KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGÀNH SƯ PHẠM VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 93)

5. Những phần thưởng cao quý

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGÀNH SƯ PHẠM VIỆT NAM

Giỏo dục luụn luụn chiếm vị trớ là động lực quan trọng của tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của nhõn loại. Từ nền văn minh cổ đại, đến thời phục hưng và cận, hiện đại, cỏc nước phỏt triển đều cú cội nguồn cơ sở nền học vấn cao. Giỏo dục là một trong những động lực quan trọng nhất, yếu tố quyết định tạo nờn thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam.

Ngay sau khi giành được chớnh quyền cỏch mạng năm 1945, đất nước cũn hết sức khú khăn, nhiều việc cần phải giải quyết để chống thự trong, giặc ngoài. Tại phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ ngày 3 thỏng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ rừ: Những nhiệm vụ cấp bỏch của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Trong đú Người đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mự chữ. Đặc biệt, trong tỡnh thế "ngàn cõn treo sợi túc", khi chớnh quyền cỏch mạng cũn hết sức mỏng manh trước bao võy của đế quốc, ngày 8 thỏng 10 năm 1946, Chớnh phủ đó cụng bố Sắc lệnh số 194-SL về việc thành lập ngành Sư phạm Việt Nam. Đõy là chủ trương hết sức đỳng đắn và cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp giỏo dục. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhấn mạnh rằng: "... nếu khụng cú thầy giỏo thỡ khụng cú giỏo dục" [7, tr. 57]. Nhõn dõn ta từ xưa đó cú cõu "Khụng thầy đố mày làm nờn". Sỏch lệnh gồm 8 điều rất quan trọng, trong đú: Điều thứ nhất của Sắc lệnh đó xỏc định: "Ngành học sư phạm mục đớch đào tạo những nam nữ giỏo viờn cho cỏc bậc học cơ bản, trung học phổ thụng, trung học chuyờn khoa, thực nghiệp và chuyờn nghiệp trong toàn quốc" (Toàn văn 8 điều xem phần phụ lục). Thành tựu của ngành Sư phạm gần 55 năm qua, đều được bắt nguồn và kế thừa những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Sắc lệnh số 194-SL và thực hiện của toàn dõn. Lịch sử của ngành Sư phạm đó trải qua cỏc thời kỳ:

- Thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp (1946-1954).

- Thời kỳ sau ngày giải phúng miền Nam và thống nhất đất nước (1975-1985).

- Thời kỳ đổi mới giỏo dục từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986- 2001).

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của ngành Sư phạm, ngay trong hoàn cảnh khú khăn nhất, đội ngũ cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, cỏc nhà khoa học, quản lý giỏo dục đó khắc phục nhiều khú khăn thiếu thốn, thực hiện lời dạy của Bỏc Hồ kớnh yờu: "Dự khú khăn đến đõu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đúng gúp phần quan trọng cho cỏch mạng Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc trước đõy, cũng như trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Hơn 50 năm ngành Sư phạm xõy dựng và trưởng thành (1946-1996) với hệ thống cỏc trường sư phạm cú 81 trường, trong đú cú 10 trường (khoa) Đại học Sư phạm.

- 1951: Đại học Sư phạm Hà Nội. - 1959: Đại học Sư phạm Vinh. - 1966: Đại học Sư phạm Việt Bắc. - 1975: Đại học Sư phạm Hà Nội II. - 1975: Đại học Sư phạm Ngoại ngữ. - 1975: Đại học Sư phạm Huế.

- 1975: Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh. - 1975: Đại học Sư phạm Quy Nhơn.

- Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ. - Khoa Sư phạm - Đại học Đà Lạt.

- Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội (thành lập năm 2000). "Tổng số giỏo viờn vào cỏn bộ giảng dạy ở cỏc trường Sư phạm là 8.523 người, trong đú số cú trỡnh độ sau đại học so với tổng cỏn bộ cú cựng trỡnh độ của cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước là: 24 giỏo sư

chiếm tỷ lệ 10,9%; 126 phú giỏo sư chiếm tỷ lệ 13%; 22 tiến sĩ khoa học chiếm tỷ lệ 8,3%; 449 tiến sĩ, chiếm tỷ lệ 16% và 649 thạc sĩ, chiếm tỷ lệ 44% toàn ngành sư phạm. Đó gúp phần to lớn trong nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn phục vụ cho cỏc ngành học, cấp học từ mầm non đến giỏo viờn phổ thụng trung học trong cả nước với tổng số 492.222 giỏo viờn, trong đú 351.571 là nữ (giỏo viờn tiểu học cú 298.407 giỏo viờn, trong đú cú 224.955 là nữ; giỏo viờn trung học cơ sở cú 154.416 giỏo viờn, trong đú cú 106.953 là nữ; giỏo viờn trung học phổ thụng cú 39.398 giỏo viờn, trong đú cú 19.663 là nữ" [9, tr. 10].

