• Về kiến thức: Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba gĩc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
• Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về tam giác vào các bài tốn vẽ hình, đo đạc, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
• Về thái độ: Phát triển tư duy, trí lực.
II../ CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Bảng phụ kẽ sẵn bảng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, thước thẳng, compa, phấn màu.
• Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập trang 139 sgk, thước thẳng, eke, compa.
III../ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: Ơn tập về tổng ba gĩc của một tam giác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi :
- Phát biểu định lý về tổng ba gĩc của tam giác ? - Tính chất về gĩc ngồi của tam giác ?
- Hãy nêu các tính chất về gĩc của: - Tam giác cân ?
- Tam giác đều ? - Tam giác vuơng? - Tam giác vuơng cân ?
- Phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo)
Cho ∆ABC vuơng tại A, hãy viết hệ thức Pytago. cĩ độ dài 3 cạnh là 4, 4, 6 cĩ thể là tam giác vuơng được khơng ?
Hs1. - Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800
- Mỗi gĩc ngồi của một tam giác bằng tổng của hai gĩc trong khơng kề với nĩ
- Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi gĩc trong khơng kề với nĩ .
Hs2. - Tam giác cân cĩ hai gĩc ở đáy bằng nhau - Tam giác đều cĩ ba gĩc bằng nhau và mỗi gĩc bằng 600
- Tam giác vuơng cĩ hai gĩc nhọn phụ nhau - Tam giác vuơng cân cĩ hai gĩc nhọn bằng nhau và mỗi gĩc bằng 450
Hs3. - Trong tam giác vuơng, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng.
- Nếu một tam giác cĩ bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đĩ là tam giác vuơng.
∆ABC vuơng tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
62 ≠42 + 42 ⇒ ∆MKL khơng thể là tam giác vuơng được.
HĐ2: Bài tập áp dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bt67(tr140sgk). Treo bảng phụ sẵn đề.
Gọi hs đứng tại chỗ đọc từng câu và chọn đúng sai. Gv phân tích rõ từng câu.
Câu 1 : Đúng Câu 2 : Đúng
Câu 3 : Sai (tam giác nhọn chẳng hạn). Câu 4 : Sai (hai gĩc nhọn phụ nhau )
Câu 5 : Đúng
Câu 6 : Sai (vì hai gĩc ở đáy tam giác cân bằng nhau)
Bt68(tr141sgk). Gọi 1hs đọc to đề bài
Nếu hs khơng phát hiện ra thì hướng dẫn các em chứng minh lại định lí tương ứng.
m) Từ định lí "tổng ba gĩc của một tam giác ..."
n) Từ định lí "tổng ba gĩc của một tam giác ..." o) Từ định lí "trong tam giác cân hai gĩc ở đáy bằng nhau"
p) Từ định lí "Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân.
HĐ3: Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Treo bảng phụ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Yêu cầu từng mỗi hs đứng tại chỗ phát biểu các trường hợp tương ứng với các hình vẽ trong bảng.
Hs quan sát bảng, đọc các trường hợp và nhận xét các bạn.
HĐ: Củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho hs làm bt69.
Hướng dẫn vẽ hình. Yêu cầu hs viết gt/kl
Gọi giao điểm của BC và AD là I.
- Nếu AD ⊥ BC thì gĩc AIB bằng bao nhiêu độ ? gĩc bằng bao nhiêu độ ? hai gĩc AIB và AIC cĩ quan hệ gì ?
- Chứng minh hai gĩc bằng nhau bằng cách nào? Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ sau:
· ·
· ·
ABD ACD(c.c.c) BAI CAI ABI ACI(g.c.g) BIA CIA
∆ = ∆ ⇒ = ⇒ ∆ = ∆ ⇒ = Gt A ∉ a, (A) ∩ a = {B, C} (B,r) ∩ (C,r) = {D} Kl AD ⊥ BC Bằng nhau và bằng 900.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
IV../ PHẦN KẾT THÚC
• Ơn tập lí thuyết: Ơn lại các câu hỏi đã trả lời.
• Làm các bài tập 69, 70, 71 sgk
• Chuẩn bị tiết sau:
• Đánh giá nhận xét tiết học:
Ngày soạn: 03/03/07 Ngày dạy: 05/03/07 Tuần: 25
ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)