Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày giảng: 17/8/2010 Tiết1: Văn bản: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết) A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện “con rồng cháu tiên”. -Tích hợp:Tiếng việt: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ.Tập làm văn:văn bản và các phương thức biểu đạt. 2.Kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng đọc diễn cảm, kể được truyện. 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện, thiết bị dạy học -Giáo viên: Tranh, sgk, sgv. -Học sinh:Sgk , Vở soạn, vở ghi. C. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: -Lớp 6A1: -Lớp 6A2: -Lớp 6A3: 2. Kiểm tra sách , vở của học sinh: 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS T G Nội dung kiến thức Y/ cầu: giọng rõ ràng, mạch lạc nhấn mạnh các chi tiết li kì, đọc diễn cảm hi lời đối thoại giữa Lạc Long Quân và âu Cơ. H: Thế nào là truyền thuyết? ( SGK ) H: Văn bản thuộc thể loại gì? H: Truyện có thể chia thành mấy đoạn? 1 5’ I.Đọc- tìm hiểu chung: 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu chung: a. Định nghĩa về truyền thuyết: b. Giải nghĩa từ khó: SGK- T7 c. Thể loại: d. Bố cục: 3 đoạn - Đ1: Từ đầu đến… Long Trang. - Đ2: Tiếp theo đến…lên đường. Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 1 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn H: Hình ảnh bức tranh trong SGK minh họa cho phần nào trong truyện? HS: Đọc đoạn1 H: Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc về hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? HS:+Lạc Long Quân: nòi rồng, con trai Long Nữ, thần mình rồng .Có nhiều phép lạ, sức khỏe vô định, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy cáh trông trọt ,chăn nuôi. +Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần. H: Em có nhận xét gì về trí tượng của nhân dân về hai nhân vật? H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu cơ sinh nở có gì lạ? HS: +Việc kết duyên giữa tiên và rồng. +Sinh cái bọc trăm trứng nở trăm người con. H: Thảo luận về chi tiết hoang đường trên? H: Theo truyện này thì người việt là con cháu của ai? GV: Giải thích nghĩa” từ đông bào”. GV: Tranh(khai thác tranh) H: Tại sao Lạc Long Quân và Âu 8’ 7’ - Đ3: phần còn lại. II. Phân tích: 1.Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: -Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần: +Lạc Long Quân: có tài năng vô địch,diệt trừ yêu quái, dạy dân làm ăn. + Âu Cơ: duyên dáng thuộc dòng họ thần nông _ Trí tưởng tượng phong phú, hoang đường, kì lạ về tài năng của hai vị tổ đầu tiên. _Nguồn gốc DTVN đều là con cháu của vua Hùng. 2.Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con: Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 2 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Cơ chia con? HS: Rồng quen ở nước, không thể sống mãi trên cạn. Tiên quem sống ở nơi non cao không thể theo chồng vùng vẫy ở trốn biển khơi. Đàn con đông đúc phải chia đôi. H: Chi tiết gắn với cốt lõi lịch sử nào? H: Lạc Long Quân dặn Âu Cơ như thế nào? Lời dặn đó có ý nghĩa gì? HS: Đọc:”người con trưởng…thay đồi” H: phần văn bản bạn vừa đọc cho ta biết thêm điều gì về XH, phong tục tập quán của ngươi việt cổ xưa? HS: Tên nước đàu tiên của nước ta là Văn Lang. Đóng Đô ở Phong Châu, Bạch Hạc. Người con trưởng lên làm vua gọi là Hùng Vương, từ đó có phong tục truyền nhôi cho con trưởng. HS: Thảo luận về ý nghĩa của truyện H: Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện? HS: Kể HS: Nhận xét GV đánh