Nhà trường vinh dự được cỏc vị lónh đạo Đảng, Nhà nước quan tõm về thăm

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 86)

quan tõm về thăm

- Chủ tịch Hồ Chớ Minh về thăm hai lần: lần thứ nhất vào ngày 4 thỏng 3 năm 1960, Bỏc đó đi thăm nơi ăn, chốn ở và căn dặn mọi người phải tu dưỡng, học tập tốt để phục vụ tốt con em nhõn dõn lao động, làm trũn nhiệm vụ người giỏo viờn nhõn dõn. Ngày 21 thỏng 10 năm 1964, Bỏc Hồ về thăm lần thứ hai, cựng với Tổng thống Mali Mụđibụ Cõyta - Lần này toàn trường phấn khởi được Bỏc khen ngợi: "Tất cả mọi người, cỏc cụ giỏo, thầy giỏo, cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng như cỏc chỏu học sinh đều cú tinh thần khắc phục khú khăn làm trũn nhiệm vụ". Bỏc Hồ căn dặn: "Mỗi người phải làm việc bằng hai để đền đỏp cụng ơn của đồng bào miền Nam ruột thịt, làm thế nào để cho trường này chẳng những là trường sư phạm mà cũn là trường mụ phạm của cả nước". Bỏc đến thăm là nguồn cổ vũ lớn lao đối với toàn thể cỏn bộ và sinh viờn. Toàn trường nụ nức thi đua làm theo lời Bỏc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 1964-1965. Đú cũng là năm học kết thỳc một giai đoạn xõy dựng và trưởng thành của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phấn đấu vươn lờn trở thành trường mụ phạm trong cả nước. (Xem bài núi chuyện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội của Bỏc Hồ - phần phụ lục).

- Kết thỳc năm học 1958-1959, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đó đến dự tổng kết năm học. Thủ tướng hoan nghờnh những "cố gắng, tiến bộ và thành tớch tốt đẹp của nhà trường". Đồng chớ mong nhà trường chỳ ý nhiều hơn nữa đến việc nắm vững cỏc phương phỏp dạy học ở đại học núi riờng và phương phỏp dạy học ở cỏc cấp núi chung.

- Ngày 11 thỏng 7 năm 1960, đồng chớ Trường Chinh, Ủy viờn Bộ Chớnh trị đến thăm trường và đó ghi vào sổ vàng truyền thống nhà trường: "Tụi rất vui mừng được thấy cỏc đồng chớ kết hợp đỳng giảng dạy, học tập, nghiờn cứu khoa học và lao động sản xuất. Cố gắng, cố gắng nữa, cố gắng mói. Học tập, học tập nữa, học tập mói... để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn".

- Mựa hố năm 1961, đồng chớ Tố Hữu, Bớ thư Trung ương Đảng về thăm trường, động viờn thầy và trũ phấn đấu để xứng đỏng là "Khuụn vàng thước ngọc" trong "Mỏi lỏ phờn tre".

- Năm 1962, Hội trường lần thứ nhất, toàn trường vui mừng được đún đồng chớ Tổng Bớ thư Lờ Duẩn về thăm. Đồng chớ đó õn cần dặn dũ cỏn bộ và sinh viờn phải biết yờu người để yờu nghề: "Càng yờu người bao nhiờu càng yờu người bấy nhiờu".

- Năm 1995, Phú Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bỡnh đến thăm và làm việc tại trường. Phú Chủ tịch biểu dương những thành tựu nhà trường đó đạt được, và khắc phục những hạn chế yếu kộm để nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn - yếu tố quyết định chất lượng giỏo dục của đất nước. Đặc biệt lần tiếp theo ngày 11/10/1996 nhõn dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trường Đại học sư phạm Hà Nội, Phú Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bỡnh về dự và trao tặng Huõn chương Độc lập hạng nhất cho cỏn bộ, sinh viờn nhà trường.

- Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp - Phú Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về thăm trường nhiều lần: Cắt băng khỏnh thành nhà Toỏn - Lý năm 1986, dự Hội thảo khoa học 40 năm chiến thắng Điện Biờn Phủ 1994.

- Năm 1993, Phú Thủ tướng Nguyễn Khỏnh đến thăm trường. - 15/1/1995: Tổng Bớ thư Đỗ Mười đến thăm trường - và thỏng 01/1996, Tổng Bớ thư Đỗ Mười về dự Đại hội Đảng bộ trường Đại học sư phạm Hà Nội lần thứ VIII, cựng đi cú đồng chớ Nguyễn Đỡnh Tứ - Trưởng ban khoa giỏo Trung ương, đồng chớ Trần Hồng Quõn: Bộ trưởng Bộ Giỏo

dục và Đào tạo. Phỏt biểu tại Đại hội Đảng bộ trường lần thứ VIII, Tổng Bớ thư Đỗ Mười nhấn mạnh phải xõy dựng khối đại đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ, đú là vấn đề then chốt cú ý nghĩa quyết định xõy dựng nhà trường vững mạnh. Đồng chớ khẳng định "Muốn cú trũ giỏi, trước hết phải cú thầy giỏo giỏi. Vỡ vậy, phải quan tõm nhiều hơn nữa đến giỏo dục - đào tạo, đến đào tạo đội ngũ thầy giỏo, cụ giỏo, chăm lo đầu tư cho cỏc trường sư phạm".

- Thỏng 3 năm 1996, Cố vấn Phạm Văn Đồng về thăm trường. - Ngày 13 và 14/3/1998, Cố vấn Phạm Văn Đồng đến thăm trường, làm việc với cỏn bộ chủ chốt của nhà trường, dự giờ giảng của cỏn bộ giảng dạy khoa Giỏo dục chớnh trị và khoa Tõm lý giỏo dục. Đồng chớ quan tõm và trăn trở nhiều đến đổi mới phương phỏp giảng dạy, đặc biệt tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội - chiếc "mỏy cỏi" của ngành. Đú là vấn đề thực sự bức xỳc. Tại buổi làm việc với nhà trường, Cố vấn Phạm Văn Đồng đề nghị nhà trường hóy làm rừ những vấn đề rất "thường nhật", tưởng chừng như rất đơn giản như: "Dạy ai? Dạy cỏi gỡ? Dạy như thế nào? Dạy để làm gỡ?" "Chức năng và nhiệm vụ của trường Đại học sư phạm trọng điểm"? Đú là vấn đề lớn, đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, nhất là giỏo dục và đào tạo trực tiếp là trường Đại học sư phạm Hà Nội phải tập trung nghiờn cứu làm rừ:

Ngày 31/8/1998, Tổng Bớ thư Lờ Khả Phiờu về thăm trường cựng đi cú Thứ trưởng Thường trực Bộ Giỏo dục và Đào tạo Nguyễn Tấn Phỏt. Tại buổi gặp mặt với cỏn bộ, sinh viờn nhà trường, đồng chớ đó cú bài phỏt biểu quan trọng về "Phải đặc biệt coi trọng nghề thầy giỏo và chăm lo củng cố hệ thống trường Sư phạm" [11]. Trong đú khẳng định vai trũ của cỏc trường sư phạm đối với sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, đặc biệt chủ trương xõy dựng một số trường Đại học Sư phạm trọng điểm của cả nước, trong đú một trong những trường trọng điểm là trường Đại học Sư phạm Hà Nội - là con chim đầu đàn của ngành giỏo dục - đào tạo - sư phạm Việt Nam" (xem phần Phụ lục).

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 86)