Công cuộc đổi mới đất nước đang bước sang một giai đoạn phát triển mới với những thời cơ và thách thức mới
Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 1 LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới đất nước đang bước sang một giai đoạn phát triển mới với những thời cơ và thách thức mới. Cùng với quá trình đẩy mạnh các giải pháp đổi mới cải cách kinh tế theo mô hình kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, bộ máy quản lý nhà nước cũng đang từng bước đổi mới, hoàn thiện, tạo sự tương khích với đổi mới kinh tế. Trong tiến trình cải cách hành chính trong sạch, vững mạnh, thì vai trò của nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng, đào tạo, rèn luyện một đội ngũ CBCC có đầy đủ phẩm chất chính trò, năng lực chuyên môn, có tài, có đức để vận hành hiệu quả bộ máy nhà nước, đủ sức đưa sự nghiệp đổi mới đất nước lên những tầm cao mới, thành tựu mới. Một tổ chức có chiến lược phát triển, cơ cấu tổ chức tốt đến đâu nhưng chưa có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực hợp lý thì cũng không thể đạt được mục tiêu mong muốn. Phát triển chức nghiệp là một nội trong những nội dung quan trọng của chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tổ chức nói chung và của CQHCNN nói riêng. Xác đònh chức nghiệp của một cá nhân, cho phép cá nhân và tổ chức nhìn thấy một bức tranh toàn diện về con ĐCN. Về phía tổ chức, cho phép họ có thể khai thác tối đa tiềm năng nguồn nhân lực; về phía người lao động, giúp họ có một chiến lược phát triển ĐCN một cách khoa học nhằm phát huy hết khả năng và nâng cao năng lực của mình. Việc mở rộng sự tham gia của phụ nữ vào công tác quản lý nói chung, và trong công vụ nói riêng, là yêu cầu khách quan xuất phát từ yêu cầu đặt điểm giới tính, những biến động về giới của lực lượng lao động xã hội, đồng thời cũng là một phương thức giải phóng phụ nữ thoát khỏi sự phụ thuộc và nâng cao vai trò của họ trong xã hội. Xuất phát từ những khác biệt về giới còn tồn tại trong xã hội Việt Nam, con đường chức nghiệp của CBCC nữ có những giai đoạn đặc thù riêng, chòu nhiều yếu tố tác động hơn nam giới. Chính vì vậy, trước yêu cầu về chất lượng của nguồn lực và xu thế cải cách cơ cấu tổ chức, phụ nữ phải có chiến lược phát triển ĐCN của mình, phải không ngừng phần Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 2 đấu, học tập để đáp ứng được các yêu cầu của thời đại. Song, sự cố gắng vươn lên của phụ nữ không chưa đủ mà cần sự quan tâm, hỗ trợ từ nhiều phía: Đảng, Nhà nước, gia đình và xã hội. Hiện nay, vai trò của phụ nữ nói chung và phụ nữ Quận 12 nói riêng ngày càng được khẳng đònh trên mọi lónh vực của đời sống xã hội. Qua quá trình thực tập tại quận, em nhận thấy Quận đang chuyển đổi nhanh chóng trên mọi mặt của đời sống: kinh tế, văn hoá, xã hội . do đó có nhiều vấn đề mới phát sinh đòi hỏi phải có sự tham gia điều chỉnh, quản lý của CQHCNN tại đòa phương. Từ đó đặt ra yêu cầu là phải xây dựng đội ngũ CBCC, trong đó có CBCC nữ đủ trình độ đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho quá trình phát triển tại đòa phương – đây là một vấn đề mang tính cấp thiết trong điều kiện cụ thể của quận 12 là quận mới thành lập có đội ngũ cán bộ còn mới, bộ máy còn non trẻ. Chính vì vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12” Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh SVTH: Nguyễn Thò Như Lai 3 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 12 I. Lòch sử hình thành: Quận 12 được thành lập từ ngày 01/4/1997 theo NĐ số 03/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 06/01/1997 trên cơ sở toàn bộ diện tích các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một phần xã Tân Chánh Hiệp; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Môn trước đây. Tổng diện tích đất tự nhiên 5.274,89 ha, dân số hiện nay 390.493 (tính đến 4/2009). Đòa giới hành chính quận như sau: - Phía Đông giáp: huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương, quận Thủ Đức – TP. HCM - Phía Tây giáp: huyện Hóc Môn và quận Bình Tân – TP. HCM - Phía Nam