199 Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội (46tr)
Trang 1Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp đợc chứng tỏ bằng hiệu quả kinh doanh mà
họ đạt đợc Bên cạnh vấn đề làm thế nào để sản xuất tốt? Làm thế nào đểtiêu thụ đợc sản phẩm? làm thế nào để giảm chi phí? Cũng chính là đặt racâu hỏi làm thế nào để đạt đợc lợi nhuận?
Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội thuộc sở Côngnghiệp Hà Nội, tuy công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ
do phải cạnh tranh với các sản phẩm đợc chế tạo với công nghệ cao đợcnhập từ nớc ngoài về nhng trớc những khó khăn đó, công ty đã khôngngừng cải tiến công nghệ máy móc thiết bị, đa đạng hoá các sản phẩm và
mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và nớc ngoài.Không những vậy để sử dụng hết những tiềm năng và khả năng của mìnhcông ty cần phải lập ra các phơng án nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt nh hiện nay
Từ nhận thức trên, cũng nh tính cấp thiết của vấn đề đặt ra, sau mộtthời gian thực tập tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội,với kiến thức mà em đã đợc học tập và nghiên cứu tại trờng, em đã chọn đề
tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Ch
ơng 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh
doanh của công ty Ch
ơng 2: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ
phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội Ch
ơng 3: Giải pháp để nâng Cao hiệu quả kinh doanh Của Công ty
Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội
Trang 2chơng 1Giới thiệu Chung về Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội và CáC yếu tố ảnh hởng đến
hiệu quả kinh doanh Của Công ty
I Giới thiệu chung về công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội
1 Quá trình hình thành và phát triển
của công ty
Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, đợc thành lập theo quyết định số522/QĐ-TCCQ ngày 13/3/1969 của uỷ ban hành chính thành phố Hà Nộivới tên gọi ban đầu là nhà máy cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội.Thời kỳ đầu mới thành lập nhà máy chỉ có 300 lao động Cán bộ lãnh đạocha đợc đào tạo ở mức độ chuyên sâu, chủ yếu lấy từ đội ngũ công nhânhoặc chuyển ngành từ bộ đội sang Trong toàn cơ quan lúc bấy giờ không
có ngời tốt nghiệp đại học, mà chỉ có 9 cán bộ trung cấp Bên cạnh đó hệthống nhà xởng, trang thiết bị, máy móc công nghệ cũng đã lạc hậu
Ngày 04/03/1988, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết
định 920/QĐ-UB về việc xác nhập nhà máy cơ khí Lãng Yên vào công ty
cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội và trở thành một phân xởng của
đơn vị với tên gọi là phân xởng Lãng Yên
Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị
định 388/HĐBT ngày 23/11/1992 uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã raQuyết định số 2950/QĐUB cho phép thành lập lại doanh nghiệp Ngày13/9/1994 doanh nghiệp đã đợc UBNđ thành phố Hà Nội ra Quyết định1996/QĐ-UB cho phép đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ thành công ty cổphần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội Cho tới ngày nay mọi giao dịch
đều đợc lấy tên và thông qua địa chỉ nh sau:
-Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội
- Địa chỉ : 144 Lạc Trung-Hà Nội
-Điện thoại : 04-8.211304
-Fax : 04-8.216670
Trang 3
2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
Trong giai đoạn đầu mới thành lập, nhiệm vụ của công ty cổ phầnvật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là chuyên sản xuất các sản phẩm gạchngói tráng men, đá ốp lát, khai thác cát lọc nớc nhằm thu hút lao động vàgiải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty trongthời kỳ chuyển đổi, xoá bỏ bao cấp và mục tiêu phấn đấu của công ty làtăng thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trớc
Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là chuyên sản xuất cácmặt hàng kim khí gia dụng và chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệpkhác từ kim loại tấm mỏng bằng công nghệ độc lập Sản phẩm bảo vệ vàtrang trí bề mặt bằng công nghệ mạ, tráng men, sơn, nhuộm kim loại và cácloại gạch men, gạch ốp lát đợc sản xuất với công nghệ cao Với trang thiết
bị hiện đại và qui trình công nghệ khép kín, hàng năm công ty có thể sảnxuất từ 2,5 triệu đến 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 43.1 §Æc ®iÓm, c¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt
Bé phËn s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty hiÖn nay gåm cã 13 phßngban vµ 11 ph©n xëng s¶n xuÊt nh sau :
Trang 5yếu theo hình thức công nghệ Mỗi phân xởng trong công ty chỉ thực hiệnmột công nghệ nhất định nh (hàn, sơn, mạ ) đuy chỉ có phân xởng LãngYên, do điều kiện địa lý cách xa trụ sở chính công ty nên đợc tổ chức theohình thức hỗn hợp, phải đảm đơng nhiều công việc Hầu hết mọi sản phẩmhoàn chỉnh của công ty đều phải qua nhiều công đoạn nên công ty đã lựachọn phơng pháp sản xuất song song kết hợp tuần tự nhằm giảm bớt thờigian ngừng nghỉ trong sản xuất dới đây là mô hình tổ chức sản xuất củacông ty:
Bộ phận sản xuất chính:
Phân xởng Đội I, Đội II, Đội III và phân xởng Lãng Yên: là các phân ởng với công nghệ chính là đập vuốt và đập tạo hính các loại chi tiết sảnphẩm Trong đó :
-Phân xởng I : Chuyên sản xuất các loại chi tiết
-Phân xởng II : Chuyên sản xuất các loại xoong nồi inox, các loại chảo,
ấm đun nớc bằng điện, đồ chơi trẻ em và các chi tiết xe máy
-Phân xởng III: Chuyên sản xuất các sản phẩm chế thử cỡ lớn vì ở đây có
2 chiếc máy thuỷ lực cỡ lớn 400 tấn và 1000 tấn
Phân xởng Men: Với công nghệ tráng men toàn bộ bề mặt sản phẩm, sảnphẩm đợc phủ lên một lớp men nớc, sau đó đợc sấy khô và cho vào nung ởnhiệt độ cao 1000 c cho ra sản phẩm, chi tiết tráng men hoàn chỉnh, chủyếu là các chi tiết của bếp đầu
Phân xởng mạ sơn: tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm mà các chi tiết,cụm chi tiết đợc mạ lên một lớp crôm, Niken hoặc Kẽm, hay đợc sơn phủmột lớp nhằm bảo vệ cho chi tiết, cụm chi tiết không bị ăn mòn theo thờigian, cũng có thể nhằm mục đích trang trí sản phẩm
Phân xởng Hàn: chuyên hàn các chi tiết riêng lẻ sau đập tạo tạo hình
để tạo ra cụm chi tiết, các sản phẩm hoàn chỉnh với các loại cho xe máy làchủ yếu
Phân xởng Lắp Ráp: đây là khâu cuối cùng của dây truyền sản xuấttrong Công ty, thực hiện nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết đã hoàn chỉnh để tạothành các sản phẩm cuối cùng sau đó nhập kho thành phẩm
Trang 6Phân xởng cơ điện: bảo dỡng tất cả các công đoạn từ đột đập, hàn, mạ,sơn
Đội xe vận tải: chịu trách nhiệm vận chuyển vật t đến nơi sản xuất, vậnchuyển thành phẩm vào kho, vận chuyển hàng hoá tới nơi tiêu thụ
3.2 Đặc điểm, cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một doanhnghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, đồng thời cũng là đơn vị hạch toán
độc lập Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng.Vì vậy những quyết định quản lý đợc các phòng ban nghiên cứu sau đó đềxuất, khi đợc giám đốc thông qua mọi đề xuất đợc chấp nhận trở thànhmệnh lệnh và đợc áp dụng từ trên xuống dới Với đặc điểm của cơ cấu tổchức quản lý nh vậy công ty đã phát huy tốt, đảm bảo quền chỉ huy lãnh
đạo thống nhất dới đây là đôi nét về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: Giám đốc Công ty: do UBNđ Thành phố bổ nhiệm, vừa là ngời đại điệncho nhà nớc, vừa là ngời đại điện cho quyền lợi cán bộ trong công ty, là ng-
ời có quyền lực cao nhất, chịu toàn bộ trách nhiệm quản lý điều hành mọihoạt động sản xuất kinh doanh
Phó giám đóc phụ trách sản xuất: Phụ trách ban đào tạo, phòng kế hoạch,các phân xởng sản xuất công nghệ
Phó giám đốc đại điện lãnh đạo về chất l ợng : Phụ trách các phòng ISO,phòng đầu t
Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách các phòng thiết kế, phòng công nghệthiết bị, phòng QC, phân xởng cơ điện, khuôn mẫu
Phòng kế hoạch: Có nhiêm vụ phụ trách chung, vật liệu xây dựng các kếhoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm Cuối mỗi tháng, quý, năm có tráchnhiệm tổng hợp báo cáo với lãnh đạo, Trởng phòng có quan hệ với cácphòng ban trực tiếp phục vụ sản xuất Nhân viên trong phòng đợc phâncông phụ trách theo khả năng của mỗi ngời nh sau:
- Điều độ sản xuất
- Phụ trách theo dõi sản xuất các chi tiết
- Phụ trách quản lý lao động tiền lơng
- Thủ kho quản lý khuôn cối
- Thủ kho quản lý hàng truyền thống
- Thủ kho quản lý sản phẩm chi tiết xe máy
Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm chuẩn bị các bản vẽ, máy móc, thiết kếmẫu các sản phẩm chế thử phục vụ cho kế hoạch Tiếp nhận các máy móc
Trang 7thiết bị, các qui trình công nghệ mới để phục vụ cho sản xuất, bám sát theodõi và xử lý các lỗi kỹ thuật.
