0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

THỰC HÀNH NGỒI TRỜI

Một phần của tài liệu HINH 7 C2 P1 - 2 COT , UNICODE (Trang 43 -43 )

A H K

Cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Gt ∆ABC, AB = AC, µ 0 A 90< BH ⊥ AC ; CK⊥AC BH ∩ CK = {I} K l a) AK =AH

b) AI là tia phân giác củaAµ

chứng minh theo sơ đồ sau:

a) ∆ABH = ACK (cạnh huyền AB = AC-gĩc nhọn A chung) ⇒ AH = AK.

b) ∆AKI = ∆AHI (cạnh huyền AI chung-cạnh gĩc vuơng AH = AK) ⇒ KAI HAI· =· ⇒ đpcm. 1. Hướng dẫn về nhà: ( )

 Về nhà : Xem trước bài 9 thực hành ngồi trời và chuẩn bị : chuẩn bị:

HĐ5 :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

IV../ PHẦN KẾT THÚC

• Ơn tập lí thuyết:

• Chuẩn bị tiết sau: mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10 mét.

• Đánh giá nhận xét tiết học:

Ngày soạn: 20/02/07 Ngày dạy: 22/02/07 Tuần: 23

Ngày soạn: 20/02/07 Ngày dạy: 26/02/07 Tuần: 24

THỰC HÀNH NGỒI TRỜI

I../ MỤC TIÊU

• Về kiến thức: Vận dụng tính chất hai tam giác bằng nhau vào việc đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

• Về kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng gĩc trên mặt đất, giĩng đường thẳng.

• Về thái độ:

II../ CHUẨN BỊ

• Giáo viên: sân bãi; 4 giác kế, 4 thước cuộn, 12 cọc tiêu; Bảng, giá đặt bảng, bút viết bảng, giấy màu, ghim giấy.

• Học sinh: Mỗi tổ một dây dài khoảng 10 mét.

III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Tập hợp-đặt vấn đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Dùng ghim đánh dấu 4 điểm trên 4 gốc cây bằng giấy đỏ.

Tập hợp lớp thành 4 tổ, xếp đội hình hàng ngang. - Để đo khoảng cách từ một điểm bên này đến một gốc cây bên kia hào mà khơng được đi qua hoặc đưa bất kì vật dụng nào qua được khơng ?

Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang.

Giao dụng cụ thực hành cho 4 tổ. - giác kế : 1

- thước cuộn : 1 - cọc tiêu : 3

yêu cầu các tổ đưa dụng cụ về hàng tiếp tục theo dõi lên bảng.

HĐ2: Hướng dẫn giải quyết vấn đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Dựng bảng trước đội hình hs để hướng dẫn. Giả sử phải đo khoảng cách từ điểm A đến điểm B mà khơng được đo trực tiếp (từ bên này đến một gốc cây bên kia bờ hào. Ta làm như sau:

B A E D C m / / x y - -- - -- - - - - - - - -

1) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuơng gĩc với AB tại A.

3) Xác định 2 điểm D và E trên xy sao cho E là trung điểm của AD.

4) Dùng giác kế vạch tia Dm vuơng gĩc với AD. 5) Bằng cách giĩng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. 6) Đo độ dài CD.

7) Hãy giải thích vì sao CD = AB. Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm

Lắng nghe gv hướng dẫn và quan sát hình vẽ.

Giải thích: Theo cách làm thì ∆ABE = ∆DCE (g.c.g)

⇒ DC = AB Vài hs nhắc lại

HĐ3: Tiến hành đo thực tế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đánh dấu 4 điểm bên này bờ hào, giao cho mỗi tổ một điểm bên này và một điểm bên kia để đo. Trong khi làm mỗi người cần ghi chép lại cẩn thận từng thao tác.

Tổ nào nộp báo cáo thì kiểm tra kết quả của tổ đĩ. Nếu kết quả sai khác lớn cĩ thể hướng dẫn và yêu cầu các em làm lại.

Tiến hành đo đạc thực tế.

IV../ PHẦN KẾT THÚC

• Đánh giá nhận xét tiết học:

• Ơn tập lí thuyết: trả lời 6 câu hỏi, làm các bt ở phần ơn tập chương II.

• Chuẩn bị tiết sau:

Ngày soạn: 27/02/07 Ngày dạy: 01/03/07 Tuần: 24

ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

Một phần của tài liệu HINH 7 C2 P1 - 2 COT , UNICODE (Trang 43 -43 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×