giáp: quận Bình Thạnh, quận GòVấp, quận Tân Bình, quận Tân Phú và quận Bình Tân – TP. HCM - Phía Bắc giáp: huyện Hóc Môn – TP. HCM Hiện nay, quận 12 gồm 11 phường: 1. Tân Chánh Hiệp 2. Trung Mỹ Tây 3. Đông Hưng Thuận 4. Tân Thới Nhất 5. Tân Thới Hiệp 6. Hiệp Thành 7. Thới An 8. Thạnh Lộc 9. Thạnh Xuân 10.An Phú Đông 11.Tân Hưng Thuận (thành lập ngày 01/01/2007 II. Chặng đường 10 năm phát triển 1. Kết quả đạt được trên các lónh vực: Nhìn lại sau 10 năm xây dựng và phát triển, có thể nhìn thấy một số kết quả nổi bật trong các lónh vực của quận như sau: 1.1. Qua 10 năm, kinh tế của quận đã có bước phát triển mạnh mẽ, đời sống kinh tế của người dân được phát triển một cách rõ nét. Tốc độ phát triển bình quân 10 năm của ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp là 19,68%; ngành thương mại - Dòch vụ là 19,59%. Tốc độ phát triển của ngành được đảm bảo năm sau lớn hơn năm trước. 1.2. Công tác xã hội hoá giao thông được thực hiện có hiệu quả. Người dân tích cực tham gia hiến đất làm đường góp phần đẩy mạnh việc nhựa hoá các tuyến đường trên đòa bàn quận. Qua 10 năm, có thể nhận thấy sự thay đổi một cách rõ nét về cơ sở hạ tầng trên đòa bàn quận, đến nay các tuyến đường Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh giao thông trên đòa bàn quận đã được nhựa hoá 61,57km góp phần phát triển kinh tế xã hội của quận. 1.3. Công tác quản lý đô thò ngày càng được chấn chỉnh, vai trò quản lý nhà nước trong lónh vực quản lý đô thò được nâng cao. Qua 10 năm, bộ mặt đô thò của quận dần được hình thành. Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 được duyệt khoảng 95% tổng diện tích đất tự nhiện trên đòa bàn quận, 5% diện tích còn lại theo bản đồ quy hoạch chung của quận thuộc đất công viên cây xanh, nhìn chung quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận 12 là đã phủ kín. Công tác quản lý nhà nước trên các lónh vực tài nguyên và môi trường ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho dân ngày càng nhiều và tốt hơn, tạo điều kiện cho người dân thực hiện các quyền hợp pháp của mình và chấp hành tốt pháp luật. Công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất được hoàn thiện tạo thuận lợi cho nhà đầu tư an tâm đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển của quận. Công tác bảo vệ môi trường ngày càng được củng cố góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng dân cư. 1.4. Những năm gần đây, trên đòa bàn quận triển khai thực hiện nhiều dự án xây dựng nên công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đã được quận quan tâm đẩy mạnh. Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái đònh cư dần đi vào nề nếp. Cơ bản đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Đến nay đã hoàn thành 29 dự án, trong đó đã di dời, giải toả khoảng 3759 hộ dân, trong đó có 3116 hộ giải toả 01 phần và đất nông nghiệp, khoảng 643 hộ nông dân giải toả trắng; đang triển khai thực hiện 38 dự án. Công tác tái đònh cư được đẩy mạnh theo CT số 32/2006/CT-UB của UBND thành phố, đấn nay quận 12 đã bố trí tái đònh cư cho 485 hộ; trong đó có 464 hộ được bố trí bằng 472 nền đất; 20 hộ được bố trí 20 hộ chung cư; 01 hộ nhận tiền tự lo chỗ ở mới. 1.5. Lónh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm có nhiều nỗ lực góp phần chăm lo đời sống vật chất, tinh thần trong nhân dân, việc xã hội hóa được quan tâm đẩy mạnh. Quận 12 đã hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở trước thời gian 01 năm, được thành phố công nhận hoàn thành công tác phổ cập giáo dục bậc trung học trên đòa bàn quận năm 2005 tại QĐ số 2785/QĐ-UBND ngày 19/6/2006. Trung tâm y tế quận được xây dựng khang trang và đưa vào hoạt động, hệ thống trạm y tế phường dù có khó khăn về cơ sở vật chất và đội ngũ y bác só nhưng vẫn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao. Hoàn thành tốt việc tiêm chủng mở rộng trên đòa bàn quận. Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh Công tác xoá đói giảm nghèo được các ngành các cấp đặc biệt quan tâm, xác đònh là nhiệm vụ rất quan trọng được đưa vào NQ đại hội Đảng bộ quận từng nhiệm kỳ và triển khai thực hiện qua 10 năm. Đến cuối năm 2006 có 1.215 hộ/1.222 hộ ( tỷ lệ 99,43%) vượt chuẩn 4 triệu/người/ năm và có 715 hộ (tỷ lệ 1,43%) vượt chuẩn 6 triệu/người/năm tự nguyện ra khỏi chương trình Xóa đói giảm nghèo. 1.6. Công tác điều hành của Thường trực UBND quận chuyển biến mạnh mẽ, quan tâm chọn mũi đột phá và có chương trình công tác từng lónh vực đem lại diện mạo mới cho UBND quận, bộ máy phòng ban được chấn chỉnh nề nếp, tạo nên sự chuyển biến trong hoạt động của bộ máy. 1.7. Công tác cải cách hành chính được quan tâm tập trung thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, quy trình thủ tục hành chính được rà soát điều chỉnh, chỉ số hài lòng của người dân được tăng lên. 2. Hạn chế, tồn tại Qua 10 năm, bên cạnh những thành tựu đạt được như nêu trên thì vẫn còn nhiều mặt tồn tại, hạn chế: 2.1. Trong phát triển kinh tế, tuy thương mại dòch vụ có tăng lên nhưng các loại hình dòch vụ chủ yếu là dòch vụ phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày, các khu thương mại, dòch vụ đã có quy hoạch nhưng chưa được hình thành, các dòch vụ cao cấp như tài chính tín dụng, chăm sóc sức khoẻ, giải trí .chưa được hình thành. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát không tập trung mà phân bố xen cài trong khu dân cư, chỉ có một số doanh nghiệp lớn là có đầu tư máy móc thiết bò, công nghệ hiện đại còn lại đa số công nghệ sản xuất, trình độ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thò trường. 2.2. Lónh vực xây dựng cơ bản tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn chậm so với yêu cầu. Quá trình thực hiện một số dự án phải điều chỉnh nhiều lần do công tác khảo sát tư vấn chưa tốt. Công tác khảo sát đòa chất cũng bất cập, các tuyến đường quá hạn sử dụng phải chòu mật độ lưu thông lớn làm cho công trình xuống cấp nhanh. Một số dự án có những phát sinh ngoài dự toán thiết kế dẫn đến chậm quyết toán .Việc thực hiện các dự án còn chưa có sự phối hợp thống nhất, xuyên suốt giữa các phòng, ban, ngành, đoàn thể quận và UBND các phường từ giai đoạn chuẩn bò đầu tư, công bố chủ trương thực hiện dự án đến giải toả mặt bằng, xác đònh đơn giá bồi thường và giá bố trí tái đònh cư. 2.3. Công tác điều chỉnh quy hoạch xây dựng đô thò và lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất thực hiện chậm so với yêu cầu phát triển của xã hội. Công tác môi trường chưa theo kòp tốc độ đô thò hoá dẫn đền tình trạng ô nhiễm môi trường và khiếu nại về môi trường. Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh 2.4. Tình trạng vi phạm xây dựng nhà ở không phép, sai phép vẫn còn xảy ra và diễn biến phức tạp, tìng trạng mua bán lấn chiếm lề đường và các chợ tự phát làm mất trật tự an toàn giao thông. Việc kiểm tra xử lý vi phạm còn gặp nhiều khó khăn do lực lượng còn thiếu và yếu, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận người dân còn thấp. 2.5. Công tác bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng hiện nay còn chậm, chưa đáp ứng kòp thời tiến độ các dự án trọng điểm cũng như nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên đòa bàn quận. 2.6. Nếp sống văn minh đô thò của một bộ phận dân cư còn thấp nên vệ sinh môi trường không được bảo đảm, việc chiếm dụng lòng lề đường để mua bán chưa giải quyết được ở một số phường. 2.7. Trên đòa bàn vẫn còn tiềm ẩn nhiều phức tạp như khiếu kiện, đình lãng trong công nhân. Công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm về ma tuý, mại dâm tuy quyết liệt thực hiện nhưng tệ nạn xã hội vẫn lén lút hoạt động. 2.8. Trong xây dựng chính quyền: tính chủ động trong công việc của các ngành, các phòng ban, đơn vò chưa cao, việc phối hợp còn hạn chế dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao. Thủ tục hành chính vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu sự liên thông của một số phòng ban nên chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của người dân, vì vậy người dân còn phàn nàn về thủ tục, thái độ của CBCC. III. Đònh hướng phát triển Thực hiện