giá nhận xét. 5’ Sự phát triển cộng đồng, mở mang đất nước. Các dân tộc Việt Nam đều chung một đòng máu, một gia đình. Lời dặn của Lạc Long Quân phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc Việt Nam. Tên nước đầu tiên của nước ta là Văn Lang. IV.Tổng kết - ghi nhớ 1. ý nghĩa: -GIải thích nguồn gốc dân tộc dòng giông tiên, rồng. -Đề cao ý nguyện đoàn kết(đồng bào) Góp phần bồi đăép sức mạnh tinh thần dân tộc. 2. Nghệ thuật -Phương thứca biểu đạt: tự sự. -Tưởng tượng phong phú, yếu tố Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 3 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn H: Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc DT tương tự như truyện con rồng cháu tiên? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? hoang đường kì ảo. V.Luyện tập Bài tập 1: -Truyện “Quả Bầu Mẹ” của người khơ mú -Người mẹ sinh được trái bầu, sau đó từ quả bầu chui ra những người con trai khôi ngô tuấn tú.Người anh đầu tiên chui ra bị dính phải muội than(do đốt bầu) nên rất đen là người khơ mú, người em út ra đời trắng trẻo nên là người kinh, do thứ tự ra đời trước sau như vậy nên người việt Nam từ miền núi, xuống trung du, đông bằng. -Sự giống nhau(cùng cha mẹ, cùng trong một bào thai) dã khẳng định quan hệ huyết thống gắn bó trong một đại gia đìnhVN. Sức mạnhđoàn kết của ngươi Việt Nam trong chống thiên tai địch họa. 4. Củng cố bài giảng: 5’ H: Cho biết nguồn gốc của truyện Lạc Long Quân và Âu Cơ? H: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con? Ngày soạn:17/8/2010 Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 4 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Ngày giảng:18/8/2010 Tiết 2: VB: Đọc thêm: Bánh chưng , bánh giầy ( Truyền thuyết ) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung ý nghĩa của truyện bánh chưng, bánh giầy. - Tích hợp : từ đơn và từ phức, phương thức biểu đạt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và kể diễn cảm. 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống văn hóa cao đẹp của quê hương đất nước. II.Phương pháp : đàm thoại, thảo luận, tích hợp. III.Tài liệu: SGK- Giáo án. IV.Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : - Lớp 6A2: - Lớp 6A3: 2 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ H: Cho biết nguồn gốc của Lạc Long Quân Và Âu Cơ? 3.Bài mới: Hằng năm cứ tết đến xuân về, bất kể gia đình VN nào cũng đều náo nức chuẩn bị lá dong, đỗ gạo để gói bánh ăn tết, bánh chưng, bánh giầy muốn giải thích về phong tục làm bánh ra sao, cô cùng các em tìm hiểu. Hoạt động của GV- HS T G Nội dung cần đạt Y/ cầu: Đọc chậm rãi, chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu. H: VB thuộc thể loại nào? H: VB có thể chia thành mấy đoạn? 8’ I.Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc văn: 2. Tìm hiểu chung: a , Tác giả - tác phẩm: Theo hợp tuyển VHVN- tập I. b,Giải nghĩa từ khó: sgk c, Thể loại: truyền thuyết. d, Bố cục: 3 đoạn. - Đ1: từ đầu đến… chứng giám. - Đ2: tiếp theo…hình tròn. - Đ3: còn lại. Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 5 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? H: Tiêu chuẩn mà vua cha đưa ra chọn người nối ngôi phải ntn? H: Vua thử thách các con bằng cách nào? H: Qua đó em thấy vị vua là người ntn? H: Nghe vua cha nói các Lang đã làm gì? H:Việc các Lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ điều gì? H: Riêng tâm trạng Lang Liêu ntn? H: Vì sao Lang Liêu buồn? Mồ côi, là người thiệt thòi nhất. H: Trong giấc mơ chàng được ai mách bảo? H: Thần đã mách Lang Liêu ntn? H: Nhà Vua đã chọn vật lễ Tiên Vương ntn? H: Ai được chọn nối ngôi? Vì sao? H: Hai thứ bánh của Lang Liêu có ý nghĩa ntn? Là tượng trời, đất, muôn loài. H: Qua đó em thấy Lang Liêu là người ntn? 1 7’ 5’ II. Phân tích: 1.Vua Hùng chọn người nối ngôi : -Hoàn cảnh: Vua đã về già, thiên hạ thái bình, muốn truyền ngôi. - Tiêu chuẩn: người nối ngôi phải nối được chí vua,không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: ngày lễ Tiên Vương, các Lang dâng lễ vật sao cho vừa ý Vua cha, câu đố mang tính chất thử tài. Chú trọng người hiền tài. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật: - Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu thật ngon. Các Lang không hiểu ý cha. -Lang Liêu được thần mách bảo. - Lấy gạo làm bánh để lễ Tiên Vương. 3. Kết quả cuộc thi tài: - Vua chọn chồng bánh của Lang Liêu để tế trời đất. - Lang Liêu được nối ngôi. Hai thứ bánh hợp ý Vua, đem cái quý nhất của trời đất, ruộng đồng do chínhtay mình làm ra. Tài năng, thông minh, hiếu thảo. III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Truyện có chi tiết tưởng tượng, kì lạ. Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 6 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn H:Cho biết ý nghĩa của phông tục ngày tết ND ta làm bánh chưng, bánh giầy? H: Em thích chi tiết nào nhất, vì sao? 5’ 2. Nội dung: - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật: bánh chưng, bánh giầy và phong tục tập quán của DTVN. - Đề cao lao động, nghề nông. - Mơ ước có vị vua hiền tài, anh minh, đất nước thái bình. IV. Luyện tập: 1. Bài 1: - Nhằm giải thích nguồn gốc sự vật bánh chưng bánh giầy. - Đề cao lao động, nghề nông. 2. Bài2: - Thần mách bảo. -Chọn gạo làm bánh… 4.Củng cố bài giảng: 5’ H: Vua Hùng chọn người nối ngôi ntn? H: Cuộc đua tài dâng lễ vật đã diễn ra như thế nào? Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 7 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Ngày soạn:18/8/2010 Ngày giảng: 6A2: 19/8/2010 6A3: 20/8/2010 Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được ĐN về từ. Đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt gồm: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ. + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy). 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt từ đơn và từ phức; biết sử dụng từ phù hợp với văn cảnh. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ chính xác. II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, tích hợp. III. Tài liệu: Sgk- giáo án. IV. Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: - Lớp 6A2: - Lớp 6A3: 2.Kiểm tra bài cũ: không. 3.Bài mới: Để hiểu được từ là gì ? có cấu tạo như thế nào, tiết học này cô sẽ cùng các em tìm hiểu. Hoạt động của GV- HS TG Nội dung cần đạt HS đọc vd. H: Câu văn trên có mấy từ? H: Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? Dấu gạch chéo. 9 từ này kết hợp với nhau tạo thành 1 đơn vị trong vb. H: Đơn vị ấy được gọi là gì? HS: câu. 13’ I.Từ là gì? 1. Ví dụ: Thần/ dạy / dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/cách/ ăn ở. 2. Nhận xét: Câu trên có 9 từ. Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 8 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn H: em hiểu thế nào là từ? H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy phân biệt trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo? Khác về số tiếng, có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng. H: Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? H: Các từ ghép và từ láy gồm có mấy tiếng? 