GIÁO AN LỚP 4 TUẦN 22NĂM 2010-2011

32 154 1
GIÁO AN LỚP 4 TUẦN 22NĂM 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Bai 43: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. 2. Kỹ năng: -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi 3. Thái độ: -Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa ở SGK, bảng phụ. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La. Trả lời câu hỏi về nội dung bài? 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc toàn bài, chia đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú giải - Cho học sinh đọc trong nhóm - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài a.Tìm hiểu nội dung bài: - Cho học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và trả lời hỏi Giải nghĩa từ: Trái rộ + Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa quả, dáng cây sầu riêng? Ý đoạn 2: Quá trình hình thành và phát triển của quả sầu riêng - 2 học sinh - 1 học sinh khá đọc, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe, ghi nhớ - Luyện đọc theo nhóm 2 - 1 học sinh đọc toàn bài - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời - của miền Nam - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời -Hoa thơm ngát, đậu từng chùm, màu trắng, cánh hoa nhỏ hao giống cánh sen con lác đác nhụy li ti. Quả: lủng lẳng dưới cành như những tổ kiến; mùi thơm đậm, thơm của mít chín quện hương bưởi, 1 - Cho học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Giải nghĩa từ: Thẳng đuột - Gợi ý cho học sinh nêu ý chính của bài - Nội dung chính: Bài văn cho ta thấy giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng * Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Cho học sinh đọc lại toàn bài, nhắc lại giọng đọc - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Tuyên dương các em đọc tốt 4. Củng cố: - Qua bài vừa học em thấy trái sầu riêng có những hương vị như thế nào? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. béo cái béo của trứng gà… Dáng cây: Thân khẳng khiu cao vút cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như héo) - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời -Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ … - Vài học sinh nêu ý chính - Theo dõi, ghi nhớ - 1 học sinh đọc, nêu lại giọng đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - 2 học sinh thi đọc trước lớp - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài - HS nêu Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số 2. Kỹ năng: -Biết cách rút gọn phân số và qui đồng mẫu số 3. Thái độ: -Yêu thích môn học II. Đồ dùng: - Giáo viên: - Học sinh: Giấy nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2 2. Kiểm tra bài cũ: tính ? 91512 654 = ×× ×× ? 1633 1186 = × ×× - GV nhận xét chốt đúng 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: Rút gọn các phân số - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con - Gọi học sinh lần lượt làm bài trên bảng lớp - Chốt kết quả đúng: 5 2 6:30 6:12 30 12 == ; 9 4 5:45 5:20 45 20 == ; 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == * Củng cô về rút gọn phân số Bài tập 2: - Cho học sinh nêu yêu cầu - Cho học sinh rút gọn các phân số rồi so sánh với 9 2 (Yêu cầu lớp làm bài vào nháp) - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 8 15 không rút gọn được ; 9 2 3:27 3:6 27 6 == ; 9 2 7:63 7:14 63 14 == Vậy các phân số 27 6 bằng 63 14 bằng 9 2 * Củng cố về tìm phân số bằng nhau Bài tập 3: Qui đồng mẫu số các phân số - Nêu yêu cầu bài tập 3 và 4 GV hướng dẫn cách làm - Cho cả lớp làm bài 3 vào vở, cùng thời gian HS khá giỏi làm tiếp ý d và BT4 - Chấm, chữa bài a) 8 5 và 3 4 24 32 83 84 3 4 = × × = ; 24 15 38 35 8 5 = × × = b) 9 5 và 5 4 - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con - 4 học sinh làm trên bảng lớp - Theo dõi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Rút gọn phân số và nêu nhận xét - Làm bài trên bảng lớp - Theo dõi - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Theo dõi 3 45 36 95 94 5 4 = × × = ; 45 25 59 55 9 5 = × × = c) 9 4 và 12 7 9 4 = 108 48 129 124 = × × ; 108 63 912 97 12 7 = × × = d) 2 1 , 12 7 và 3 1 12 6 62 61 2 1 = × × = ; 12 4 43 41 3 1 = × × = ; giữ nguyên 12 7 * Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số. Bài tập 4: - Gọi 1 số học sinh trả lời miệng - Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: Nhóm ngôi sao ở phần b có 3 2 số ngôi sao đã tô màu 4. Củng cố: -Qua tiết học các em được luyện tập về những gì? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, làm bài VBT. - Vài học sinh nêu miệng kết quả - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài - HS nêu Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết được nhà Hậu Lê rất quan tâm đến việc giáo dục: tổ chức dạy học, thi cử nội dung dạy học. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có qui củ, nền nếp hơn 2. Kỹ năng: -Biết tìm hiểu lịch sử, truyền thống qua sách vở, báo chí, tranh ảnh 3. Thái độ: -HS coi trọng sự tự học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của vua? - 2 học sinh 4 - Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc thông tin trong SGK - Yêu cầu học sinh mô tả việc tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê. - Chốt lại ý kiến đúng (Thời Hậu Lê giáo dục được phát triển; nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám thu nhận cả con em thường dân vào học. + Trường có lớp học, chỗ ở, kho chứa sách. Dạy học nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. + Cứ ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại) - Khẳng định: Giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có qui củ, nội dung học tập là nho giáo * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Cho học sinh đọc thông tin ở SGK - Nêu câu hỏi: Nhà Hậu Lê làm gì để khuyến khích học tập? - Yêu cầu học sinh thảo luận để đi đến thống nhất - Nhận xét, chốt lại: Nhà Hậu Lê tổ chức ra lễ xướng danh (lễ đọc tên) những người đỗ, lễ vinh qui (lễ đón rước) người đỗ cao về làng. Và khắc tên người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. * Ghi nhớ (SGK) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 4. Củng cố: -Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đọc SGK - Mô tả việc tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê - Lắng nghe - 1 học sinh đọc - Thảo luận nhóm, trả lời - Theo dõi - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh nhận thấy cần phải cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. Biết tôn trọng người khác tôn trọng nếp sống văn minh 2. Kỹ năng: -Thể hiện sự lịch sự với người khác và thể hiện nếp sống văn minh 3. Thái độ: 5 - Yờu thớch mụn hc. II. dựng dy hc - Giỏo viờn: Th 3 mu - hc sinh: VBT III. Cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: - Nờu phn ghi nh ca bi Lch s vi mi ngi 3. Bi mi: 3.1 Gii thiu bi: 3.2 Ni dung * Hot ng 1: By t ý kin (Bt2) - Nờu ln lt cỏc ý cho hc sinh s dng th , xanh by t ý kin ỳng sai - Kt lun: Cỏc ý c, d l ỳng Cỏc ý a, b l sai * Hot ng 2: úng vai (BT4) - Chia nhúm v giao nhim v cho cỏc nhúm - Cho cỏc nhúm tho lun tỡnh hung v phõn cụng ngi úng vai - Gi cỏc nhúm lờn trỡnh by - Cựng c lp nhn xột chung: a) Tin cn xin li Linh b) Thnh v my bn nờn xin li bn n - Cho hc sinh c cõu ca dao SGK - Gii thớch ý ngha cõu ca dao cho hc sinh * Hot ng tip ni: Thc hin c x lch s vi mi ngi xung quanh trong cuc sng hng ngy - 2 hc sinh - S dng th by t ý kin - Theo dừi - Cỏc nhúm nhn nhim v - Tho lun tớnh hung, phõn cụng ngi úng vai - Cỏc nhúm trỡnh by - Theo dừi - 2 3 hc sinh c - Lng nghe, ghi nh - Lng nghe, v thc hin Th dc Tiết: 43 Nhảy dây - Trò chơi Đi qua cầu I. Mục tiêu 1. Kin thc - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 2. K nng -Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác . -Trò chơi: Đi qua cầu Yêu cầu biết tham gia trò chơi. 3. Thỏi - HS yờu thớch mụn hc II. Địa điểm Ph ơng tiện . - Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 6 III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học . Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động: * Trò chơi: GV chọn GV tổ chức cho HS chơi Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. - cho HS chơi 2. Phần cơ bản - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. HS luyện tập cá nhân. * Trò chơi: Đi qua cầu Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi. GV nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây. HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của mình. - GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn. GV Gv cho HS nhận xét đánh giá. Cán sự điều khiển cả lớp. O o o o o o o o O o o o o o o o GV 3. Phần kết thúc: Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh Nhận xét và hệ thống giờ học. Củng cố dặn dò Giao bài về nhà Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 7 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Toán: Bài 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. Củng cố cách nhận biết một phân số lớn hơn, bé hơn 1. 