Phòng vật t tiêu thụ : Chịu trách nhệm thu mua vật t nguyên liệu đầu vào,thuê gia công những phần việc mà công ty không giải quyết đợc Thông báo
số lợng vật t, hàng tồn kho, chuẩn bị cả về số lợng cũng nh chủng loại phục
vụ cho việc sản xuất kinh doanh
Phong tài vụ: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ về số vốn cũng nh chuẩn bịvốn cho sản xuất kinh doanh
Phòng QC: Trớc đây là phòng KCS, từ khi Công ty áp dụng hệ thống ISO
9002 thì đợc đổi tên là phòng QC Phòng có trách nhiệm chuẩn bị quytrìnhkiểm tra chất lợng sản phẩm, theo dõi quá trình sản xuất về mặt chất l-ợng
Phòng đầu t và thị tr ờng : Có nhiệm vụ nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng,
đầu t các đây truyền máy móc phục vụ chi việc phát triển sản xuất
Phòng tổ chức bảo vệ: Chịu trách nhiệm cân đối lao động, nhân lực theoyêu cầu và nhiệm vụ kế hoạch đề ra Tổ chức lập kế hoạch đào tạo các khoáhọc ngắn hạn, dài hạn, tổ chức bảo vệ trật tự an ninh trong toàn công ty
II Một số yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty
1 Nhóm yếu tố bên ngoài.
1.1.Nhu cầu thị trờng
Nhu cầu thị trờng là xuất phát điểm của quá trình phát triển nền kinh
tế, cũng nh của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, bởi cơ cấu,tính chất đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đếncác ngành sản xuất - là tiền đề cho sự phát triển của ngành vận tải nóichung cũng nh của ngành đại lý vận tải nói riêng do đó đòi hỏi phải tiếnhành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng,phân tích môi trờng kinh tế xã hội, xác định chính xác nhận thức của kháchhàng, thói quen phong tục tập quán, truyền thống văn hoá lối sống, mục
đích tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khả năng thanh toán Khi xác định dịch vụcủa mình thì doanh nghiệp cần phải xác định những phân đoạn thị trờngphù hợp để có những biện pháp cụ thể những chỉ tiêu chất lợng đặt ra Có
nh vậy thì mới mang lại đợc hiệu quả tốt trong kinh doanh
1.2 Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật
và công nghệ.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật làm nhiệm vụ nghiên cứu, khám phá, phátminh và ứng dụng các sáng chế đó tạo ra và đa vào sản xuất công nghệ mới,
Trang 8có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn tạo ra những sản phẩm có độ tin cậycao, độ chính xác cao và giảm chi phí để từ đó đợc sử dụng phù hợp vớikhách hàng.
ơng đối lớn đến chất lợng dịch vụ vận tải Khoa học kỹ thuật phát triển sẽnâng cao công suất hoạt động của phơng tiện, qua đó giảm thời gian trongquá trình vận chuyển Hơn nữa, khoa học kỹ thuật phát triển góp phần vàoviệc nâng cao khả năng bảo quản chất lợng hàng hóa trong quá trình vậnchuyển Giao thông vận tải nói chung và đại lý vận tải nói riêng là lĩnh vựcphát triển nhanh theo hớng tri thức Các thành tựu mới nhất về công nghệthông tin đợc sử dụng rộng rãi trong quy hoạch, tổ chức quản lý, kiểm soát,
điều khiển các quá trình giao thông vận tải, các vật liệu mới, công nghệmới, nhất là tự động hóa đang đợc vận dụng để tạo ra những phơng tiện vậntải mới, vận tốc cao, thuận tiện hơn, an toàn hơn
1.3 Các công ty vận tải (đờng sắt, đờng
biển, container).
Các công ty này trực tiếp tham gia vào quá trình vận chuyển hànghóa cho các hãng đại lý vận tải, vì vậy, để hoạt động đại lý vận tải đợc triểnkhai tốt, đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị tham gia đại
lý và hãng vận chuyển Bởi các hãng vận chuyển sẽ ảnh hởng trực tiếp đếnthời gian vận chuyển hàng hóa, yếu tố đảm bảo uy tín và chất lợng của hãng
đại lý Hiện nay, đối với đại lý vận tải quốc tế đã bắt đầu có sự tham gia củanhiều hãng nớc ngoài, liên doanh liên kết với Việt Nam hay trực tiếp đứng
ra vận chuyển Nhng với vận chuyển hàng hóa container nội địa thì hiệnnay chỉ có hai hãng đợc phép vận chuyển, đó là Vinalaine và Gematran do
Trang 9đó, việc chủ động phơng tiện trong điều phối nhằm đáp ứng tốt nhất nhucầu của khách hàng là tơng đối khó khăn.
2 Nhóm yếu tố bên trong
2.1 Lao động.
Đại lý vận tải là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành dịch vụ, trongkhi đó, lao động có vai trò quyết định đến chất lợng, đặc biệt là chất lợngdịch vụ, bởi vì lao động là ngời trực tiếp tham gia vào quá trình dịch vụ.Trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷluật, tinh thần hợp tác phối hợp khả năng thích ứng với mọi thay đổi, nắmbắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp có tác động trực tiếp
đến chất lợng dịch vụ Vì vậy các doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyểndụng lao động một cách khoa học, phải căn cứ nhiệm vụ, công việc mà sửdụng con ngời, phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lại lực lợng lao độnghiện có để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhucầu thị trờng
2.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng dịch vụ nóiriêng là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy nhanh tốc độ cải tiến chấtlợng dịch vụ, ngày càng hoàn thiện chất lợng dịch vụ - là nhân tố quantrọng trong kinh doanh đại lý vận tải Các chuyên gia hàng đầu về quản trịchất lợng cho rằng thực tế 80% những vấn đề về chất lợng là do quản lý gây
ra Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máyquản lý, khả năng xác định chính xác mục tiêu, chính sách và chỉ đạo tổchức thực hiện chơng trình kế hoạch đặt ra
2.3 Chế độ tiền lơng tiền thởng.
Hiện nay, ở Việt Nam chế độ tiền lơng cha khuyến khích đợc ngờilao động phát huy cao trí tuệ, tài năng và công việc đợc giao, cha khuyến
Trang 10khích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào dịch vụ, do đó ngời lao
động ít quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ văn hoánghiệp vụ Tiền lơng thấp cha công bằng làm cho ngời lao động gặp nhiềukhó khăn, từ đó ảnh hởng đến chất lợng lao động
Tiền tơng đóng một vai trò lớn trong việc đảm bảo chất lợng lao độngcủa doanh nghiệp, nó kích thích ngời lao động phát huy lao động sáng tạo,nhiệt tình trong công việc, đây là một nhân tố hết sức quan trọng trong lĩnhvực kinh doanh đại lý vận tải nhằm đảm bảo uy tín của doanh nghiệp vớikhách hàng Vì vậy các doanh nghiệp cần áp dụng các quy chế thởng phạt
về chất lợng dịch vụ một cách nghiêm minh nhằm thúc đẩy ngời lao độngnâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyênmôn tay nghề
2.4 Khả năng công nghệ và máy móc thiết
bị của doanh nghiệp.