Mỗi bước phỏt triển của ngành Sư phạm đều gắn liền với sự quan tõm chỉ đạo của Đảng và Chớnh phủ, của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và của toàn dõn tham gia, nhưng trực tiếp là cỏn bộ, cụng nhõn viờn toàn ngành Sư phạm và trước hết là cỏc thế hệ quản lý, điều hành của cỏc Vị Bộ trưởng.

Cỏc vị lónh đạo ngành Giỏo dục và Đào tạo Việt Nam (từ 1945 tới nay)

- ễng Vũ Đỡnh Hũe, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục (1945-1946).

- Giỏo sư Đặng Thai Mai, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục (3/1945-7/1946). - Giỏo sư Nguyễn Văn Huyờn, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục (1946- 1976).

- Bà Nguyễn Thị Bỡnh, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục (1976-1987). - Giỏo sư Phạm Minh Hạc, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục (1987-1990). - Giỏo sư Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp (1965-1976).

- Giỏo sư Nguyễn Đỡnh Tứ, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp (1976-1987).

- Giỏo sư Trần Hồng Quõn, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề (1987-1990).

- Giỏo sư Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo (1996 đến nay).

* Thành tớch đào tạo nhõn tài cho đất nước

Học sinh Việt Nam đoạt giải trong cỏc kỳ thi Olympic quốc tế (từ 1974 đến 2000)

Năm 1974, lần đầu tiờn nước ta cử đoàn học sinh phổ thụng tham gia Olympic quốc tế mụn Toỏn. Kỳ thi này đó được tổ chức nhiều năm trước với nhiều nước tham gia trong đú những nước cú nền giỏo dục tiờn tiến, học sinh cú truyền thống và kinh nghiệm thi đấu quốc tế. Lỳc đú nhõn dõn ta đang chiến đấu chống đế quốc xõm lược, giải phúng dõn tộc thống nhất đất nước. Trong hoàn cảnh chiến tranh bom đạn, thiếu thốn mọi bề, thầy và trũ vẫn hàng ngày đến lớp, đến trường, dự mỏi trường chỉ là tranh tre nứa lỏ, cú hầm hào trỏnh bom đạn, hoặc là mỏi trường trong rừng rậm, dưới hầm sõu. Điều khiến thế giới ngạc nhiờn khõm phục chớnh là trong những điều kiện như thế số lượng trường, lớp, số lượng học sinh khụng giảm, mà số người vào đại học và trung học chuyờn nghiệp tăng gấp ba lần so với trước chiến tranh, trong đú cú những học sinh giỏi của cỏc trường lớp phổ thụng chuyờn toỏn, chuyờn văn.

Đoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic toỏn quốc tế năm 1974 cú 5 người thỡ 4 người đoạt giải: 1 huy chương vàng (HCV), 1 huy chương bạc (HCB) và 2 huy chương đồng (HCĐ). Học sinh đoạt HCV đầu tiờn thi Olympic toỏn quốc tế đú là Lờ Bỏ Khỏnh Trỡnh, niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam. Thành tớch này là niềm tự hào của nền giỏo dục Việt Nam làm nức lũng nhõn dõn cả nước, cú tỏc dụng tớch cực trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt và trong việc tổ chức cỏc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế.

Thành tớch đạt được từ năm 1994 đến năm 2000: nước ta đó cử 145 học sinh phổ thụng dự 23 kỳ thi Olympic toỏn quốc tế đó cú 127 học sinh đoạt giải; 25 HCV, 58 HCB và 44 HCĐ. Trong 23 kỳ thi có 16 kỳ thi tất cả học sinh Việt Nam dự thi đều đoạt giải.

* Từ năm 1981 đến 1999, Việt Nam đó cử 81 học sinh phổ thụng dự 17 kỳ thi Olympic Vật lý quốc tế cú 53 học sinh đoạt giải: 2 HCV, 19 HCB, 27 HCĐ và 12 bằng khen. Trong 17 kỳ thi cú 8 kỳ thi tất cả học sinh Việt Nam đều đạt giải.

