LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THỦ CÔNG LỚP 1 GIÁO ÁN TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THỦ CÔNG LỚP 1 GIÁO ÁN TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
Trang 3đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN THỦ CÔNG LỚP 1
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 12
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THỦ CÔNG LỚP 1
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 12
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 7
*Tiết 5: Thủ công:
Bài 4: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ
CAM (T2)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : HS biết cách xé hình quả cam từ hình
vuông
2 Kĩ năng : Xé, dán được hình hình quả cam có cuống,
lá và dán cân đối, phẳng
3 Thái độ : Biết quí trọng sản phảm làm ra; biết chăm
sóc và bảo vệ cây trồng để góp phần bảo vệ môi trường
phòng chống BĐKH
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu xé, dán hình quả cam, giấy màu da cam, xanh, hồ, giấy nền, khăn lau
- HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau
III Hoạt động dạy học:
1 Khởi động: Hát tập thể
2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Nhận xét kiểm tra
3.Bài mới:
Trang 5Hoạt động của
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết
Mục tiêu: nắm được quy trình xé hình
quả cam
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả
lời quy trình
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã
trả lời
màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán
hình quả cam
1.Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và
dùng bút chì nối các dấu để thành hình
quả cam
2.Vẽ và xé dán hình quả cam.
-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé
thành hình quả cam.
3 GV hướng dẫn thao tác dán hình
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản
phẩm
- HS quan sát và trả lời
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp
Trang 6Cách tiến hành :
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn
nhau
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình
xé dán hình quả cam
- Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và
không hoàn thành
*Em hãy kể tên một số loại trái cây
mà em biết? Trái cây có tác dụng
như thế nào đối với sức khỏe con
người?
- Em thường làm gì để cây cối luôn
xanh tươi?
- gvkl
- Dặn dò: về nhà chăm sóc cây và
chuẩn bị giấy màu để học bài: Xé,
dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học
- HS phát biểu
-Thu dọn vệ sinh
TUẦN 8
*Tiết 5: Thủ công:
Bài 5: Xé, dán hình cây đơn giản
I Mục tiêu:
Trang 71 Kiến thức: Biết cách xé, dán hình tán lá đơn giản Biết BV cây xanh là góp phần BVMT
2 Kĩ năng : Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây cối
3 Thái độ : Tích cực, tự giác học tập, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: + Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
+ Giấy thủ công, giấy trắng
- Hs: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công
III.Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức
2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
- Nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài.
Hoạt động1: (3’) Quan sát và nhận xét:
Mục tiêu: Cho hs quan sát bài mẫu.
Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát bài
mẫu và hỏi:
+ Các cây có hình dáng như thế
nào? Màu sắc? Tán lá? Thân cây?
+ Kết luận: Gọi Hs nêu đặc điểm, hình
dáng, màu sắc cuả
cây
Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn mẫu:
- Hs quan sát + trả lời câu hỏi
- Hs nêu
Trang 8Mục tiêu: Hướng dẫn Hs cách xé dán
hình cây đơn giản
Cách tiến hành: Gv làm mẫu.
-Xé phần tán cây: Gv làm mẫu và xé tán
cây tròn từ tờ giấy màu xanh lá cây ®
Dán qui trình và hỏi:
+ Để xé tán cây tròn em phải xé từ hình
gì?
- Xé tán cây dài từ tờ giấy màu xanh đậm
® Dán qui trình và hỏi:
+ Để xé tán cây dài em phải xé từ hình
gì?
- Xé phần thân câychọn giấy màu nâu ®
Dán qui trình và hỏi:
+ Để xé phần thân cây em phải xé từ
hình gì?
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3 (15’): Thực hành
Cách tiến hành:
+ Nêu lại cách xé hình cây đơn giản?
+ Gv nhắc nhở Hs thực hiện đúng qui
trình trên giấy nháp
+ Theo dõi, uốn nắn các thao tác xé
+ Nhắc Hs don vệ sinh
* GDNGLL: Biết chăm sóc cây trồng:
- Em hãy kể tên một số loại cây mà em
biết? Cây xanh có tác dụng như thế nào
đối với sức khỏe con người?