2 tiếng. H: Vậy cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? H: Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy? HS đọc bài tập 1. H: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên? H: Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? H: Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? H: tên các loại bánh đều được cấu 12’ 15’ *Ghi nhớ: Sgk- (T13) II. Từ đơn và từ phức: 1.Ví dụ: Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy. 2. Nhận xét: - Từ,đấy, nước, ta, chăm, nghề… từ đơn. - chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy từ ghép. - Trồng trọt. từ láy. *Giống nhau: có 2 tiếng trở lên. *Khác nhau: - Từ ghép: gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa. - Từ láy: gồm 2 tiếng quan hệ về láy âm. * Ghi nhớ: III. Luyện tập: 1.Bài 1: a, Từ ghép. b, Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống, gốc rễ, huyết thống. c, Các từ chỉ quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con… 2. Bài tập 2: - Theo giới tính( nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ… - Theo bậc ( trên dưới) : bác cháu, dì cháu,mẹ con… 3. Bài 3: Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 9 Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn tạo theo công thức: “bánh + x”. Theo em, các tiếng đứng sau( kí hiệu x) trong những tư ghép trên có thể nêu đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong bảng sau: Đọc bài 4: H: Từ láy in đậm miêu tả cái gì? H: Tìm thêm những từ láy khác. - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng… - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, n\bánh ngô… - Nêu tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng… - Nêu hình dáng của bánh: bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi… - Hương vị: bánh ngọt, bánh mặn… 4. Bài 4: - Thút thít: miêu tả tiếng khóc. - Những từ láy khác: nức nở, sụt sùi, rưng rức. 4.Củng cố bài giảng: 5’ H: Từ là gì? Thế nào là từ dơn, thế nào là từ phức? H: Từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau? Về nhà học thuộc 2 ghi nhớ trong sgk Làm bài tập 5. Văn 6 - Học kì I Nông thị Thơm 10 [...]...Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày giảng: 6A2: 19/8/2010 6A3: 20/8/2010 Tiết 4: Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt I Mục tiêu cần đạt: 1 Ki n thức: - Học sinh hiểu được mục đích của giao tiếp trong đ i sống con ngư i, trong xã h i - Nhớ l i các ki n thức về văn bản mà em biết - Hiểu được kh i niệm về văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt... đấy Ra đ i kì lạ -Gióng gần g i v i m i ngư i, là ngư i anh hùng của nhân dân 15’ 2 Thánh Gióng đ i i đánh giặc: - Tiếng n i đầu tiên của Gióng là tiếng n i đ i i đánh giặc.Biểu lộ lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng của Thánh Gióng Đánh giặc cứu nước là ý chí của toàn DT TG là ngư i thực hiện ý chí và sức mạnh của toàn dân tộc -Cả dân làng đùm bọc nu i Gióng 15 Nông thị Thơm Bộ giáo duc & đào... theo em ngư i nghe muốn biết i u gì? ngư i kể ph i làm gì? dùng phương thức nào? H: M i câu chuyện ph i có 1 ý nghĩa nào đó? vì sao? 1 Ví dụ1: Sgk-( T27) 2 Nhận xét: a, Ngư i nghe muốn tìm hiểu, muốn biết - Ngư i kể: thông báo gi i thích , cho biết, gi i thích b, M i câu chuyện ph i thể hiện ý nghĩa cụ thể giúp ngư i kể gi i thích H: Truyện TG cho ta biết i u gì? sự việc, tìm hiểu con ngư i, th i độ... Ngày giảng: 6A2: 26/ 8/2010 6A3: 27/8/2010 Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự I Mục