- Trực quan tìm tòi bộ phận. - Vấn đáp tìm tòi bộ phận.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
Câu 1: Môi trường sống là gì? Nhân tố sinh thái là gì? (9 đ) Đáp án: 1/ Môi trường sống: (5 đ)
a) Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật.
b) Các loại MT: MT trên cạn, MT nước, MT đất, MT sinh vật
2/ Các nhân tố sinh thái: (4 đ)
- Nhân tố sinh thái (NTST) là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Có hai nhóm NTST cơ bản: Vô sinh và hữu sinh
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì? Ổ sinh thái? (9 đ) Đáp án: 1/ Giới hạn sinh thái: (5 đ)
- Các nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo các quy luật:
+ Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống. + Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động sinh lí.
2/ Ổ sinh thái: (4 đ)
- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.
- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Mục tiêu: Biết được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính
lớp 10 và hình 36.1 SGK cho biết quần thể sinh vật là gì?
- Hãy tìm 2 ví dụ về quần thể và tập hợp không phải quần thể?
- Quần thể được hình thành như thế nào? Hãy sơ đồ hóa quá trình hình thành của quần thể?
hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.