* Từ năm 1989 đến năm 1999, học sinh Việt Nam dự 12 kỳ thi Olympic Tin học quốc tế, 43 học sinh dự thi cú 36 học sinh đoạt giải: 6 HCV, 12 HCB, 18 HCĐ, 4/11 kỳ thi tất cả học sinh đầu tiờn dự thi Olympic tin học quốc tế thỡ tin học chưa được đưa vào giảng dạy ở cỏc trường phổ thụng và cũn là mụn học rất mới ngay cả ở cỏc trường đại học. Những học sinh được chọn vào đội tuyển chưa phải là những học sinh chuyờn tin học mà chỉ là học sinh chuyờn toỏn được bồi dưỡng về tin học để dự thi. Thế mà ngay trong lần đầu tiờn xuất quõn đội học sinh Việt Nam đó mang chiến thắng trở về. Mười năm sau (năm 1999) đội tuyển học sinh Việt Nam đứng đầu về số huy chương đoạt được trong 65 đội dự thi.

* Từ năm 1996 đến 1999 Việt Nam cú 20 học sinh dự 5 kỳ thi Olympic Húa học quốc tế cú 17 học sinh đoạt giải: 1 HCV, 8 HCB, 8 HCĐ và 2 bằng khen. 20 học sinh dự thi 5 kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế, 8 học sinh đoạt giải: 1 HCV, 1 HCB, 6 HCĐ.

* Tiếng Nga bắt đầu dự thi từ năm 1981. Đến nay đó cú 45 học sinh dự thi, 45 em đều đoạt giải, trong đú cú 32 HCV, 7 HCB, 6 HCĐ.

Năm 1999 là năm thắng lợi rực rỡ nhất của cỏc đoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic quốc tế:

- Đoàn Tin học: cả 4 học sinh Việt Nam đều đoạt giải với 3 HCV; 1 HCB, đứng nhất về tổng số huy chương trong 65 đội tuyển dự thi.

- Đoàn Toỏn học: cả 6 học sinh Việt Nam đều đoạt giải với 3 HCV, 3 HCB đứng thứ ba về tổng số điểm trong số 82 đội tuyển dự thi.

- Đoàn Vật lý: cả 5 học sinh Việt Nam đều đoạt giải với 4 HCB, 1 HCĐ đứng thứ 11 trờn 65 đội tuyển dự thi.

Như vậy, với 6 mụn Olympic học sinh Việt Nam dự thi, đến nay đó cú 354 học sinh dự thi, 281 học sinh đoạt giải, trong đú cú 67 HCV, 105 HCB, 109 HCĐ và 14 bằng khen [10].

Ngành Sư phạm cựng với sự nghiệp giỏo dục cả nước đó đạt được những thành tựu rất to lớn: - sự phỏt triển vượt bậc của nền giỏo dục cỏch mạng Việt Nam: "Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, từ chỗ 95% dõn số mự chữ, cả nước chỉ cú 3 trường trung học phổ thụng, nhiều tỉnh cú 1 trường tiểu học, số sinh viờn trờn toàn Đụng Dương lúc cao nhất chỉ cú hơn 600, đến nay gần 94% dõn số biết chữ, toàn quốc đó phổ cập giỏo dục tiểu học và mự chữ 6/2000. Cú hệ thống giỏo dục quốc dõn hoàn chỉnh từ giỏo dục mầm non đến đào tạo tiến sĩ, trờn 20.000 trường phổ thụng cỏc cấp, 200 trường Đại học và Cao đẳng, 300 trường Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề với trờn 22 triệu học sinh, sinh viờn".

Quy mụ nhà trường năm học 2000 - 2001

- Nhà trẻ: 496.000 chỏu - Mẫu giỏo: 2.521.000 chỏu - Tiểu học: 10.137.000 học sinh - THCS: 6.041.000 học sinh - THPT: 2.174.000 học sinh

- Đại học, Cao đẳng: 1.300.000 sinh viờn.

- Số sinh viờn đại học và sau đại học đi đào tạo ở nước ngoài bằng học bổng quốc tế từ năm 1986 đến năm 2000: tổng số 19.618 người.

Một vài tài liệu so sỏnh:

Năm học 1955-1956 (năm học sau hũa bỡnh lập lại): Số học sinh tiểu học là: 1.256.622.

KHÁI QUÁT HèNH THÀNH CHỮ QUỐC NGỮ

Một phần của tài liệu Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w