Phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại Quận 12: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Cơ quan hành chính nhà nước 1. Khái niệm

Đặc điểm đặc thù

- CQHCNN đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đó. Hoạt động của CQHCNN là đối tượng giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước, của Toà án thông qua hoạt động xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế và hành chính.

Khái niệm đường chức nghiệp 1. ĐCN của người lao động

ĐCN của người lao động làm việc trong CQHCNN

Bởi theo mô hình việc làm, người lao động phải thường xuyên quan tâm đến công việc để bản thân không lạc hậu so với thế giới công việc đang thay đổi do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ. Mặt khác, Nhà nước cũng tạo cơ hội để công chức được học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng đòi hỏi của ngạch cao hơn, bằng các chính sách để cử người đi học từ quỹ ngân sách.

Cơ sở lý luận

  • Các quan điểm về vai trò của người phụ nữ

    Phát biểu tại lễ kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập HLHPN Việt Nam (19-10-1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc đến truyền thống đầy tự hào của người phụ nữ Việt Nam: “Từ đầu thế kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân cho đến ngày nay mỗi khi nước nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trước yêu cầu đổi mới đất nước chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ tình hình phụ nữ và phong trào phụ nữ, ngày 12/07/1993, Bộ Chính trị khóa VII đã ban hành NQ số 04/NQ-TW về: “Đổi mới và tăng cường công tác phụ nữ trong tình hình mới”, trong đú chỉ rừ: “Giải phúng phụ nữ là mục tiờu và nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. Vì vậy, cần nâng cao hơn nữa sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động của xã hội, Đại hội VIII (7-1996), Đảng tiếp tục nhấn mạnh một số nhiệm vụ chủ yếu của công tác vận động phụ nữ, xây dựng và thực hiện Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, đặc biệt coi trọng đào tạo nghề nghiệp, tạo việc làm, phát triển kinh tế gia đình, cải thiện đời sống, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, quan tâm phát triển Đảng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ nữ trong cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ở các cấp, các ngành.

    CƠ SỞ PHÁP LÝ

    Các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền của phụ nữ

      Phụ nữ là viên chức nhà nước và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn được hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật..Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội, chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình. Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 khẳng định: Được chồng tạo mọi điều kiện để thực hiện tốt chức năng của người vợ; người vợ không phụ thuộc vào ý chí của người chồng và ngược lại; vợ chồng bình đẳng về nghĩa vụ nuôi dạy con cái; bình đẳng trong việc lựa chọn nghề nghiệp; tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo ý muốn và khẳ năng của mình…. - Quyền không bị sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng lao động khi kết hôn, có thai, nghỉ thai sản và nuôi con dưới 12 tháng tuổi( trừ trường hợp doanh nghiệp phá sản)…. Như vậy, chương 10 của Bộ luật Lao động thực chất là những điều khoản quy phạm pháp luật thể hiện chính sách lao động và chính sách xã hội tiến bộ và nhân đạo đối với lao động nữ nhằm tạo kiện để phụ nữ phát huy năng lực, nghề nghiệp của mình, kết hợp hài hoà giữa cuộc sống gia đình với lao động xã hội.. giúp họ có cơ hội phát triển tài năng và nâng cao địa vị bình đẳng với nam giới, đồng thời thực hiện tốt chức năng làm vợ, làm mẹ của mình. Luật Bình đẳng giới. Tại Điều 11 của Luật Bình đẳng giới quy định về quyền bình đẳng trong lĩnh vực chính trị:. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội 2. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức. Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo cơ quan, tổ chức. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao goàm:. a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng ĐBQH, đại biểu HĐND phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;. b) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.

      CƠ SỞ THỰC TIỄN I. Tình hình CBCC nữ trong CQHC quận 12

      Chất lượng

      Tỷ lệ CBCC nữ có trình độ Đại học trong tổng số CBCC nữ chiếm tỷ lệ cao (71,43%), đây là điều kiện quan trọng để họ có thể tiếp thu các tiến bộ khoa học công nghệ, các kiến thức quản lý mới được dễ dàng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc; và cũng là yếu tố để CBCC nữ có thể phát triển đường chức nghiệp của mình. Là điều kiện không thể thiếu trong việc xét thi chuyển ngạch lương từ chuyên viên chính lên chuyên viên cao cấp, đồng thời, chứng chỉ lý luận chính trị được xem như một điều kiện bắt buộc đối với cán bộ đã và đang trong diện quy hoạch, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm. Đối với Việt Nam nói chung và quận 12 nói riêng, việc mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế là một chủ trương lớn, một quyết tâm chính trị nhất quán, một bộ phận quan trọng hợp thành đường lối đổi mới đất nước.

      Độ tuổi

      Có thể thấy trình độ ngoại ngữ của nữ CBCC hơn hẳn nam giới ở mọi cấp bậc từ Cử nhân, bằng C,B và cả bằng A. Đây là một ưu thế thuận lợi to lớn để CBCC nữ đáp ứng được các yêu cầu của thời đại.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CHỨC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ

      Từ phía đội ngũ CBCC nữ

      Thực tế cho thấy một trong những hạn chế của phụ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý là khá e dè, thụ động trong việc xây dựng các mối quan hệ. Hạn chế này xuất phát từ hai nguyên nhân: thứ nhất là các giá trị truyền thống ảnh hưởng, quan niệm người phụ nữ phương Đông luôn kín đáo; thứ hai là tâm lý ngại tiếp xúc với phụ nữ lãnh đạo của một số bộ phận trong quan hệ công tác. Muốn khắc phục trở ngại này, phụ nữ phải thực sự chủ động, tự tin hơn nữa, biết tận dụng những ưu thế của bản thân và khắc phục những ảnh hưởng của yếu tố truyền thống.

      Từ phía các chủ thể khác

        Cần tuyên truyền, phổ biến, làm tốt công tác thông tin trong hoạt động tuyển dụng sẽ tạo không khí công khai, dân chủ trong hoạt động này, mọi người dân trong đó có phụ nữ được quyền được biết, tìm hiểu các các thông tin về tuyển dụng, đều có thể nộp đơn tham gia dự tuyển nếu họ muốn. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo kịp với đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ, sự phát triển của thực tiễn và bùng nổ của khoa học - công nghệ, trỏnh bị tụt hậu; đỏp ứng nhu cầu của cả cỏn bộ nam và nữ; xỏc định rừ, hợp lý về cơ cấu, số lượng, tỷ lệ cán bộ cho từng công việc trong mỗi giai đoạn nhất ủũnh. Cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo phù hợp với đặc điểm giới bằng nhiều hình thức: đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, chiều sâu, toàn diện về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học kết hợp với đào tạo trong thực tiễn, tự học tập, nâng cao trình độ trong CBCC nữ.