NQ Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ III của Đảng bộ quận, NQ của Đảng bộ cấp trên; từ nay đến năm 2012 là giai đoạn tăng tốc của quận để xây dựng quận 12 trở thành một quận đô thò thật sự, rút ngắn khoảng cách với các quận nội thành. Để đạt được mục tiệu đó, một số giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới như sau: - Tập trung triển khai tiềm năng, thế mạnh và tạo điều kiện để phát triển kinh tế: phát triển nhanh hệ thống chợ, các trung tâm thương mại dòch vụ, siêu thò. Đa dạng hoá các loại hình dòch vụ cao cấp. - Thực hiện tốt công tác quản lý đô thò, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đảm bảo công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thò. Đảm bảo nhựa hoá trên 90% tuyến đường giao thông trên đòa bàn quận. - Nâng cao toàn diện chất lượng hệ thống giáo dục, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. - Tập trung chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách, thực hiện hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo, quyết tâm xoá hộ nghèo. - Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu 3 giảm, làm trong sạch đòa bàn, đấu tranh có hiệu quả các tệ nạn xã hội, các loại tội phạm. Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của người dân về xây dựng nếp sống văn minh đô thò. - Tiếp tục giữ vững an ninh chính trò, an toàn xã hội. - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhằm tạo sự hài lòng cho người dân khi giao dòch với cơ quan công quyền. -Kiện toàn bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của xã hội. III. Tổng quan về Phòng Nội vụ quận 12 1. Vò trí và chức năng 1.1. Vò trí Phòng Nội vụ quận là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND quận. Phòng Nội vụ quận có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng, chòu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và công tác của UBND quận; đồng thời chòu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ. 1.2. Chức năng Phòng Nội vụ quận có chức năng tham mưu, giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lónh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền đòa phương; đòa giới hành chính; CBCC, viên chức nhà nước; CBCC phường; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 2.1. Trình UBND các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên đòa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy đònh. 2.2. Trình UBND quận ban hành QĐ, CT; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lónh vực quản lý nhà nước được giao. 2.3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lónh vực thuộc phạm vi quản lý được giao. 2.4. Về tổ chức, bộ máy: - Tham mưu giúp UBND quận quy đònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn quận theo hướng dẫn của UBND thành phố; - Trình UBND quận quyết đònh hoặc để UBND quận trình với cấp có thẩm quyền quyết đònh thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận; - Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyết đònh; Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh - Tham mưu giúp Chủ tòch UBND quận quyết đònh thành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành quận theo quy đònh của pháp luật. 2.5. Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp: - Tham mưu giúp Chủ tòch UBND phân bổ chi tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp; - Giúp UBND quận hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp; - Giúp UBND quận tổng hợp chung việc thực hiện các quy đònh và chế độ tự chủ, tự chòu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp quận và UBND phường. 