Mặc đù kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, nhng đại lý vận tải cũng chịu ảnh huởng vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tình hình bảo dỡng đuy trì khảnăng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị Bởi sự đảm bảo và khả năng đảm bảo tốt nhất chất lợng hàng hóa trong quá trình vận chuyển sẽ giúp doanh nghiệp đuy trì và giữ vững uy tín với các bạn hàng, đảm bảo quátrình quan hệ làm ăn lâu dài, giữ chân bạn hàng trung thành, giảm các chi phí về tìm kiếm khách hàng mới không cần thiết
3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
của Công ty
Đối với một công ty thuộc ngành sản xuất kinh doanh các loại vậtliệu vật liệu xây dựng và kim khí, máy móc thiết bị đòi hỏi phải hiện đại,
có độ chính xác cao Song hầu hết đây truyền thiết bị đã cũ, lạc hậu không
đồng bộ Các loại máy đột đập 30 tấn có từ thời Pháp chủ yếu là các loạimáy đơn lẻ đùng trục khửu ít đùng thuỷ lực do vậy, từ năm 1996 đến nayCông ty đã tăng cờng đàu t đổi mới máy móc thiết bị với mục đích đồng bộhoá đây truyền sản xuất Cụ thể nh sau:
Đầu t thiết bị gia công khuôn mẫu với trị giá 5,8 tỷ đồng bao gồm:
- Máy tiện đứng
- Máy mài tròn trong
- Máy mài tròn ngoài
- Máy phay hiện đại
Trang 11- Máy khoan đờng kính lớn
Tháng 9/1996, đầu t đây truyền sản xuất xoong INOX với giá 400.000 USđ gồm các loại máy:
- Xén viền
- đán đáy
- Đánh bóng
Đầu năm 1999, Công ty đầu t đây truyền mạ sơn tĩnh điện ớt trị giá 5 tỷ
đồng và mới mua thêm 2 cabin sơn khô theo công nghệ tiên tiến đi theo đâytruyền này
Công ty đã nâng cấp hoàn chỉnh thiết bị đột đập trị giá 20 tỷ đồng gồm có:-Máy đột 1000 tấn đùng thuỷ lực
-Máy đội 4000 tấn đùng thuỷ lực
-đây truyền xẻ tôn
Đầu t thiết bị bồn chứa nớc trị giá 5 tỷ đồng, đầu t thiết bị sản xuất đao, thìa , đĩa trị giá 5 tỷ đồng, đầu t máy hàn máy doa phục vụ cho sản xuất chi tiết xe máy,
Cho tới nay, số lợng máy của Công ty có thể chia làm các loại sau: Máy gia công khuôn mẫu bao gồm:
- 8 máy tiện trong đó có 1 máy tiện đứng đờng kính sản xuất chi tiết 1,6 m
- 4 máy phay
- 2 máy mài phẳng
- 4 máy mài tròn trong
- 3 máy khoan đờng kính lớn
Máy đột có trên 300 máy từ 2,5 tấn cho đến 1000 tấn
Một trung tâm gia công CNC gia công khuôn cối có sự trợ giúp của máy
vi tính, 2 máy cắt đáy, trên 30 máy hàn MIC, SPOT, hàn lăn, máy đánh kimloại hàng trục chiếc
Nhìn chung việc đầu t máy móc thiết bị đã đáp ứng đợc phần nào quá trình sản xuất , Công ty có thể đa đạng hoá các mặt hàng từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh trên thị trờng có thể đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của thị trờng
3.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội:
Đơn vị tính số lợng ( ngời )
Trang 12Nhìn vào bảng cơ cấu lao động trong năm 2004 của Công ty Cổ phần vậtliệu xây dựng và vận tải Hà nội ta thấy tổng số lao động trong Công ty là
1200 ngời, tăng hơn so với năm 2003 là 100 ngời số lợng tăng này là doCông ty có nhu cầu về mở rộng quy mô sản xuất do đó phải cần một số l-ợng cần thiết cho hoạt động sản xuất Về độ tuổi ngời lao động Tính đếncuối năm 2004 số lao động của Công ty có: Độ tuổi từ 18-30 tuổi có 659ngời, tuổi từ 31-40 tuổi có 312 ngời, tuổi từ 41-50 tuổi có 229 ngời Nh vậyvới số lợng cơ cấu lao động nh vậy Công ty đã tổ chức lao động một cáchhợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cũng nh nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Công ty
Về giới tính: Công ty có số lao động Nam nhiều hơn số lao động Nữ,Nam có 860 ngời, Nữ có 340 ngời (Quý IV năm 2004), nhu cầu về Namnhiều hơn so với Nữ của Công ty là do khối lợng công việc khá lớn do đócần phải có ngời lao động trẻ khoẻ trong khâu sản xuất và chế tạo máy móc,khoan hàn, sơn,
Công nhân lao đông của Công ty gồm công nhân lao động kỹ thuật caophục vụ cho đây chuyền công nghệ, chủ yếu là công nghệ chế tạo khuôn cốibằng hệ thống máy vi tính
Công nhân hoạt động mang tính chất ngành nghề gồm công nhân đột đập,mạ men, lắp ráp, sơn hàn,
Đội ngũ công nhân viên phục vụ văn phòng, phục vụ về vật liệu xây dựngcơ bản của Công ty Đội ngũ này ngày càng đợc nâng cao về chất lợng theohớng nâng cao trình độ văn hoá bằng cách cử đi đào tạo tại các trờng Đạihọc nh Bách Khoa, Kinh tế,
Trang 13Có thể nói bên cạnh việc đầu t trang máy móc thiết bị để bắt kịp sản xuất.Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho hớng phát triểnlâu dài.
là vấn đề rất quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty, do vậy việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện thông qua các ph-
ơng thức sau:
- Bán lẻ: Hiên nay Công ty bán lẻ dới những hình thức bán lẻ trực tiếp vàthu tiền ngay: chủ yếu bán cho ngời tiêu đùng mua với số lợng ít, thờng chủyếu là khách vãng lai
- Bán buôn: Công ty bán với giá thấp hơn giá bán lẻ cho những kháchhàng có nhu cầu mua sản phẩm với số lợng lơn
- Bán đại lý: Công ty cung cấp hàng cho các đại lý và các đại lý bán theoquy định của Công ty đồng thời đại lý sẽ đợc hởng hoa hổng theo quy địnhcủa Công ty (việc bán cho đại lý do phòng kinh doanh phụ trách).Cụ thể các
đại lý sẽ đợc hởng 10% doanh thu
Bên cạnh đó Công ty còn có quyền:
+ Ký kết hợp đồng mua bán với các bạn hàng trong và ngoài nớc nhằm
đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của Công ty
+ Quản lý sử dụng lực lợng cán bộ công nhân viên trong Công ty theophân cấp quản lý cán bộ của Tổng Công ty
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn vật t tài chính theo kế hoạch, theo quy
định hiện hành cải thiện lao động, nâng cao đời sống công nhân viên
+ Đợc mở tài khoản và sử dụng con đấu riêng
Trang 14hiểu một cách đơn giản là những doanh nghiệp hay cá nhân cùng tham giakinh doanh loại hàng đó.
do mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các loại vật liệu vật liệu xâydựng nh xi măng, sắt thép, cát, gạch men và các mặt hàng sản xuất kim khí, nên Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trờng nh Công tysản xuất vả kinh doanh vật liệu vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp t nhânchuyên kinh doanh về vật liệu vật liệu xây dựng, Ngoài ra Công ty còncác đối thủ cạnh tranh về các mặt hàng kinh doanh khác nh các Công tychuyên sản xuất các loại chảo INOX của Trung Quốc đợc sản xuất tại ViệtNam,
Việc thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh với nhau cùng một mặt hànglàm cho hoạt động trên thị trờng trở nên sống động và tăng thêm hiệu quả,nâng cao chất lợng kinh doanh, chất lợng phục vụ khách hàng, góp phầnnâng cao chất lợng cuộc sống cho xã hội Với những điều đó Công ty luôn
có những biện pháp mới ứng dụng vào điều kiện thực tế để chiếm lĩnh thị ờng Yêu cầu đầu tiên là phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nghiên cứu tốt
tr-đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho Công ty đa ra các chính sách cạnh tranh cóhiệu quả giảm tới mức thấp nhất những rủi ro không may xảy ra
Trang 15Chơng 2 Phân tíCh thựC trạng hiệu quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần vật liệu xây
dựng và vận tải Hà nội
I phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty cổ phần vật
liệu xây dựng và vận tải Hà nội
Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế mới đã tạo đà cho các doanh nghiệpphát triển mạnh mẽ, phát huy đợc hết các khả năng cũng nh các tiềm năngthế mạnh của mình, song điều đó cũng đẩy các doanh nghiệp vào cuộc cạnhtranh khốc liệt trên thị trờng Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay cũng
đã có những doanh nghiệp đã và đang đứng vững trên thị trờng, đẩy mạnhkinh doanh và theo cơ chế mới để đạt đợc hiệu quả đòi hỏi các doanhnghiệp phải năng động, sáng tạo, nắm bắt đợc thời cơ, đa đạng hoá các mặthàng kinh doanh và chú trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh Trong số