2. Kỹ năng: -Làm được các bài toán liên quan 3. Thái độ: -Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Qui đồng mẫu số các phân số ; 8 5 và 4 3 9 5 và 5 4 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số: * Ví dụ: - Giới thiệu hình vẽ như SGK - Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? (Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB) - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? (Bằng 5 3 ) - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD từ đó so sánh hai phân số 5 2 và 5 3 (Đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD à 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 ) - Gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số (như SGK trang 119). 3.3 Luyện tập: Bài tập 1: So sánh hai phân số - 2 học sinh lên bảng - Quan sát - Nêu nhận xét - So sánh nêu kết quả - So sánh nêu kết quả - Lắng nghe, nêu nhận xét 8 - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp, kết hợp giải thích cách làm - Nhận xét, chốt đáp án đúng: c) 8 7 > 8 5 d) 11 2 < 11 9 Bài tập 2: - Cho học sinh so sánh hai phân số 5 5 và 5 2 để học sinh tự nhận ra được 5 5 5 2 < tức là 1 5 2 < (Vì )1 5 5 = từ đó yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Nếu tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số nhỏ hơn 1 - Hướng dẫn học sinh làm tương tự đối với trường hợp 5 5 và 5 8 ( 5 5 5 8 > mà )1 5 5 = à yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1 b) So sánh các phân số sau với 1 - Cho học sinh làm vào bảng con ý b - Gọi học sinh làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt kết quả đúng: 1 7 12 ;1 9 9 ;1 5 6 ;1 3 7 ;1 5 4 ;1 2 1 >=>><< Bài tập 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi học sinh làm trên bảng lớp - Chữa bài: ; 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. -GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, làm bài VBT - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp - Theo dõi - So sánh, nêu nhận xét - Lắng nghe thực hiện tương tự - Nêu nhận xét - Làm bài vào bảng con - Vài học sinh làm trên bảng lớp - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 1HS chữa - HS nêu - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài 9 Chính tả: (Nghe – viết) Bài 22: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài: “Sầu riêng” 2. Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n; ut/uc 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nhận thấy sự cần thiết phải viết đúng chính tả. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Viết sẵn bài tập 2a, 3 - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ ngữ ở bài tập 3 tiết chính tả giờ trước 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Cho học sinh đọc nội dung đoạn cần viết - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn cần viết (giá trị vẻ đẹp đặc sắc của hoa, quả, cây sầu riêng) - Đọc cho học sinh viết các từ ngữ khó (trổ, cánh sen, nhụy li ti) - Lưu ý học sinh cách trình bày - Đọc từng câu cho học sinh viết - Đọc lại đoạn viết - Chấm 5 – 7 bài, nhận xét từng bài 3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n? - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Nên bé nào thấy đau Bé òa lên nức nở Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn - Tiến hành như bài tập 2a - Lời giải đúng: Nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – - 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết ra nháp - 1 học sinh đọc - Nêu nội dung đoạn cần viết - Viết vào bảng con - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, viết bài - Nghe – soát lỗi - Theo dõi - Lắng nghe - Đọc thầm, làm vào vở - 1 học sinh làm trên bảng lớp - Theo dõi - Làm tương tự bài 2 10 [...]... Luyện tập: Bài tập 1: So sánh hai phân số - Cho 1 học sinh nêu u cầu - u cầu lớp làm bài ra nháp - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Kiểm tra, nhận xét, chốt bài làm đúng: 3 4 a) và 4 5 3 3 × 5 15 4 4 × 4 16 = = = = ; 4 4 × 5 20 5 5 × 4 20 15 16 3 4 < < vậy 20 20 4 5 2 3 c) và 5 10 2 2× 2 4 3 = = ; giữ ngun 5 5 × 2 10 10 4 3 2 3 > > vậy 10 10 5 10 * Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số Bài... lại: 4 4 và a) So sánh 5 7 4 4 × 7 28 4 4 × 5 20 = ; = = Ta có: = 5 5 × 7 35 7 7 × 5 35 28 20 4 4 > Vì nên > 35 35 5 7 a) 27 - 1 học sinh nêu u cầu - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài ra nháp - 2 học sinh chữa bài trên bảng – Theo dõi - Làm tương tự ý a - 1 học sinh nêu u cầu, cả lớp lắng nghe - BT 4 HS khá giỏi làm nháp - Nghe, làm ví dụ - Nêu nhận xét - Theo dõi - Nhận xét: SGK 9 9 và ; b) So sánh 11 14. .. 