2.6. Về công tác xây dựng chính quyền: - Giúp UBND quận và cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việc Bầu cử ĐBQH, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công của UBND quận và hướng dẫn của UBND thành phố; - Thực hiện các thủ tục để Chủ tòch UBND quận phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của UBND phường; giúp UBND quận trình UBND thành phố phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy đònh của pháp luật; - Tham mưu giúp UBND quận xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh đòa giới hành chính trên đòa bàn để UBND quận trình HĐND thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết đònh. Chòu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ đòa giới hành chính của quận; - Giúp UBND quận trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của khu phố, tổ dân phố trên đòa bàn quận theo quy đònh; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó khu phố, tổ dân phố. 2.7. Giúp UBND quận trong việc hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vò sự nghiệp, phường trên đòa bàn. 2.8. Về CBCC, viên chức: - Tham mưu giúp UBND quận trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách về đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với CBCC, viên chức; - Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức phường và thực hiện chính sách đối với CBCC và cán bộ không chuyên trách phường theo phân cấp. 2.9. Về cải cách hành chính: - Giúp UBND quận triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn quận và UBND phường thực hiện công tác cải cách hành chính ở quận; - Tham mưu, giúp UBND quận về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên đòa bàn quận; Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh - Tổng hợp công tác cải cách hành chính báo cáo UBND quận và thành phố. 2.10. Giúp UBND quận thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trên đòa bàn quận. 2.11. Về công tác văn thư, lưu trữ: - Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vò trên đòa bàn quận chấp hành chế độ, quy đònh của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ; - Hướng dẫn, kiển tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vò trên đòa bàn quận và lưu trữ quận. 2.12. Về công tác tôn giáo: - Giúp UBND quận chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo trên đòa bàn; - Chủ trì, phối hợp các cơ quan chuyên môn quận để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên đòa bàn theo phân cấp của UBND thành phố và theo quy đònh của pháp luật. 3. Cơ cấu tổ chức phòng: Hiện Phòng Nội vụ có 11 thành viên gồm: 1 trưởng phòng, 2 phó trưởng phòng và 8 chuyên viên được phân rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực hiện có chất lượng, hiệu quả công việc của phòng. Trưởng phòng Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng CV CV CV CV CV CV CV CV Trưởng đoàn: TS. Đào Đăng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh Phần II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CHỨC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ TẠI QUẬN 12 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – CƠ SỞ PHÁP LÝ A- CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Một số khái niệm 1. Khái niệm cán bộ, công chức CBCC theo quy đònh của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2003 là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: - Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; ở huyện, quận, thò xã, thành phố thuộc tỉnh; - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vò sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trò, tổ chức chính trò - xã hội; - Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan đơn vò thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là só quan, hạ só quan chuyên nghiệp; - Những người được bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trò - xã hội; - Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã. Ngoài ra, có thể hiểu CBCC theo Luật Cán bộ, công chức (được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010) [...]