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- 3 Hs nêu
- Hs thực hành xé hình cây đơn giản
và dán vào vở
- Hs dọn vệ sinh, lau tay
- HSTL - NX
Trang 9- Em thường làm gì để cây cối luôn
xanh tươi?
- gvkl
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, bút chì,
bút màu, hồ dán
TUẦN 9
*Tiết 5: Thủ công:
BÀI 5: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách xé, dán hình tán lá đơn giản Biết BV cây xanh là góp phần BVMT
2 Kĩ năng : Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây cối
3 Thái độ : Tích cực, tự giác học tập, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II Đồ dùng dạy học:
- Gv: + Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản + Giấy thủ công, giấy trắng
- Hs: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công
III Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức
2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
- Nhận xét
Trang 103.Bài mới:
Hoạt
động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn lại lí thuyết
Mục tiêu: Nắm được quy trình xé
hình cây đơn giản
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS
trả lời quy trình
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS
đã trả lời
giấy màu
MT: HS thực hành vẽ, xé và dán
hình cây đơn giản
1.Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô
và dùng bút chì nối các dấu để
thành hình cây đơn giản
2.Vẽ và xé dán hình cây đơn
giản.
-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé
thành hình cây đơn giản.
3 GV hướng dẫn thao tác dán
hình
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày
sản phẩm
- HS quan sát và trả lời
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp
- TL
Trang 11Cách tiến hành :
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn
nhau
GV Đánh giá sản phẩm: Hoàn
thành và không hoàn thành
Hoạt động cuối: Củng cố dặn
dò(5’)
Yêu cầu một số HS nhắc lại qui
trình xé dán hình cây
* GDNGLL: Biết chăm sóc cây
trồng:
- Em thường làm gì để cây cối
luôn xanh tươi?
- Cho HS tham gia nhổ cỏ, nhặt
rác trước sân trường
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy
màu để học bài : Xé, dán hình
cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học
- TL -Thu dọn vệ sinh
TUẦN 10
*Tiết 5: Thủ công:
Trang 12Bài 7: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 1)
I Mục tiêu: 1 Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con
đơn giản
2 Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng
3 Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi
II.Đồ dùng dạy học: - GV: +Bài mẫu.+Giấy thủ công màu
vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay
- HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô,
đồ dùng học tập, vở thủ công
III.Hoạt động dạy học:
1 Khởi động : Hát tập thể
2 Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Nhận xét kiểm tra
3.Bài mới:
Hoạt động
của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của con gà.
+ Em hãy nêu các bộ phận của con gà?
Có màu gì? Có hình gì?
+ Em cho gà con có gì khác so với gà
lớn? (gà trống, gàmái)
Kết luận: Gà con có đặc điểm khác so
- HS quan sát
- Con gà con có thân, đầu hơi tròn
Có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng -HS trả lời
Trang 13với gà lớn về đầu, thân , cánh, đuôi và
màu lông Khi xé, dán hình con gà con,
em có thể chọn giấy màu tuỳ theo ý
thích
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình
con gà con trên giấy nháp
1 Xé hình thân gà:-Từ hình chữ nhật
- Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi:
-Em hãy nêu cách xé hình thân gà?
- Xé mẫu giấy vàng (đỏ)
2 Xé hình đầu gà (HD tương tự như xé
thân gà):
3 Xé hình đuôi gà (HD tương tự như xé
thân gà)
4.Xé dán hình chân gà: (HD tương tự
như xé thân gà):
-Chân gà từ hình tam giác
-Mắt gà hình tròn nhỏ, dùng màu tô
mắt gà
-GV vẽ ước lượng chân gà trên bảng
-GV xé mẫu trên giấy màu khác nhau
5 Dán hình:
Hoạt động4: HD thực hành
- Cho HS nhắc lại quy trình xé dán con
gà con
- Yêu cầu HS thực hành xé dán
– GVQS giúp đỡ
- Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé 4 góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình thân gà
- HS quan sát -Trả lời:
HS quan sát hình con gà cho hoàn chỉnh
- HS nêu -HS thực hành trên giấy nháp
- HS nhắc lại
- HS dọn vệ sinh
Trang 14Hoạt động cuối:
*HĐGDNGLL:
Tổ chức cho HS quét dọn và thu gom
giấy vụn và các vật dụng cũ để làm kế
hoạch nhỏ
Củng cố dặn dò(5’)
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán
hình con gà con
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán……
cho bài học sau “ xé,dán hình hình con
gà con ( tiết 2)
TUẦN 11
*Tiết 5: Thủ công:
Bài: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 2)
I Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con đơn giản 2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng
3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
+Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay
Trang 15-HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
-Nhận xét kiểm tra
3.Bài mới :
HS
Hoạt động 1: Dán bài mẫu
Mục tiêu: HS biết quan sát nhận biết
cách xé dán hình con gà
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu và đàm thoại
GV dán hình con gà con ở từng
phần và hỏi:
-Hãy nêu các bước để xé hình thân
gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt
gà?
Kết luận: GV nhắc lại các bước để
xé hình con gà con
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS thực hành xé hình con
gà trên giấy màu
Cách tiến hành:
- HS quan sát
- HS quan sát , trả lời câu hỏi
- HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu
-HS thực hành xé : trình bày và dán vào
Trang 16-GV theo dõi, nhắc các em thao
tác từng bước: Đánh dấu và vẽ
các hình theo qui trình.
-Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa,
vừa xé vừa sửa cho
giống hình mẫu
-Riêng mắt dùng chì màu để vẽ
-GV hướng dẫn cách dán cho cân
đối, phẳng, đều và
khuyến khích trang trí
Kết luận: Các em đã xé, dán được
hình con gà con
- Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay
Hoạt động cuối: Củng cố dặn
dò(5’)
-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung
bài học
- Đánh giá sản phẩm, chon vài bài
đẹp để khen
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
*HĐGDNGLL:
Tổ chức cho HS quét dọn và thu
gom giấy vụn và các vật dụng cũ để
làm kế hoạch nhỏ
-Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ
công… để tiết sau thực hành “Ôn
tập chương 1”
vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh gà con
- HS dọn vệ sinh
- 2HS nhắc lại
Trang 17TUẦN 12 Tiết 5: Thủ công: Bài :
ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:HS nắm được kĩ thuật xé, dán giấy
2 Kĩ năng :Chọn được giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh
3 Thái độ :Quí trọng sản mình làm sản phẩm
II Đồ dùng dạy học:
- Gv: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại
- Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán , khăn lau tay
III.Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức
2.KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs
- Nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang 18Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài.
Hoạt động1: (23’) Nội dung ôn tập:
-Mục tiêu: Chọn giấy màu và ôn xé ,
dán một số nội dung sau:
+Xé , dán hình con gà con
+Xé , dán hình quả cam
+Xé , dán hình cây đơn giản
-Cách tiến hành:
+Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn
tập
+Cho HS xem lại một số hình mẫu
+Hướng dẫn HS chọn màu sao cho phù
hợp
+Cho HS làm bài
+Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi
dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải,
tránh dây hồ ra vở, quần áo
+Khi làm xong bài , hướng dẫn HS thu
dọn giấy thừa và rửa sạch tay
+ Gv nhận xét bài Hs
Giải lao ( 5 phút)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đánh giá
sản phẩm:
+ Hoàn thành:
- Chọn màu phù hợp với nội dung bài
- Đường xé đều, hình vẽ cân đối
- Cách ghép, dán và trình bày cân đối
- Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
- Hs quan sát mẫu
- Hs làm và dán vào vở
- Dọn vệ sinh và lau tay
Trang 19+ Chưa hoàn thành:
- Đường xé không đều, hình xé không
cân đối
- Ghép, dán hình không cân đối
Hoạt động cuối (3’): Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
*HĐGDNGLL:
Tổ chức cho HS quét dọn và thu gom
giấy vụn và các vật dụng cũ để làm kế
hoạch nhỏ
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để học bài
qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
- 2 Hs nhắc lại