đó công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà nội là một trong nhữngdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả ở nớc ta hiện nay
Qua kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 – 2004 ta thấy:
1 Kết quả hoạt động kinh doanh của
1 Doanh thu thuần 113.542.001.610 130.717.736.956 17.241.442.346 15,18
2 Lợi nhuận sau thuế 3.178.464.308 3.829.923.086 651.458.778 20,50
3 Tổng nộp ngân sách 4.900.000.000 5.500.000.000 600.000.000 12,24
4 Thu nhập bq ngời/tháng 1.250.000 1.350.000 100.000 8,00
5 Tỷ suất lợi nhuận
Nguồn số liệu:phòng kế toán Qua số liệu phân tích của bảng 1 ta thấy:
doanh thu của công ty đạt đợc trong năm 2003 là 113.542.001.610 đồng,trong năm 2004 là 130.783.443.956 đồng, tăng 17.241.442.346 đồng Điều
Trang 16này cho ta thấy công ty đã có những bớc đi đúng đắn, đây là một đấu hiệutốt cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh găy gắt
Trong giá trị doanh thu thực hiện đợc, thì thực hiện kim ngạch xuất khẩu
đạt 19.056.595.000 đồng, chiếm 14,57% tổng doanh thu
-Bên cạnh việc làm mọi cách để tăng doanh thu công ty luôn thực hiện
đầy đủ mọi chính sách, chế độ của nhà nớc điều này đợc thể hiện qua việccông ty nộp thuế vào Ngân sách Nhà nớc hàng năm đầy đủ Cụ thể, Năm
2003 với tổng doanh thu là 113.542.001.610 đồng cùng với việc tăng sản ợng và mở rộng thị trờng tiêu thụ công ty đã nộp cho Ngân sách Nhà nớcnăm 2003 là 4.900.000.000 đồng, năm 2004 là 5.500.000.000 đồng, tăng600.000.000 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 12,24%
Lợi nhuận năm 2004 tăng lên so với năm 2003 doanh thu năm 2004 lạităng lên và tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu dovậy tỷ suất lợi nhuận của doanh thu của năm 2004 tăng lên so với năm 2003
là 0,12% TSLN/đT của năm 2003 là 2,92 phản ánh cứ 100 đồng doanh thuthì thu đợc 2,92 đồng lãi So sánh năm 2004 với năm 2003 ta thấy cứ 100
đồng doanh thu thì lợi nhuận lại tăng 0,12
Về thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ta thấy năm 2004 là1.350.000 đồng/ngời/tháng so với năm 2003 là 1.250.000 đồng/ngời/thángvới mức tăng là 100.000 đồng/ngời/tháng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 8% Nhvậy công ty đã chú trọng vào việc trả lơng cho ngời lao động và nâng cao
đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, từ đó thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao
Điều này cho biết quá trình hoạt động kinh doanh của công ty là đạt hiệuquả
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty qua hê thống các chỉ tiêu phản
ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh củacông ty
II phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty Bảng 2: Đánh giá hiệu quả vốn so với doanh thu
Trang 17thu, so năm 2004 với năm 2003 thì doanh thu của công ty tăng 0,0399 đồng(0,9225-0,8826)
Bảng 3: Đánh giá sức sản xuất của vốn cố định
đa vào kinh doanh thì Công ty thu đợc 0,062 đồng doanh thu, còn năm 2004công ty thu đợc 0,034 đồng doanh thu Nh vậy doanh thu của năm 2004giảm 0,028 đồng so với năm 2003, điều này cho thấy việc sử dụng vốn cố
định của công ty cha tốt,mà phải nhìn một cách khách quan về tình hìnhcủa công ty
Năm 2003 cứ 1 đồng vốn lu động sử đung trong kỳ kinh doanh thì công ty
sẽ thu đợc 0,072 đồng doanh thu, năm 2004 công ty thu đợc 0,054 đồngdoanh thu, nh vậy năm 2004 giảm 0,018 đồng doanh thu so với năm 2003,
điều này cho thấy công ty sử dụng vốn lu động năm 2004 là cha tốt Vậycác yếu tố nào đã đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty?
Một số yếu tố chủ yếu nh: khoản phải thu, hàng tồn kho sẽ cho ta thấy
điều này Các khoản phải thu năm 2003 la 18.568.203.115 đồng, năm 2004
đã tăng lên thành 34.179.390.622 đồng Trong đó tập trung chủ yếu vàokhoản phải thu của khách hàng Hàng tồn kho năm 2003 là 9.479.049.539
đồng, năm 2004 tăng thành 41.286.367.452 đồng Đây là 2 nhân tố chủ yếutác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty Nhng nếu nhìnnhận một cách khách quan về tình hình thị trờng và lợi nhuận đem lại từ
Trang 18hoạt động kinh doanh của công ty trong năm qua thì đây cũng cha phải làtín hiệu quá xấu Song công ty cũng cần quan tâm hơn về vấn đề này.
Bảng 5: Đánh giá sức sản xuất của lao động.
2004 cứ bình quân một ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanhthu đợc 108.986.203,296 đồng doanh thu, tăng 576.6201,883 đồng doanhthu Qua đó ta thấy công ty sử dụng nguồn lao động một cách có hiệu quả
Bảng 6: Đánh giá lợi nhuận tính theo lao động.
1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086
3 Lợi nhuận tính theo lao động Đồng/năm 2889513 3191602,57
nguồn số liệu:phòng kế toán Trong năm 2003 ta thấy cứ một ngời lao động tham gia vào hoạt độngkinh doanh thì công ty xẽ thu đợc 2.889.513 đồng lợi nhuận, trong năm
2004 thu đợc 3.191.602,57 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2003 là301989,57 đồng
Thu nhập bình quân của ngời lao động : Trong năm 2003 thu nhập củamỗi ngời lao động là 1.250.000 đồng/ngời/tháng, năm 2004 thu nhập củangời lao động là 1.350.000đồng/ngời/tháng và tăng so với năm 2003 là100.000 đồng/ngời/tháng
nguồn số liệu:phòng kế toán
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tổng chi phí của công ty tăng lên qua 2năm, năm 2004 là 99.143.599.720 đồng, năm 2003 là 109.296.261.122
đồng, tăng 17.241.442.346 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 10,40%, tỷ lệ
Trang 19tăng này là do công ty chú trọng vào việc đầu t máy móc thiết bị, mở rộngthị trờng.
Tỷ suất phí năm 2004 là 0,8370, giảm đi so với năm 2003 là 0,0361, tơngứng với tỷ lệ giảm 0,0413%, điều này chứng tỏ công ty sử dụng chi phí năm
2004 tiết kiệm hơn so với năm 2003
Bảng 8: Đánh giá lợi nhuận tính theo doanh thu.
1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086
2 Tổng vốn kinh doanh Đồng 128.639.723.116 141.756.544.568
3 Lợi nhuận tính theo tổng vốn Kđ 0,025 0,027
nguồn số liệu:phòng kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn kinh doanh năm 2004 so với năm
2003 tăng 0,002 đồng Năm 2003 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đavào sử dụng thì Công ty thu đợc 0,025 đồng lợi nhuận Năm 2004 công tythu đợc 0,027 đồng lợi nhuận Nh vậy ta thấy công ty sử dụng vốn kinhdoanh đạt hiệu quả
Bảng 9: Đánh giá lợi nhuận theo vốn cố định.
1 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.178.464.308 3.829.923.086
2 TSCĐ và đầu t dài hạn bq Đồng 8.916.447.275 12.151.823.312
nguồn số liệu:phòng kinh doanh
Chỉ tiêu trên cho thấy sức sinh lời của vốn cố định năm 2004 so với năm
2003 giảm 0,04 đồng, năm 2003 thì cứ 1 đồng vốn cố định bình quân đavào sử dụng sẽ tạo ra 0,035 đồng lợi nhuận, còn năm 2004 thì cứ 1 đồngvốn cố định bình quân đa vào sử dụng thu đợc 0,031 đồng lợi nhuận, nh vậygiảm 0,04 đồng lợi nhuận, điều này cho thấy Công ty sử dụng vốn cố địnhcha có hiệu quả do đó công ty cần nâng cao hơn nữa để nâng cao hiệu quả