43 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát, nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một lồi cây với một cái cây 2 Kỹ năng: -Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể 3 Thái độ: -Biết cách quan sát tự nhiên, viết lại dưới dạng bài văn hồn chỉnh II Chuẩn bị: - Giáo. .. bài - Theo dõi quan sát được Chú ý kiểm tra xem: a) Trình tự quan sát có hợp lí khơng? b) Em đã quan sát bằng giác quan nào? c) Cái cây em quan sát có gì đặc biệt so với các cây khác cùng lồi? - Gọi học sinh đọc u cầu - Lưu ý cho học sinh: Quan sát cái cây cụ thể - u cầu học sinh ghi lại kết quả quan sát vào giấy - Gọi học sinh trình bày - Cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm bài làm tốt 4 Củng cố: Hệ thống... 9 9 > 11 14 Bài 4: - Cho HS nêu KQ - GV chốt đúng 4 5 a, ; 7 7 6 ; 7 5 b, 6 8 8 và 9 11 8 8 > 9 11 3 ; 4 - HS nêu KQ - Lớp nhận xét - Lắng nghe 2 ; 3 - Về học bài, xem lại bài 4 Củng cố: -Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò: -Về nhà học bài, xem lại bài Tập làm văn: Bài 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và... so sánh hai đoạn băng giấy đã lấy đi rồi nêu kết quả 2 3 3 2 > - Kết luận: < ; 3 4 4 3 - Hướng dẫn học sinh qui đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh + u cầu học sinh cả lớp tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh + Gọi học sinh thực hiện trên bảng lớp + Nhận xét, chốt lại: 2 2× 4 8 3 3× 3 9 = = ; = = 3 3 × 4 12 4 4 × 3 12 21 Hoạt động của trò - 2 học sinh - Lắng nghe - Các bàn tiến hành trên... quan sát hình vẽ trong SGK trang 86 và nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống: - Nhận xét, chốt lại: + Âm thanh cần cho con người + Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu … * Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh khơng ưa thích - Cho học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh nêu ý kiến của mình về những âm thanh em ưa thích hoặc khơng... âm thanh - Lắng nghe lại âm thanh - Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ghi lại âm thanh hiện nay * Hoạt động 4: Trò chơi: Làm nhạc cụ - Cho học sinh đổ nước vào chai từ vơi đến đầy rồi so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào chai - Cung cấp thêm thơng tin cho học sinh: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh, Chai nhiều nước khối lượng lớn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn 4 Củng cố: -Hệ thống bài, nhận... sinh nêu u cầu bài tập 2 và 3, GV hướng dẫn cách làm, cùng thời gian HS khá giỏi làm tiếp BT3 vào nháp - Tiến hành như bài 1 - Đáp án: 3 9 7 14 16 1 14 < 1 ; < 1; > 1; > 1; < 1; = 1; >1 7 5 3 15 16 4 11 Bài tập 3: - u câu nêu miệng KQ - Chấm, chữa bài chốt đúng: 1 3 4 a) ; ; (vì 1 < 3; 3 < 4) 5 5 5 5 6 8 b) ; ; 7 7 7 5 7 8 c) ; ; 9 9 9 4 Củng cố: -Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về nhà học... 8 Cách 1: Qui đồng mẫu số hai phân số: 8 8 × 8 64 8 8 × 8 64 = = ; = = 7 7 × 8 56 7 7 × 8 56 64 49 8 7 > > vậy 56 56 7 8 - Cách 2: So sánh từng phân số với 1 8 7 8 7 Ta có > 1 và < 1 vậy > 7 8 7 8 b) Làm tương tự ý a Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số - Nêu u cầu bài tập3 và 4, GV hướng dẫn cách thực hiện, cùng thời gian HS khá giỏi làm tiếp BT 4 vào nháp - Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ . lớp làm bài vào bảng con - Gọi học sinh lần lượt làm bài trên bảng lớp - Chốt kết quả đúng: 5 2 6:30 6:12 30 12 == ; 9 4 5 :45 5:20 45 20 == ; 5 2 14: 70 14: 28 70 28 == 3 2 17:51 17: 34 51 34 == *. tiếp ý d và BT4 - Chấm, chữa bài a) 8 5 và 3 4 24 32 83 84 3 4 = × × = ; 24 15 38 35 8 5 = × × = b) 9 5 và 5 4 - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con - 4 học sinh làm. dõi 3 45 36 95 94 5 4 = × × = ; 45 25 59 55 9 5 = × × = c) 9 4 và 12 7 9 4 = 108 48 129 1 24 = × × ; 108 63 912 97 12 7 = × × = d) 2 1 , 12 7 và 3 1 12 6 62 61 2 1 = × × = ; 12 4 43 41 3 1 = × × = ; giữ nguyên 12 7 *

Ngày đăng: 06/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Môc tiªu

  • I. Môc tiªu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan