Phương pháp dạy học bằng sơ đồluôn bám sát quá trình học tập từ việc hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiếnthức, kiểm tra đánh giá thức sau mỗi bài, mỗi chương hay mỗi phần mộ
Trang 2Quần thể
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Trang 3Bảng 4 Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể 24
Bảng 5 Mối quan giữa các cá thể trong quần thể và ý nghĩa 24
Trang 71 TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồnlực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của côngcuộc phát triển đất nước Vì thế, giáo dục có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựngmột thế hệ Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Dạy học sinh họccũng không đứng ngoài nhiệm vụ đó
Sinh học là khoa học về sự sống có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường, học sinhhọc không chỉ để biết mà còn để hành động, đặc biệt trong tình hình môi trường bị ônhiễm nghiêm trọng như hiện nay Học sinh phổ thông nói chung, học sinh cấp trung họcphổ thông nói riêng, là lớp thế hệ ngay tiếp sau này, các em là người “thừa hưởng” chínhyếu nhất những tác động của môi trường Vì vậy, trách nhiệm giữ gìn môi trường chínhthuộc về các em
Chúng ta đã giáo dục cho các em biết yêu quý thiên nhiên, các sinh vật khác, biết
tôn trọng và bảo vệ chúng Phần bảy chương trình sinh học phổ thông, phần Sinh thái học
được viết, như là kiến thức sinh học phổ thông cuối cùng trước lúc các em bước vào đời
Nhưng vấn đề lại được đặt ra, làm sao học Sinh thái học thật “dễ”, thật “sâu”, nhớ lâu, dễ
áp dụng? Phương pháp sơ đồ hóa ra đời nhằm giải quyết tận gốc các vấn đề trên
Phần Sinh thái học (chương trình Sinh học 12) cung cấp cho HS hệ thống tri thức
khoa học vững chắc về môi trường, các yếu tố môi trường, sự tương tác, vận động pháttriển và kết quả của chúng Vì vậy các tri thức sinh thái rất thuận lợi được diễn đạt bằng sơ
đồ, trong đó sơ đồ tĩnh giới thiệu các sự kiện, liệt kê các yếu tố, sơ đồ diễn đạt nội dung cáckiến thức một cách ngắn gọn, có logic về mặt không gian, thể hiện mối quan hệ toàn thể bộphận, giữa “giống – loài”, giữa cái chung – cái riêng, Sơ đồ động mô tả diễn biến các cơchế, các quá trình theo quy luật nhất định Như vậy các ngôn ngữ nội dung trong sinh tháihọc đều diễn đạt bằng ngôn ngữ sơ đồ một cách ngắn gọn, logic và dễ hiểu Vì vậy chúng
ta cần tăng cường phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học sinh học nói chung và dạy phầnsinh thái học nói riêng để nâng cao chất lượng dạy học
Trang 8Đề tài sử dụng phương sơ đồ hóa để giảng dạy hai bài trong phần Sinh thái học (bài
35 và bài 36) Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: lớp 12C1 (lớp đối chứng) và lớp 12C4 (lớp thực nghiệm) trường THPT Nguyễn Trung Trực, Hòa Thành,
Tây Ninh Hai nhóm sẽ được kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng thực tiễnqua bài kiểm tra trắc nghiệm 30 câu (thời gian làm bài là 45 phút) Kết quả kiểm tra sau
tác động của lớp thực nghiệm là 6,88, cao hơn so với lớp đối chứng là 6,11 Qua kiểm chứng T-Test cho thấy p= 0.00009 < 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung
bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh việc sử dụng phươngpháp sơ đồ hóa kiến thức đã nâng cao kết quả học tập của HS
2 GIỚI THIỆU
Sơ đồ là một dạng kênh thông tin rất thú vị, ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chitiết lại vừa có tính khái quát, trừu tượng và hệ thống cao Nhìn vào sơ đồ, người xem sẽthấy được từng chi tiết cụ thể trong hệ thống toàn diện Phương pháp dạy học bằng sơ đồluôn bám sát quá trình học tập từ việc hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiếnthức, kiểm tra đánh giá thức sau mỗi bài, mỗi chương hay mỗi phần một cách sáng tạo,buộc học sinh luôn đặt tư duy trong hoạt động Vì vậy, dạy bằng sơ đồ cũng gián tiếp rènluyện tư duy logic cho học sinh
Áp dụng sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học sẽ giúp HS hệ thống kiến thức từng
phần, từng bài, thậm chí cả chương Trong quá trình giảng dạy bằng phương pháp sơ đồhóa, GV rèn luyện HS khả năng tư duy, khái quát hóa kiến thức khi làm việc độc lập;đồng thời, phát triển khả năng lập luận thông qua làm việc nhóm Để đạt hiệu quả cao choviệc dạy học bằng phương pháp này, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS chuẩn bị bài ở nhà;bên cạnh đó, sơ đồ GV chuẩn bị phải tinh giản, dễ hiểu và mang tính thẩm mĩ cao
Trang 92.1 Hiện trạng
Cấu trúc chương trình Sinh học cấp THPT được sắp xếp lôgic và hệ thống, kiến thứccấp dưới là nền tảng để lĩnh hội kiến thức cấp trên Chương trình Sinh học 12 gồm 3 phần:
Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học Phần Sinh thái học là phần tương đối khó, mang
tính giáo dục và ứng dụng cao Tuy nhiên, khi học phần này, HS ít xem trọng, không hệthống được kiến thức và liên hệ thực tiễn
Dạy học bằng phương pháp sơ đồ hóa giúp chúng ta có thể sử dụng được tất cả cáckhâu: hình thành kiến thức mới, cũng cố và hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá; GV cóthể truyền đạt hay giải thích minh họa kiến thức, tổ chức hoạt động tự học cho HS và yêucầu HS sử dụng sơ đồ để diễn đạt nội dung học được Trong tiến trình dạy học bằngphương pháp này, GV cũng có thể cho HS thảo luận nhóm để thiết kế được sơ đồ hoànchỉnh về kiến thức bài học, qua đó HS sẽ giải quyết sâu sát những vấn đề thực tiễn hơn
2.2 Giải pháp thay thế
GV định hướng các ý tưởng để thiết kế sơ đồ kiến thức cho HS qua phần hướng dẫn
tự học ở nhà Tùy theo độ khó của kiến thức, HS có thể tự sơ đồ hóa hoặc thảo luận nhóm
để tìm ra một sơ đồ tinh giản nhưng đầy đủ thông tin Cuối cùng, GV tổng kết bằng sơ đồ
đã chuẩn bị để HS chỉnh sửa và bổ sung sơ đồ của mình đã hình thành
* Vấn đề nghiên cứu: Việc hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học có nâng cao được kết quả học tập của lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực
không?
* Giả thuyết nghiên cứu: Việc hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học sẽ nâng cao được kết quả học tập của lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung
Trực
Trang 103.2 Thiết kế nghiên cứu
Hai lớp được chọn để thực hiện cho nghiên cứu:
+ Lớp 12C1: Lớp đối chứng+ Lớp 12C4: Lớp thực nghiệm
* Kiểm tra sự tương đương của hai nhóm trước tác động:
Sử dụng kết quả bài kiểm tra học kì I (phụ lục 1) để kiểm tra sự tương đương trước
tác động Sử dụng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm sốtrung bình của hai nhóm đối tượng trên
Bảng 1 Kiểm chứng T-test sự tương đương trước tác động
p= 0.48 > 0.05: Chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng là không có ý nghĩa Vậy hai nhóm đã chọn được xem là tương đương
Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động của 2 nhóm tương đương.
Trang 11Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước
TĐ
TĐ Thực nghiệm
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
3.3 Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên
- Đối với lớp đối chứng (12C1):
+ Thiết kế kế hoạch bài học
+ Chuẩn bị bài kiểm tra trắc nghiệm
- Đối với lớp thực nghiệm (12C4):
+ Thiết kế kế hoạch bài học theo hướng sơ đồ hóa kiến thức
+ Thiết kế các sơ đồ cho từng mục hoặc cả bài, vẽ ra bảng phụ hoặc in trên giấyrô-ki
+ Chuẩn bị bài kiểm tra trắc nghiệm
* Cách thức tiến hành:
● Đối với các lớp thực nghiệm (12C4), để tiến hành một bài lên lớp bằng phươngpháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức đạt hiệu quả tốt, GV thực hiện các bước cơ bản sau:
Trang 12Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bài học.
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài giảng theo hướng sử dụng phương pháp sơ đồ hóa
(phụ lục 2).
Bước 3: Hướng dẫn HS sơ đồ hóa kiến thức theo trình tự như sau:
1 GV nêu vấn đề cần sơ đồ hóa
2 Yêu cầu HS tự nghiên cứu sách giáo khoa để có nguồn thông tin (HS phải gia công để giải quyết yêu cầu)
3 HS phân tích nội dung bài học để xác định dạng sơ đồ
4 HS tự lập sơ đồ
5 Thảo luận trước lớp về kết quả đã lập được
Bước 4: GV chỉnh lý để có các sơ đồ chính xác, tinh giản, khoa học và có thẩm mỹ
* Thời gian thực hiện:
Thời gian tiến hành thực nghiệm theo phân phối chương trình (học kì II), theo kếhoạch giảng dạy và thời khóa biểu của nhà trường ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
để đảm bảo tính khách quan
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn Sinh học (đề chung của Sở)
Trang 13Hai bài được chọn thiết kế dạy theo phương pháp sơ đồ hóa kiến thức là bài 35
và bài 36 ở lớp thực nghiệm
Sinh học 12 35 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Sinh học 12 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể
Bài kiểm tra sau tác động được tiến hành ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
sau khi học xong 2 bài 35 và 36 Đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn (phụ lục 3), điểm tối đa là 10, thời gian làm bài là 45 phút
Kết quả các bài kiểm tra trước và sau tác động (phụ lục 1) sẽ được kiểm tra mức độ
tương đương bằng phép kiểm chứng T-test
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Trang 14Độ lệch chuẩn 0.96 0.78
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.83
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p = 0.00009< 0,05 Điều này cho thấy chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có
ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng
là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0 83
93 0
11 6 88 6
Điều đó cho thấy việc
sử dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức cho HS có ảnh hưởng tích cực đến
kết quả học tập của nhóm thực nghiệm
Như vậy, giả thuyết “Hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học
sẽ nâng cao được kết quả học tập của lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực” đãđược kiểm chứng
Trang 15Kiểm chứng T-test cho thấy p= 0.00009< 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt giữađiểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Sự khác biệt này có ý nghĩa.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0.83 (nằm trong khoảng 0.8< SMD<1)
cho thấy việc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có ảnh hưởng lớn đến kết quả học
tập của nhóm thực nghiệm (theo hướng tích cực)
Trang 165 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Sinh thái học là phần có thể sử dụng phương pháp sơ đồ một cách hợp lý nhất bởitính hệ thống của các kiến thức và mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong chương trìnhcũng như các quan hệ tác động tương hỗ giữa các cấp tổ chức sống với nhau và với môitrường được đề cập trong trong phần này Tuy nhiên để sử dụng được phương pháp sơ đồhoá trong dạy học, giáo viên phải hướng học sinh nắm vững cấu trúc bài học, hệ thống cáckhái niệm và quá trình trong từng bài, từng chương trong chương trình sinh thái học rồimới đi vào từng phần cụ thể, muốn vậy phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa cộng với kiếnthức thực tiễn và khả năng sáng tạo của học sinh
Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần
Sinh thái học giúp HS tiếp cận tri thức bằng con đường logic tổng hợp, phân tích, hệ
thống; tức vừa cùng một lúc phân tích đối tượng thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành;lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất
HS sẽ nắm vững và nhớ lâu kiến thức, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả năng
tư duy của HS,… Nhờ vây, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS đạt hiệuquả cao hơn
5.2 Khuyến nghị
* Đối với cấp quản lí:
- Tổ chức nhiều buổi chuyên đề có chất lượng về phương pháp mới ở tất cả các bộmôn để GV học tập kinh nghiệm
- Đầu tư thêm về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ việc dạy học; hỗ trợ GV các vănphòng phẩm cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy (giấy rô-ki, giấy A3, giấy A0, bútlông, bút màu,…)
Trang 17* Đối với GV:
- Áp dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa cho các bài học có nội dung phù
hợp trong chương trình sinh học 12, cũng như sinh học 10, 11
- Mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học tích cực mới, có thể kết hợp nhiềuphương pháp với nhau
- Đầu tư soạn các dạng sơ đồ cho các kiến thức sinh học ở các khối lớp trongchương trình THPT
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức từ nhiều kênh thông tin (sách, báo, internet, đồng nghiệp,…)
- Nghiên cứu sơ đồ tư duy để hỗ trợ cho việc thực hiện sơ đồ hóa kiến thức.
Đề tài nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng “Nâng cao kết quả học tập phần sinh thái học lớp 12C4 bằng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức” mà tôi trình bày dựa
trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân nên còn nhiều hạn chế Rất mong nhận được sự đónggóp của quý thầy cô trong tổ nhóm bộ môn, của quý thầy cô đồng nghiệp ở các bộ mônkhác, của BGH nhà trường để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao chấtlượng bộ môn trong giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường THPTNguyễn Trung Trực
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
2 Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam
3 Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung
học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4 “Một số quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực ”, Tạp
chí dạy và học hóa học
5 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh,
Mai Sỹ Tuấn (2007), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo Dục.
6 Nguyễn Hải Tiến – Huỳnh Thị Ánh Ngọc – Mai Thị Hòa (2008), Thiết kế bài giảng sinh học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7 Một số trang web
Trang 19Điểm TTĐ
Điểm STĐ
2 Phạm Thị Kim Anh 7 7.3 2 Ng Thị Ngọc Bích 9 7.8
3 Trần Duyên Anh 5.5 8 3 Tô Văn Cảnh 4.3 7.5
4 Lê Ngọc Duy 5.3 6.8 4 Trần Minh Chiến 6.5 7
5 Trương Bá Duy 4.5 5.5 5 Mai Thanh Duy 8.8 7.3
6 Lê Thị Mỹ Duyên 3.8 5.3 6 Vương Ng Quốc Duy 7 7.3
7 Ng Thị Bích Duyên 7.5 6.5 7 Phạm Hiền Đức 7.5 8.3
8 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 5 5.5 8 Phạm Thị Ngọc Giào 7.3 7
9 Đặng Minh Dương 7.8 8 9 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 7.3 7.5
10 Phạm Thị Thùy Dương 6 6.5 10 Phạm Thị Ngọc Giàu 3.5 6.5
11 Trần Minh Giàu 3.5 4.5 11 Trần Thị Thu Hà 6 6.8
12 Huỳnh Minh Hằng 5.3 6 12 Phạm Thị Phương Hiền 3.5 5.5
13 Trần Thị Ngọc Hân 4 4.3 13 Đặng Thị Ánh Hồng 4.8 6.3
14 Nguyễn Trường Khang 6.5 6.8 14 Đặng Thị Mỹ Hương 3.5 6
15 Huỳnh Tấn Lộc 8 6.3 15 Hứa Minh Khang 3 6
16 Nguyễn Minh Luân 7.3 6.3 16 Huỳnh Thị Trà My 5.8 7.3
17 Lê Thị Ngọc Ngân 5.5 6.5 17 Võ Thành Nam 6.8 6
18 Trần Lý Ngọc Ngân 5 4.5 18 Ngô Thị Thùy Nga 6 6.5
19 Phạm Anh Nguyên 6.5 7 19 Đỗ Minh Nguyệt 7.8 7.5
20 Nguyễn Hoàng Nhân 3.8 5.5 20 Trần Thị Cẩm Nhung 5.3 7
Trang 2021 Phạm Tú Nhi 6.3 5.3 21 Võ Thị Mỹ Nhung 8.5 8.5
22 Nguyễn Hồng Nhung 8 6.5 22 Phạm Minh Quân 6.5 7
23 Trần Thị Mai Như 8.5 6.5 23 Nguyễn Xuân Quyên 7 8.3
24 Đinh Thanh Nhựt 5.8 5.5 24 Hà Minh Sang 7.5 6.5
25 Nguyễn Minh Nhựt 6 5 25 Nguyễn Hữu Tài 8.5 7.8
26 Nguyễn Hoàng Phát 4 5.8 26 Đặng Quốc Thắng 4 7.3
27 Lê Nguyễn Trọng Phúc 6.5 7.5 27 Ngô Hiếu Thiện 3.3 5.5
28 Phan Vĩnh Quí 5.3 5.3 28 Ngô Ngọc Thọ 6.5 6.5
29 Nguyễn Vũ Như Quỳnh 9 7.5 29 Lâm Minh Thuận 7 6.8
30 Trương Đinh Quý 9 7 30 Nguyễn Thị Minh Thư 6.5 7
31 Lương Quốc Sang 6 6.3 31 Nguyễn Anh Thy 4.5 6.8
32 Nguyễn Hoàng Sang 8 6.5 32 Lý Thuyền Tông 3.8 5.5
33 Đỗ Quốc Thành 6 5.3 33 Phạm Mai Bảo Trang 5 5.5
34 Võ Thị Thu Thảo 5.5 6.5 34 Nguyễn Hồng Trâm 5.5 7.8
35 Nguyễn Thanh Thủy 5.5 4.5 35 Nguyễn Thị Kim Uyên 7 6.5
36 Lê Trung Tín 4.3 65 36 Trần Quang Vinh 6 6.3
37 Lê Nguyễn Bội Trâm 3.3 5.3 37 Nguyễn Thị Vui 3.5 5.3
38 Lê Thị Hồng Tươi 7 6.5 38 Lê Phú Xuyên 5 8
Trang 215.96 6.11 5.94 6.88
0.83
PHỤ LỤC 2
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống
- Hiểu được nhân tố sinh thái, các loại nhân tố sinh thái
- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, ý nghĩa sự thích nghi đối vớiđời sống sinh vật
2 Kỷ năng, kỷ xảo
Mức độ ảnh hưởng (SMD)
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn