cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- HS cho ví dụ.
- Yêu cầu HS sơ đồ hóa như hình 1 cuối giáo án.
VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN HÌNH THÀNH QUẦN THỂ SINH VẬT Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quá trình hình thành quần thể mới thường trải qua các giai đọan sau: Các cá thể cùng loài phán tán đến một môi trường sống mới, những cá thể thích nghi được với điều kiện sống dần dần hình thành quần thể mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Mục tiêu: Biết được các mối quan hệ này và ý nghĩa sinh thái của chúng.
15p - Như chúng ta biết, các cá thể trong quần thể không tồn tại độc lập nhau mà giữa chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ - Các cá thể trong quần thể gắn bó chặt chẽ nhau thông qua mối quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁC CÁ THỂ TRONG CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1/ Quan hệ hỗ trợ
các mối liên hệ sinh thái. Vậy đó là các mối quan hệ nào?
▼ Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 kết hợp với nội dung đã học trả lời lệnh trang 157.
- Từ bảng trên, rút ra được lợi ích gì cho các cá thể sống trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ nhau?
- Khi nào các cá thể trong quần thế xảy ra quan hệ cạnh tranh? Ví dụ?
▼ Trả lời lệnh trang 159
- Ý nghĩa của cạnh tranh?
- Yêu cầu HS làm được như bảng 1 cuối giáo án.
- Tăng khả năng chống chịu, kiếm mồi được nhiều…khả năng tồn tại cao hơn.
- Khi nhu cầu của QT là quá lớn và khả năng đáp ứng của MT quá nhỏ. - HS suy nghĩ và tìm thông tin trong SGK để trả lời.
- Cân bằng giữa nhu cầu của QT và khả năng đáp ứng của MT.
lẫn nhau trong các họat động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... => Quần thể thích nghi tốt hơn, khai thác tối ưu ngồn sống→ tăng khả năng sống sót và sinh sản
Ví dụ:
+ TV sống theo nhóm→ chống chị gió bão, chịu hạn tốt hơn (hiện tượng liền rễ...)
+ Chó sói: hỗ trợ nhau→ ăn thịt được trâu rừng
+ Bồ nông: xếp thành hàng→ bắt được nhiều cá
⇒ Hiệu quả nhóm
2/ Quan hệ cạnh tranh
- Khi mật độ cá thể của quần thể quá cao ⇒ tranh dành nhau về nguồn sống: thức ăn, nơi ở, ánh sáng..., con đực tranh dành con cái.
Ví dụ:
+ TV cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng → tỉa thưa.
+ ĐV (cá, chim, thú,...) cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở,... → Mỗi nhóm bảo vệ một khu vực sống riêng, một số cá thể
- Hãy tóm tắt lại các kiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và ý
nghĩa của nó bằng sơ đồ. - HS thiết lập sơ đồ và trình bày. Yêu cầu như sơ đồ cuối giáo án.
bị buộc tách khỏi đàn.
Một số đv ăn thịt lẫn nhau, ăn trứng hoặc cá thể non
⇒ Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các các thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
4. Củng cố và luyện tập (5 phút)
Hãy dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ
Kiểu quan hệ Biểu hiện mối quan hệ Ý nghĩa
Quần thể cá nục dưới biển. Quần thể linh cẩu trên đồng cỏ Châu Phi.
Quần thể tràm ở Tràm Chim Tỉa thưa tự nhiên.
Con đực cạnh tranh giành con cái trong đàn.
5. Hướng dẫn học tập (5 phút)
– Đối với bài học ở tiết học này: + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa + Đọc mục Em có biết
– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
+ Chuẩn bị Bài 37- Các đặc trưng cơ bản của quần thể. Câu hỏi gợi ý:
- Nêu 1 số đặc trung cơ bản của quần thể.
- Trong các đặc trưng đó, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Tại sao?
Các mối quan hệ trong quần thể Ý nghĩa
Quan hệ hỗ trợ
Quần thể thích nghi tốt hơn, khai thác tối ưu nguồn sống→ tăng khả năng sống sót và sinh sản
Quan hệ cạnh tranh
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các các thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
PHỤ LỤC 3
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM SAU TÁC ĐỘNG
Biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa
Nhóm các cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão
Các cây thông nhựa liền nhau Cây sinh trưởng nhanh, khả năng chịu hạn cao,
truyền chất dinh dưỡng cho nhau…
Chó rừng hỗ trợ nhau trong bầy đàn Chó rừng bắt mồi, tự vệ tốt hơn…
Bầy bồ nông Bắt được nhiều cá hơn, tự vệ tốt hơn…
Bảng 3. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể
Câu 1 : Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái:
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. vật.
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 2 : Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường:
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.