, các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau được đánh dấu giống nhau. Cho hs làm ?2. (ghi bảng cho hs lên điền) d) Δ = Δ e) Tương ứng với đỉnh A là: Tương ứng với góc N là: Tương ứng với cạnh AC là: f) ΔACB = Δ , AC = , µ B = Cho hs đọc lại định nghĩa. Hs ghi vào vở. Trao đổi. Cả lớp làm nháp. 1 hs lên bảng. 20092010 Trang 7 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II Cho hs làm ?3. Ghi kết quả theo hs đọc. Cả lớp làm ?3 vào nháp. 2 hs đọc kết quả HĐ4: Luyện tập củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát phiếu học tập: Các câu sau đúng hay sai ? 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. 2. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Thu phiếu học tập và nhận xét. Hs trao đổi và làm bài trên phiếu học tập. IV / PHẦN KẾT THÚC • Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Làm các bài tập: 10, 11, 12(tr111, 112sgk), 21, 22 (tr100sbt). • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học : Tuần: 11 Thứ Bảy, ngày 07 / 11 / 2009 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Ôn tập khái niệm hai tam giác bằng nhau, cách kí hiệu. • Về kỹ năng: Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. • Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, compa • Học sinh : Thước thẳng, compa III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. N M K 55 ° 3,3 F E X 55 ° 2,2 Làm bt: Cho ∆EFX = ∆MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác đó. Hs2. Chữa bt12(tr112gsk). Vẽ sẵn hình cho hs. Hs1. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Làm bt. µ µ µ $ µ µ 0 0 0 EFX MNK M E 90 ; N F 55 ; K X 35 ; MN EF 2,2; MK EX 3,3 Ta coù: ∆ = ∆  = = = = = =  ⇒  = = = =   Hs2. Có thể suy ra số đo của cạnh IH = 2cm, IK = 4cm, số đo của góc I bằng 40 0 . 20092010 Trang 8 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II 4 40 0 2 A B C K I H HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bt1. Điền vào dấu để được câu đúng. 1. ∆ABC = ∆C 1 A 1 B 1 thì 2. ∆A'B'C' và ∆ABC có A'B' = AB, A'C' = AC, B'C' = BC ¶ µ µ µ µ µ A' A, B' B, C' C thì = = = 3. ∆NMK và ∆ABC có NM = AC, NK = AB, MK = BC, µ µ µ µ µ µ N A, M C, K B, thì = = = Bt2. Cho ∆DKE có DK = KE = DE = 5cm và ∆BCO = ∆DKE. Tính tổng chu vi 2 tam giác đó. Chu vi của tam giác là gì? Hãy tính chu vi của mỗi tam giác rồi tính tổng hai chu vi đó. Mỗi hs trả lời một câu. 1. ∆ABC = ∆C 1 A 1 B 1 thì: AB = C1A1, BC = A1B1, AC = C1A1 µ ¶ µ ¶ µ ¶ 1 1 1 A C , B A ,C B = = = 2. ∆A'B'C' và ∆ABC có A'B' = AB, A'C' = AC, B'C' = BC ¶ µ µ µ µ µ A' A, B' B, C' C thì = = = ∆A'B'C'= ∆ABC 3. ∆NMK và ∆ABC có NM = AC, NK = AB, MK = BC, µ µ µ µ µ µ N A, M C, K B, thì = = = ∆NMK = ∆ACB Cả lớp làm vào nháp. Chu vi của tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó. Vì ∆BCO = ∆DKE (gt) nên DK = BC = KE = CO = DE = BO = 5cm. ⇒Chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO = DK + KE + DE + BC + CO + BO = 6.5 = 30(cm). IV / PHẦN KẾT THÚC • Làm ở nhà các bt22, 23, 24, 25, 26(tr100, 101sbt). • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 12 Thứ Hai, ngày 09 / 11 / 2009 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. • Về kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp c-c-c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ đo vẽ hình. Tập trình bày lời giải bài toán hình học. • Về thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác trong khi đo vẽ hình. II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, compa ; phấn màu ; bảng phụ ghi bt17(tr114sgk) ; khung cố định (hình75tr116sgk). • Học sinh : Thước thẳng, thước đo độ, compa. Ôn tập các kiến thức đã dặn ở tiết trước. 20092010 Trang 9 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Để xem hai tam giác có bằng nhau không cần kiểm tra những điều kiện gì ? Một hs trả lời. ĐVĐ. Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện. Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có ba cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. HĐ2: 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Nếu hs không thực hiện được, gv vẽ lên bảng và trình bày cách vẽ rồi yêu cầu hs vẽ lại. Một hs lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào nháp. HĐ3: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hs đo các góc của tam giác vừa vẽ của mình rồi so sánh với kết quả của bạn ngồi bên cạnh. Có nhận xét gì về hai tam giác của các em ? Qua hoạt động vừa rồi, các em có dự đoán gì ? Ta thừa nhận tính chất này. (yêu cầu hs đọc 2 lần). Cho hs làm ?2. Hs đo và so sánh. Hai tam giác đó bằng nhau (theo định nghĩa). Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau. 2 hs đọc định nghĩa. µ 0 B 120 = HĐ4: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hs làm bt 16. Treo bảng phụ vẽ các hình 68, 69, 70. Yêu cầu hs nhận ra các tam giác bằng nhau, giải thích sự bằng nhau đó. Cả lớp thực hiện vẽ tam giác ABC rồi đo các góc của nó. ∆ABC = ∆ABD ; ∆MQP = ∆QMN ; ∆EHK = ∆IKH ; ∆EHI = ∆IKE. IV / PHẦN KẾT THÚC • Giới thiệu mục "Có thể em chưa biết". Học thuộc tính chất bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. Xem lại các bt đã giải. Làm các bt 15, 18, 19(tr114sgk) ; bt 27; 28; 29; 30(tr101sbt). • Chuẩn bị tiết sau:. • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 12 Thứ , ngày / / 2009 LUYỆN TẬP 1 I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Khắc sâu trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. • Về kỹ năng: Rèn chứng minh hai góc bằng nhau qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau. Luyện vẽ hình bằng thước và compa. • Về thái độ: Suy luận hình học. 20092010 Trang 10 [...]... B ∆ABC vng tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2 Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi A C bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó H 124 ∆ABC vng tại B ⇒ AC2 = AB2 + BC2 ?3 Áp dụng định l , các em hãy tính các độ dài 1 02 = 82 + x2 ⇒ x2 = 1 02 - 82 = 100 - 64 = 36 x ở hình 124 , 125 x2 = 36 ⇒ x = 36 = 6 H 125 ∆DEF vng tại D ⇒ EF2 = DE2 + DF2 = 12 + 12 = 1 + 1 = 2; x2 = 2 ⇒ x = 2 Hai hs đọc lại định... B1 = B2 , C1 = C2 BD ∩ CE = { I} Kl ID = IE - Khơng có 2 tam giác nào chứa ID, IE là 2 cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau Kẻ thêm đường phụ IK - ∆BIE = ∆BIK, ∆CID = ∆CIK - Mới có 1 cặp góc bằng nhau và 1 cạnh chung µ µ µ ∆ABC, A = 600 (gt) ⇒ B + C = 120 0 1µ 1µ µ µ mà B1 = B (gt ), C2 = C (gt) 2 2 µ 1 + C2 = 1 120 0 = 600 µ ⇒B 2 · ⇒ BIC = 1800 − 600 = 120 0 1 ⇒ $ = $ = 120 0 = 600 I1 I 2 2 $ + BIC = 1800... cạnh-góc-cạnh • Làm các bt2 4, 27 , 28 (sgk ), 3 6, 3 7, 38(sbt) • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 13 Thứ T , ngày 25 / 11 / 20 09 LUYỆN TẬP 1 I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh • Về kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài tốn • Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng, compa,... góc 20 0 920 10 Trang 11 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II HĐ3: Củng cố Khi nào khẳng định được hai tam giác bằng nhau ? Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau ? IV / PHẦN KẾT THÚC • Làm các bt2 1, 22 , 23 (tr11 5, 116sgk) ; 3 2, 3 3, 34(tr102sbt) • Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 15 phút • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 12 Thứ Bảy,... GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II - Cặp định lí có tính chất gì thì gọi là cặp định lí thuận/đảo của nhau - Cặp định lí có tính chất "giả thiết của định lí này là kết luận của định lí kia và ngược lại" thì gọi là cặp định lí thuận/đảo của nhau IV / PHẦN KẾT THÚC • Ơn tập lí thuyết: Học thuộc định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều • Làm các bt 52( sgk ), 72 , 73 , 74 , 75 (sbt)... tập 4 9, 5 0, 51(tr 127 sgk) • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 21 Thứ Năm, ngày 21 / 01 / 20 10 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố cho hs các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều • Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều • Về thái độ: Phát triển trí lực II / CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước, eke, compa, bảng... compa, thước đo góc, bảng phụ • Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa 20 0 920 10 Trang 16 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN HINH HOC 7 – CHUONG II III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác Áp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b Hs2: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vng Áp dụng : Chữa bài tập 27 sgk... bt đã giải • Làm các bài tập 3 0, 3 1, 32( sgk) và các bài tập 4 0, 4 2, 43(sbt) • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 14 Thứ Bảy, ngày 28 / 11 / 20 09 LUYỆN TẬP 2 I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c và c.g.c • Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.g.c) từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau • Về thái... hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song - Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song - Định lí tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngồi của tam giác - Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác • Làm tiếp các bt3 9, 4 0, 4 1, 42( sgk) • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 15 CN , ngày 06 / 12 / 20 09 ƠN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I / MỤC TIÊU... học, hình học, thiên văn, địa l , âm nhạc, y học và triết học Một trong những cơng trình nổi tiếng của ơng là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vng, đó chính là định lí Pytago mà hơm nay chúng ta học H 2 (20 phút): 1 Định lí Pytago Hoạt động của GV ?1 Vẽ một tam giác vng có các cạnh góc vng là 3cm và 4cm Đo độ dài cạnh huyền Các số 3, 4, 5 có liên quan gì ? Ta có 32 + 42 = 9 + 16 = 25 ; 52 . Làm ở nhà các bt 2 2, 23 , 24 , 25 , 26 (tr10 0, 101sbt). • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 12 Thứ Hai, ngày 09 / 11 / 20 09 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH I / MỤC TIÊU •. THÚC • Làm các bt2 1, 22 , 23 (tr11 5, 116sgk) ; 3 2, 3 3, 34(tr102sbt). • Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 15 phút. • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 12 Thứ Bảy, ngày 14/ 11 / 20 09 LUYỆN TẬP 2 I / MỤC TIÊU •. hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh. • Làm các bt2 4, 27 , 28 (sgk ), 3 6, 3 7, 38(sbt). • Chuẩn bị tiết sau: • Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 13 Thứ T , ngày 25 / 11 / 20 09 LUYỆN TẬP 1 I / MỤC

Ngày đăng: 07/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I../ MỤC TIÊU

  • II../ CHUẨN BỊ

  • III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • IV../ PHẦN KẾT THÚC

  • I../ MỤC TIÊU

  • II../ CHUẨN BỊ

  • III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • IV../ PHẦN KẾT THÚC

  • I../ MỤC TIÊU

  • II../ CHUẨN BỊ

  • III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • IV../ PHẦN KẾT THÚC

  • I../ MỤC TIÊU

  • II../ CHUẨN BỊ

  • III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • IV../ PHẦN KẾT THÚC

  • I../ MỤC TIÊU

  • II../ CHUẨN BỊ

  • III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • IV../ PHẦN KẾT THÚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan