Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo Nghị định 276/NĐ của Bộ Quốc gia Giỏo dục. Tiền thõn của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trường Sư phạm cao cấp, khu học xỏ Trung ương (tại Nam Ninh, Trung Quốc) chủ yếu làm nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn. Lỳc đú trường mới chỉ cú 10 cỏn bộ với 3 ngành đào tạo: Toỏn - Lý, Lý - Húa, Húa - Sinh. Thời gian đào tạo là 2 năm. Khúa đầu tiờn (1951-1953) mới cú 26 sinh viờn mà đa số là giỏo viờn cấp II. Thỏng 8 năm 1953 những giỏo viờn phổ thụng cấp III đó tốt nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp giỏo dục trong giai đoạn cuối của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Để giỏo dục giỏo viờn cấp III ngay trong khỏng chiến chống Phỏp đó cú cỏc lớp Sư phạm cao cấp ở khu học xỏ Trung ương và Liờn khu IV (đặt tại Thanh Húa) là tiền thõn của Trường Đại học Sư phạm Văn khoa và Trường Đại học Sư phạm Khoa học sau ngày giải phúng Thủ đụ Hà Nội. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chớnh là nơi đào tạo ra hàng ngàn giỏo viờn cú trỡnh độ đại học, mà số đụng sau này trở thành những nhà khoa học sư phạm cú tờn tuổi, số khụng ít đó trở thành những nhà khoa học nũng cốt cho cỏc trường đại học khỏc, khụng những cú uy tớn, tờn tuổi trong nước mà cũn cả ở nước ngoài, đào tạo ra hàng loạt những cỏn bộ cao cấp khỏc, phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Năm 1956, trờn cơ sở hợp nhất của hai trường Đại học Sư phạm Văn khoa và trường Đại học Sư phạm Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chớnh thức được thành lập. Trường cú cỏc khoa Ngữ văn, Lịch sử, Toỏn học, Vật lý, Húa học, Sinh học.
Bước sang năm học 1958-1959, từ trung tõm thành phố, trường dời về Cầu Giấy, tiếp thu cơ sở của Trường Sư phạm Trung cấp Trung ương, Trường Đại học Sư phạm chuyển mạnh sang xõy dựng cơ cấu tổ chức riờng của mỡnh. Cũng chớnh trong năm học này, tiếp thu khung cỏn bộ của
Trường Trung cấp Ngoại ngữ, trong Trường Đại học Sư phạm đó hỡnh thành khoa đào tạo giỏo viờn dạy ngoại ngữ: Nga Văn, Trung Văn, và sau những năm đú mở thờm: Anh Văn, Phỏp Văn.
Những khúa học cũn lại của Trường Sư phạm Trung cấp Trung ương cũng gắn với tổ chức của Trường Đại học Sư phạm cho đến năm 1960. Trường chớnh thức mang tờn: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cũng năm này thành lập Trường Đại học Sư phạm Vinh.
Năm 1967, do hoàn cảnh của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Hội đồng Chớnh phủ quyết định chia tỏch Trường Đại học Sư phạm thành ba trường:
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I gồm cỏc khoa học xó hội: Văn, Sử, Địa, Tõm lý - Giỏo dục và Khoa đào tạo giỏo viờn cấp II về Khoa học xó hội.
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II gồm cỏc khoa học tự nhiờn: Toỏn, Lý, Húa, Sinh, Kỹ thuật nụng nghiệp, Kỹ thuật cụng nghiệp và Khoa đào tạo giỏo viờn cấp II về Khoa học tự nhiờn.
- Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ gồm cỏc khoa: Nga, Trung, Anh, Phỏp.
Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, cỏn bộ sinh viờn nhà trường phải sơ tỏn về 13 địa điểm ở cỏc tỉnh Bắc Thỏi, Hải Hưng, Vĩnh Phỳ, Hà Sơn Bỡnh, Hà Bắc. Mặc dự khú khăn, nhưng nhờ đoàn kết, quyết tõm giữ vững chất lượng đào tạo, lại được sự giỳp đỡ của Đảng bộ, nhõn dõn địa phương, cỏn bộ, sinh viờn toàn trường đó thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: "Dự khú khăn đến đõu, cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt". Trong thời kỳ này, nhà trường đó cú 81 cỏn bộ và hơn 2000 sinh viờn lờn đường nhập ngũ, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc thắng lợi. Cỏc đồng chớ được cử đi đó hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, trong đú cú những đồng chớ đó anh dũng hy sinh vỡ sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà như đồng chớ Trần Đạo, Lờ Đăng Bảng, Vũ Lõn...; nhiều
đồng chớ hiện nay đang tiếp tục giữ những trọng trỏch giỏo dục ở cỏc tỉnh phớa Nam.
Sau đại thắng mựa xuõn năm 1975, cả nước độc lập, hũa bỡnh, thống nhất quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Nhà nước và Bộ Giỏo dục quyết định nhập lại hai trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II thành Trường Đại học Sư phạm hoàn chỉnh với tờn gọi chớnh thức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (cựng thời gian này, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II được thành lập tại Xuõn Hũa, Hà Nội. Với 5 khoa: Ngữ văn, Toỏn học, Vật lý, Sinh học và Địa lý).
- Năm học 1977-1978, Bộ Giỏo dục và Nhà nước đó xỏc định rừ vai trũ của Đại học Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm, chuẩn mực.
Ngày 10 thỏng 12 năm 1993, theo Nghị định số 97/CP của Chớnh phủ thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I cựng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội gia nhập Đại học Quốc gia Hà Nội - với tờn gọi là Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Theo Quyết định số 201/QĐ/TTg/CP ngày 12 thỏng 10 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ, Trường Đại học Sư phạm tỏch khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội để xõy dựng thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
trọng điểm của cả nước. Từ đõy, trường mang tờn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bước đầu vào giai đoạn phỏt triển mới.
Hiện tại, nhà trường đang ra sức phấn đấu xõy dựng thành cụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trọng điểm của cả nước. Những nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường:
Một là, tham mưu cho Bộ, Ngành về chiến lược đào tạo giỏo viờn chất lượng cao toàn diện phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, đào tạo giỏo viờn chất lượng cao cho tất cả cỏc cấp học, ngành học, cỏc trỡnh độ từ Cử nhõn đến Tiến sĩ.
Hai là, đào tạo cỏn bộ giảng dạy cho cỏc trường sư phạm cỏc cấp, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho cỏn bộ cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, cỏc trường cao đẳng và đại học khỏc.
Ba là, bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giỏo viờn đương chức để đạt trỡnh độ chuẩn cập nhật kiến thức đỏp ứng những yờu cầu của cải cỏch sư phạm, giỏo dục và đào tạo cỏc cấp học.
Bốn là, tổ chức thực hiện hoạt động nghiờn cứu khoa học cơ bản, khoa học giỏo dục, khoa học ứng dụng. Triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, tham mưu cho Bộ Giỏo dục và Đào tạo và ngành sư phạm đưa cỏc tiến bộ khoa học, cụng nghệ tiờn tiến hiện đại vào sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức nhà trường gồm cú Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Giỏm hiệu, Ban Chấp hành Cụng đoàn trường, Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh trường và Hội sinh viờn. Tớnh đến thỏng 3 năm 2001, trường cú 1.034 cỏn bộ, cụng nhõn viờn, trong đú cú 241 cỏn bộ phục vụ, 793 cỏn bộ giảng dạy với 33 GS, 98 PGS, 275 TS (cú 14 TSKH), 12 Nhà giỏo Nhõn dõn, 61 Nhà giỏo Ưu tỳ. Đội ngũ cỏn bộ: 1951: 10 cỏn bộ, 3 ngành đào tạo; 1956-1958: cú 40 cỏn bộ; 1965: cú 400 cỏn bộ; 1970: cú 954 cỏn bộ; 1975-1976: cú hơn 1.200 cỏn bộ; Năm 1981: cú gần 800 cỏn bộ giảng dạy, cú 94 TS, PTS, 23 GS và PGS.
Trường cú 9 phũng chức năng: Tổ chức cỏn bộ, Đào tạo, Hành chớnh Tổng hợp, Cụng tỏc chớnh trị, Quản lý khoa học, Tài vụ, Quản trị, Hợp tỏc quốc tế, Bảo vệ; cỏc đơn vị phục vụ đào tạo: Thư viện, Trung tõm sỏch, Y tế, Ban quản lý KTX, Trung tõm Học liệu. 14 khoa: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toỏn - Tin, Vật lý, Húa học, Sinh - Kỹ thuật nụng nghiệp, Tõm lý giỏo dục, Sư phạm kỹ thuật, Giỏo dục chớnh trị, Giỏo dục tiểu học, Giỏo dục mầm non, Giỏo dục thể chất, Ngoại ngữ; 2 ngành: Giỏo dục đặc biệt, Sư phạm õm nhạc; 1 bộ mụn trực thuộc: Giỏo dục quốc phũng; Khối trường phổ thụng chuyờn Toỏn - Tin, Trường Thực nghiệp Nguyễn Tất Thành;
hơn 20 Trung tõm Nghiờn cứu khoa học: Trung tõm Nghiờn cứu và giảng dạy tư tưởng Hồ Chớ Minh; Cụng nghệ dạy học, Nghiờn cứu đồ dựng dạy học, Giỏo dục từ xa, Việt Nam học, Trung Quốc học, Đụng Nam Á, Động vật đất, Rừng ngập mặn, Mụi trường, Giỏo dục dõn số, Nghiờn cứu và đào tạo giỏo viờn dạy trẻ khuyết tật, Trung tõm Tiểu sử cỏc nhà khoa học, Trung tõm Nghiờn cứu khoa học và đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn, Trung tõm Sinh học thực nghiệm...
Hiện nay nhà trường đang đào tạo cử nhõn 18 ngành học, sau đại học 44 chuyờn ngành. Đào tạo cử nhõn cú nhiều hệ: tập trung chớnh quy tại trường, chớnh quy theo địa chỉ, tại chức, từ xa, trờn hầu hết cỏc tỉnh thành phố trong cả nước. Chớnh quy theo địa chỉ tại Vĩnh Phỳ, Hà Nam, Nam Định, Hải Phũng, Thanh Húa... Để đỏp ứng nhu cầu nõng cao trỡnh độ giỏo viờn phổ thụng, nhà trường được Bộ Giỏo dục và Đào tạo đồng ý mở nhiều lớp đại học tại chức ở cỏc địa phương để đào tạo cử nhõn Giỏo dục mầm non, Giỏo dục tiểu học, Giỏo dục chớnh trị, Cử nhõn khoa học ngành Ngữ văn, Toỏn học (cho giỏo viờn phổ thụng cơ sở). Trường đó cựng 24 tỉnh, thành từ miền Bắc vào miền Nam mở cỏc lớp đào tạo tại chức núi trờn, đưa số học viờn tại chức của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lờn tới hơn 4.000 người. Hệ đào tạo này của trường đó được dư luận xó hội, nhất là cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo đỏnh giỏ tốt). Tại chức và từ xa ở cỏc tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phũng, Hà Tõy, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Lai Chõu, Sơn La, Yờn Bỏi, Quảng Ninh, Hưng Yờn, Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Trà Vinh, Bến Tre, Súc Trăng, Bạc Liờu, Kiờn Giang, An Giang, Đồng Thỏp, Đồng Nai, Tõy Nguyờn...
Năm 2001, Trường Đại học Sư phạm vừa trũn 50 tuổi. Gắn bú chặt chẽ với từng bước thử thỏch, thăng trầm của đất nước, phỏt huy truyền thống của nền giỏo dục đại học Việt Nam. Sau gần 5 thập kỷ xõy dựng và phỏt triển, Trường Đại học Sư phạm luụn luụn đứng ở vị trớ hàng đầu của ngành giỏo dục, là một trung tõm đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn, một cơ sở nghiờn cứu khoa học lớn (cả về khoa học cơ bản và khoa học giỏo dục) của đất nước.