§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG

Một phần của tài liệu Hinh 7 C2 P1 - 2 cot , Unicode (Trang 40)

• Về kiến thức: Hs nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng.

• Về kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.

• Về thái độ: Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tốn chứng minh hình học.

II../ CHUẨN BỊ

• Giáo viên: Thước thẳng, eke, hình vẽ 140, 141, 142.

• Học sinh : Thước thẳng, eke

III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Vẽ hình minh họa.

Từ các tính chất đĩ ta đã suy ra các trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuơng ?

• Trường hợp c-c-c

• Trường hợp c-g-c

• Trường hợp g-c-g

HĐ2 (8 phút): 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuơng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hai tam giác vuơng cĩ điều đặc biệt gì ? Chúng cần thêm điều kiện gì để bằng nhau ? Minh họa lại các hình 140, 141, 142 rồi cho hs

Luơn cĩ hai gĩc vuơng bằng nhau. - Hai cạnh gĩc vuơng bằng nhau. - Một cạnh và một gĩc nhọn tương ứng.

làm ?1.

Ngồi các trường hợp đã biết đĩ hơm nay chúng ta sẽ biết thêm một trường hợp đặc biệt nữa.

?1. Thảo luận nhĩm nhỏ.

H143. ∆ABH = ∆ACH (cĩ hai cặp cạnh gĩc vuơng bằng nhau.

H144. ∆DEK = ∆DFK (cĩ một cặp cạnh và một cặp gĩc nhọn tương ứng bằng nhau).

H145. ∆OMI = ∆ONI (cĩ một cặp cạnh và một cặp gĩc nhọn tương ứng bằng nhau).

HĐ3: 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng

Gọi 2 hs lên bảng vẽ ∆ABC và ∆DEF cĩ

µ µ 0

A D 90= = , AC = DF = 4cm, BC = EF = 5cm.

- Em cĩ nhận xét gì về ∆DEF và ∆ABC ?

- Hai tam giác này cĩ các yếu tố nào bằng nhau mà ta kết luận hai tam giác đĩ bằng nhau ? - Cịn thiếu một yếu tố nữa. Hãy tính và so sánh AB và DE.

⇒ Định lí. Cho hs đọc định lí ở sgk - Hãy ghi lại gt/kl của định lí.

Giới thiệu chứng minh định lí như trong sgk

Hai hs lên bảng vẽ hình 5cm 4cm 5cm 4cm B A C D E F - ∆DEF = ∆ABC

- Cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác này lần lượt bằng cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác kia.

- Tính AB = DE = 3(cm) (dựa vào định lí Pytago)

⇒ ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)

Vài hs đọc định lí: "Nếu cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau".

Gt µ µ 0 0 ABC : A 90 DEF : D 90 BC EF, AC DF ∆ = ∆ = = = K l ∆ABC = ∆DEF hs lắng nghe HĐ4 : Củng cố

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cho hs làm ?2. (treo bảng phụ)

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuơng gĩc với BC. Chứng minh ∆AHB = ∆AHC (giải bằng 2 cách) Thảo luận nhĩm A B H C / \ Kết quả:

Cách 1: Xét 2 tam giác vuơng AHB và AHC cĩ:

• AB = AC (gt)

• AH cạnh chung

⇒ ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng)

Nhận xét bài làm của các nhĩm

Cách 2: Xét 2 tam giác vuơng AHB và AHC cĩ:

• AB = AC (gt)

• B Cµ = µ (∆ABC cân)

⇒ ∆AHB = ∆AHC ( cạnh huyền – gĩc nhọn)

IV../ PHẦN KẾT THÚC

• Ơn tập lí thuyết: Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.

• Làm các bài tập 63, 64, 65, 66(sgk).

• Chuẩn bị tiết sau:

• Đánh giá nhận xét tiết học:

Ngày soạn: 10/02/07 Ngày dạy: 12/02/07 Tuần: 23

LUYỆN TẬP

I../ MỤC TIÊU

• Về kiến thức: Ơn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng, nhất là trường hợp cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng.

• Về kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuơng bằng nhau. Rèn kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học.

• Về thái độ: Phát huy năng lực trí tuệ.

II../ CHUẨN BỊ

• Giáo viên: thước thẳng, compa, eke, phấn màu.

• Học sinh: thước thẳng, compa, eke, phấn màu.

III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (12 phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nêu điều kiện để hai tam giác vuơng bằng nhau.

Làm bt64(tr136sgk). Nêu 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.

B

A C D F

E

∆ABC và ∆DEF cĩ AC = DF, chỉ cần thêm một cặp gĩc tương ứng hoặc cặp cạnh tương ứng bất kì nữa bằng nhau thì hai tam giác đĩ bằng nhau.

Bt66(tr137sgk). Treo bảng phụ hình 148(sgk)

Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ: Gọi lần lượt các học sinh lên bảng giải và giải thích vì sao ?

Bt65(tr137sgk). Gọi một hs đọc đề

Quan sát và đọc yêu cầu đề bài

Ba hs lên chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích rõ các yếu tố bằng nhau.

HS1: ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền-gĩc nhọn) Hs2: ∆DBM = ∆ECM (cạnh huyền-cạnh gĩc vuơng)

HS3: ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) Một hs đọc to đề bài tập 65.

Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở yêu cầu học sinh ghi gt/kl. I

Một phần của tài liệu Hinh 7 C2 P1 - 2 cot , Unicode (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w