... trong c ng tác cán bộ nữ đã kh ng đònh c ng lao đ ng góp của phụ nữ trong ba cuộc cách m ng, sự trư ng thành của đội ng cán bộ Trư ng đoàn: TS Đào Đ ng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh nữ đã đánh dấu bước tiến quan tr ng trong việc thực hiện nam nữ bình đ ng và đề ra một số phư ng hư ng cho c ng tác tuyển d ng, đào tạo, bồi dư ng và cất nhắc cán bộ nữ Trong đó, Đ ng chú tr ng đổi mới quan điểm và nhận... “Đổi mới và t ng cư ng c ng tác phụ nữ trong tình hình mới”, trong đó chỉ rõ: Giải ph ng phụ nữ là mục tiêu và nội dung quan tr ng của c ng cuộc đổi mới và sự nghiệp xây d ng chủ nghóa xã hội ở nước ta” Xác đònh sự nghiệp giải ph ng phụ nữ và c ng tác phụ nữ là trách nhiệm của Đ ng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân và của toàn xã hội CT số 37/CT-TW, ng y 16-5-1994 của Ban Bí thư trung ư ng Đ ng “Về một... chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vò sự nghiệp c ng lập của Đ ng c ng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trò - xã hội, trong biên chế và hư ng lư ng từ ng n sách nhà nước; đối với c ng chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý trong đơn vò sự nghiệp c ng lập thì lư ng được bảo đảm từ quỹ lư ng của đơn vò sự nghiệp theo quy đònh của pháp luật - Cán bộ xã, phư ng, thò trấn là c ng dân Việt... góp ti ng nói chung cho quá trình ra quyết đònh, đảm bảo sự c ng b ng, bình đ ng nam nữ trong CQHCNN Quận c ng đã tạo cơ hội cho CBCC nữ có điều kiện th ng tiến trong con đư ng chức nghiệp của mình b ng cách đề bạt, bổ nhiệm vào các vò trí lãnh đạo Hiện có 3 cán bộ nữ giữ chức vụ trư ng ph ng và 7 cán bộ nữ giữ chức phó trư ng ph ng Mặc dù tỷ lệ chưa cao nh ng c ng đã thể hiện sự quan tâm từ phía Quận. .. chính quyền quận đối với cán bộ nữ 1.1.3 Quy hoạch – cơ hội cho sự th ng tiến trong chức nghiệp Có kế hoạch quy hoạch CBCC nữ mới tạo ra sự chủ đ ng, tính chất lư ng trong c ng tác cán bộ nữ, khắc phục tình tr ng hụt h ng trong đội ng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục, v ng v ng giữa các thế hệ cán bộ, giữ v ng sự đoàn kết nội bộ và ổn đònh chính... khó khăn và phức tạp Thực hiện c ng cuộc giải ph ng phụ nữ, t ng cư ng sự tham gia của ng ời dân trong đó có phụ nữ vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội chính là để phát huy vai trò, vò thế của phụ nữ trong gia đình c ng như ngoài xã hội Ở nh ng thời điểm bước ngoặc của cách m ng Nga, Lênin luôn chú ý đến c ng tác tổ chức bộ máy và con ng ời trong đó có cán bộ nữ, giai cấp vô sản muốn chiến th ng giai... đời s ng, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, quan tâm phát triển Đ ng, đào tạo bồi dư ng cán bộ nữ trong cơ quan lãnh đạo của Đ ng và Nhà nước ở các cấp, các ng nh Tóm lại, trong suốt quá trình cách m ng, Đ ng ta luôn quan tâm lãnh đạo c ng tác phụ nữ và thực hiên mục tiêu bình đ ng giới Đ ng ta luôn coi tr ng xây d ng đội ng cán bộ nữ, là nhiệm vụ có tính chiến lược trong c ng tác cán bộ Trong nhiều... - T ng cư ng c ng tác cán bộ nữ kh ng phải chỉ để làm c ng tác vận đ ng phụ nữ mà chính là để phát huy khả n ng trí tuệ của chò em đ ng góp vào sự lãnh đạo toàn diện của Đ ng và c ng việc quản lý của nhà nước; - Tiếp tục thực hiện nam nữ bình đ ng, n ng cao vai trò cán bộ nữ trong quản lý kinh tế, quản lý nhà nước là một nội dung quan tr ng để phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao đ ng, thắt... tế-xã hội của đất nước, kh ng đònh: “Phụ nữ Việt Nam có truyền th ng lòch sử vẻ vang, có nh ng tiềm n ng to lớn, là một đ ng lực quan tr ng của c ng cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội Phụ nữ vừa là ng ời lao đ ng, vừa là ng ời mẹ, vừa là ng ời thầy đầu tiên của con ng ời” Vì vậy phải xem giải ph ng phụ nữ là mục tiêu và nội dung quan tr ng của c ng cuộc đổi mới và sự nghiệp xây d ng chủ nghóa... mất cơ hội phát triển 3.2 ĐCN của ng ời lao đ ng làm việc trong CQHCNN Trư ng đoàn: TS Đào Đ ng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên Thanh 3.2.1 ĐCN đối với ng ời được tuyển vào theo mô hình chức nghiệp Mức độ phát triển chức nghiệp A B C Thời gian c ng tác Đư ng chức nghiệp trong hệ th ng chức nghiệp - Tuỳ thuộc vào trình độ học vấn để xác đònh vò trí xuất phát (A,B,C) - Tùy vào chuyên môn để xác đònh ng nh (điều . m ng giải ph ng dân tộc, giải ph ng giai cấp, giải ph ng con ng ời, nếu kh ng giải ph ng phụ nữ thì kh ng giải ph ng một nửa loài ng ời. Trong sự nghiệp. triển đư ng chức nghiệp của cán bộ c ng chức nữ tại quận 12 Trư ng đoàn: TS. Đào Đ ng Kiên GVHD:Th.S Mai Nguyên