NÂNG CAO NHẬN THỨC VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG CỦA CễNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 41)

CễNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM

Cụng tỏc chớnh trị tư tưởng trong cỏc trường đại học, cao đẳng trong thời gian tới phải làm cho cỏn bộ, đảng viờn, giảng viờn và sinh viờn trong trường nhận thức đỳng tầm quan trọng của cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, đặc biệt là cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho sinh viờn.

Giỏo dục chớnh trị tư tưởng thực chất làm cho sinh viờn ý thức được đầy đủ về mục tiờu, lý tưởng cỏch mạng Việt Nam và là vấn đề chiến lược trong chủ trương, chớnh sỏch của Đảng. Điều đú, được dựa trờn cơ sở khoa học chứ khụng chỉ bằng lời núi. Thế hệ trẻ và nhất là những sinh viờn Việt Nam, những nhà giỏo dục tương lai cần thấm nhuần sõu sắc lời Bỏc Hồ dạy: "Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết cần cú những con người xó hội chủ nghĩa". Như vậy cú nghĩa là khụng cú con người xó hội chủ nghĩa thỡ khụng cú chủ nghĩa xó hội.

Quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội lại tiếp tục sản sinh và hoàn thiện những con người xó hội chủ nghĩa. Con người xó hội chủ nghĩa là con người thấm nhuần lý tưởng yờu nước nhất, thương dõn nhất, quờn mỡnh, tận tụy, hy sinh, cần kiệm, liờm chớnh, học tập khụng mệt mỏi, gắn bú với tập thể, gắn bú với thực tiễn, gắn bú với những vấn đề sống cũn của dõn tộc, của chế độ, khụng ngừng sỏng tạo, chủ động và tiến cụng. Chỉ cú chủ nghĩa xó hội mới cựng nhau đoàn kết thi đua để đem lại hạnh phỳc và đời sống tốt đẹp cho mọi người và cho mỡnh, mới xúa bỏ được sự bất cụng, ỏp bức, búc lột, kẻ giàu khinh miệt người nghốo.

"Truyền thống yờu nước, nền văn hiến mấy ngàn năm quện chặt với đạo đức xó hội chủ nghĩa là động lực phi thường, sức mạnh phi thường làm nờn những việc rung động lũng người, mói mói vun đắp giỏ trị vĩnh cửu cho con người Việt Nam" [13, tr. 43-44].

Nội dung cơ bản chủ yếu nhất của cụng tỏc chớnh trị tư tưởng đối với sinh viờn sư phạm tập trung vào lý tưởng cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc Việt Nam là độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội; kiờn trỡ chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, kiờn trỡ con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội và vai trũ lónh đạo của Đảng - nhõn tố cơ bản hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. Đồng thời phỏt huy truyền thống tốt đẹp của tuổi trẻ vào sự nghiệp đổi mới của cỏch mạng, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, trong đú đội ngũ thầy giỏo, cụ giỏo, giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất. Vỡ vậy, việc định hướng nghề nghiệp, rốn luyện nghiệp vụ sư phạm để trở thành những thầy giỏo vững vàng về phẩm chất đạo đức, cú năng lực nghiệp vụ chuyờn mụn giỏi vẫn là một yờu cầu cao đối với sinh viờn.

Thời gian tới, tiếp tục thực hiện Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Bộ Chớnh trị về tăng cường cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chỳng và cụng tỏc phỏt triển đảng trong trường học; triển khai thực hiện cỏc Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX, cỏc Nghị quyết của Trung ương, của Quốc hội và của Chớnh phủ; làm cho sinh viờn quan tõm đến cụng việc chung, hiểu đỳng tỡnh hỡnh đất nước và nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn, của nhà trường và của bản thõn trong giai đoạn tới. Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Phỏt triển giỏo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục đầu tư ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo" [6]. Đối với sinh viờn phải rất coi trọng việc trang bị cỏc kiến thức chuyờn mụn và cũng rất coi trọng việc rốn luyện cho họ để cú những phẩm chất của người cụng dõn tốt, phục vụ đắc lực cho sự phỏt triển của đất nước

theo đỳng định hướng của Đảng. Nõng cao nhận thức vị trớ đặc biệt quan trọng của cụng tỏc giỏo dục chớnh trị sẽ cú tỏc dụng trực tiếp nõng cao chất lượng đào tạo toàn diện.

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 41)