tiêu b i học: 1 Ki n thức: - HS hiểu thế nào là văn tự sự? Mục đích giao tiếp của tụ sự - Tích hợp VB : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy,Thánh Gióng 2 Kĩ năng: Nhận diện được VB tự sự, biết viết VB tự sự 3.Th i độ: Có ý thức học tập để viết đượcVB tự sự II Phương pháp: đàm tho i, thảo luận, tích hợp III T i liệu:... Gióng đánh giặc ngo i 15’ xâm: - Vươn vai một c i bỗng biến thành tráng sĩoai phong lẫm liệt C i vươn vai phi thường là mong ước của ND về ngư i anh hùng đánh giặc -Thánh Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ bình thường nhất -Gióng bay về tr i: khong đ i h i công danh, về v i c i vô biên bất tử III Tổng kết: 10’ 1.Nghệ thuật: - Yếu tố tưởng tượng, kì ảo có nhiều chi tiết hoang đường, kì lạ 2 N i. .. ông II Phương pháp: đàm tho i, thảo luận, tích hợp III T i liệu: sgk- giáo án IV Các hoạt động lên lớp: Văn 6 - Học kì I 23 Nông thị Thơm Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn 1 Ổn định tổ chức: 2 Ki m tra b i cũ: 5’ H: T i sao sau khi đánh giặc xong Gióng l i bay về tr i? 3 B i m i: Hằng năm ở Bắc Bộ nước ta,ND ph i đ i mặt v i mùa mưa bão, lũ lụt khủng khiếp Cuộc chiến đấu trường kì gian... của Gióng, i u đó có ý nghĩa gì? H: Chi tiết cả dân làng góp gạo nu i Gióng có ý nghĩa ntn? Văn 6 - Học kì I Trường THCS Tú Đoạn d, Phương thức biểu đạt: Tự sự e, Bố cục: 4 đoạn - Đ1: Từ đầu đến… nằm đấy - Đ2: Tiếp theo cứu nước - Đ3: Tiếp đến…lên tr i - Đ4: Còn l i II Phân tích: 10’ 1.Sự ra đ i của Gióng: - Mẹ mang thai 12 tháng, lên ba mà vẫn không biết n i, biết cư i, cũng chẳng biết i, đặt... Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự - Xác định sự việc và nhân vật trong một đề b i cụ thể 3 Th i độ: - Có ý thức vận dụng một cách sáng tạo vào viết b i văn tự sự II Phương pháp: đàm tho i, thảo luận, tích hợp III T i liệu: sgk- giáo án IV Các hoạt động lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: 2 Ki m tra b i cũ:5’ H: Tự sự là gì? 3 B i m i: Văn 6 - Học kì I 28 Nông thị Thơm Bộ giáo duc & đào tạo... nghĩa gì? Văn 6 - Học kì I 35 Nông thị Thơm Bộ giáo duc & đào tạo Trường THCS Tú Đoạn Ngày soạn:7/9/2010 Ngày giảng: 6A2: 9/9/2010 6A3: 8/9/2010 Tiết 14: Chủ đề và dàn b i của b i văn tự sự I Mức độ cần đạt: - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn b i của b i văn tự sự - Hiểu m i quan hệ giữa sự việc và chủ đề II Trọng tâm ki n thức, kĩ năng: 1 Ki n thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản... xâmtong bu i đầu lịch sử - Tích hợp: danh từ chung, danh từ riêng; văn tự sự 2 Kĩ năng: đọc diễn cảm, kể tóm tắt 3 Th i độ: Có ý thức tự hào về truyền thống chống ngo i xâm của DT II Phương pháp: đàm tho i, thảo luận, tích hợp III T i liệu: Sgk- giáo án IV Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: - Lớp 6A2: - Lớp 6A3: 2 .Ki m tra b i cũ:5’ H: Vua Hùng chọn ngư i n i ng i trong hoàn cảnh nào? 3.B i m i: Chủ . 20/8/2010 Tiết 4: Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt I . Mục tiêu cần đạt: 1. Ki n thức: - Học sinh hiểu được mục đích của giao tiếp trong đ i sống con ngư i, trong xã h i . - Nhớ l i các ki n. vb. II. Phương pháp: đàm tho i, thảo luận, tích hợp. III. T i liệu: Sgk- giáo án. IV. Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: - Lớp 6A2: - Lớp 6A3: 2 .Ki m tra b i cũ: không. 3.B i m i: Giao tiếp. v i m i ngư i, là ngư i anh hùng của nhân dân. 2. Thánh Gióng đ i i đánh giặc: - Tiếng n i đầu tiên của Gióng là tiếng n i đ i i đánh giặc.Biểu lộ lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng