TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẢI ĐẶC BIỆT COI TRỌNG NGHỀ THẦY GIÁO VÀ CHĂM LO CỦNG CỐ HỆ THỐNG TRƯỜNG SƯ PHẠM
VÀ CHĂM LO CỦNG CỐ HỆ THỐNG TRƯỜNG SƯ PHẠM
(Bỏo Nhõn Dõn ngày 19/11/1998)
Thưa cỏc đồng chớ
Tụi rất vui mừng đến thăm trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trong những ngày cỏc trường đại học, cao đẳng cũng như cỏc trường hệ phổ thụng trong cả nước chuẩn bị bước vào năm học mới 1998 - 1999. Thay mặt Bộ Chớnh trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tụi thõn ỏi gửi lời thăm và chỳc sức khỏe đến tất cả cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, cỏn bộ cụng nhõn viờn, học sinh, sinh viờn toàn trường và trong cả nước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đó quyết định đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh. Đõy là mục tiờu của cỏch mạng nước ta. Muốn tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa thắng lợi phải phỏt triển mạnh giỏo dục và đào tạo, phỏt huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phỏt triển nhanh và bền vững. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định: "Vỡ lợi ích mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ích trăm năm thỡ phải trồng người". Với ý nghĩa đú, phải đặc biệt chăm lo củng cố hệ thống trường sư phạm và coi trọng nghề thầy giỏo.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII về định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và nhiệm vụ đến năm 2000, đó nờu rừ:
"Cựng với khoa học, cụng nghệ, giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu". Nhận thức sõu sắc "giỏo dục - đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội", "đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển", Đảng và Nhà nước đang phấn đấu và tổ chức thực hiện cho được những quyết định cơ bản đú.
Chăm lo sự nghiệp "trồng người": nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài là trỏch nhiệm của toàn Đảng, của Nhà nước, của toàn dõn và xó hội. Song, trong đú ngành giỏo dục - đào tạo bao giờ cũng giữ vai trũ chủ yếu.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai (khúa VIII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó xỏc định: "Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục". Núi như vậy cú nghĩa là: đội ngũ giỏo viờn là lực lượng cốt cỏn biến cỏc mục tiờu giỏo dục thành hiện thực. Đõy là núi vai trũ của người thầy, vị trớ của người thầy trong sự nghiệp "trồng người", cả xó hội cựng chăm lo sự nghiệp "trồng người", mà "trồng người" thỡ thầy giỏo giữ vai trũ rất quyết định. Xó hội tụn vinh thầy giỏo, nhưng tụn vinh chưa đủ mà xó hội phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng thầy giỏo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thầy giỏo đảm đương được sứ mệnh lịch sử vinh quang đú. Phải thực sự chăm lo xõy dựng đội ngũ giỏo viờn thỡ mới cú được sự chuyển biến chất lượng giỏo dục, đỏp ứng những yờu cầu mới của đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Coi trọng thầy giỏo cũng cú nghĩa là coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng thầy giỏo, coi trọng hệ thống cỏc trường sư phạm. Sự phỏt triển đội ngũ giỏo viờn về số lượng, chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào quy mụ và trỡnh độ đào tạo của hệ thống cỏc trường sư phạm. Vỡ ở nước ta, cỏc trường sư phạm đó và sẽ giữ vai trũ nũng cốt trong việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn. Ở nước ta cú hệ thống sư phạm với 90 trường, trong đú cú 10 trường đại học sư phạm, 45 trường cao đẳng sư phạm và 35 trường trung học sư phạm và sư phạm kỹ thuật...
Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là con chim đầu đàn trong hệ thống đú đó cú đúng gúp to lớn trong sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn cỏc cấp.
Đảng và Nhà nước ta luụn luụn quan tõm đến hệ thống sư phạm để xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, tạo động lực cho người dạy, người học. Nhận thức rừ vị trớ của vấn đề này, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương đó khẳng định: "Củng cố và tập trung đầu tư nõng cấp cỏc trường sư phạm. Xõy dựng và một số trường đại học sư phạm trọng điểm để vừa đào tạo giỏo viờn cú chất lượng cao, vừa nghiờn cứu khoa học giỏo dục đạt trỡnh độ tiờn tiến".
Phải đặc biệt chăm lo củng cố hệ thống trường sư phạm và xõy dựng trường Đại học Sư phạm trọng điểm là vấn đề chớnh mà tụi muốn núi hụm nay. Để thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, cần khai thỏc và sử dụng nhiều nguồn lực khỏc nhau, trong đú cú nguồn lực con người là quý bỏu nhất, cú vai trũ quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chớnh và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp. Nguồn lực đú là người lao động cú trớ tuệ cao, cú tay nghề thành thạo, cú phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phỏt huy bởi một nền giỏo dục tiờn tiến gắn liền với một nền khoa học cụng nghệ hiện đại. Sức lao động hiện đại đú chủ yếu được đào tạo ở cỏc nhà trường cỏc cấp, vỡ vậy phải củng cố hệ thống sư phạm như là "hệ thống mỏy cỏi".
Để đổi mới hệ thống cỏc trường sư phạm trước hết xỏc định vị trớ ngành sư phạm trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Giỏo dục sư phạm là chăm lo đào tạo người dạy nờn nú được xỏc định là một ngành học bờn cạnh ngành học chăm lo giỏo dục người học. Từ trước tới nay, cũng như trong thời gian tới, học sinh và giỏo viờn trong cỏc trường sư phạm luụn luụn chiếm tỷ lệ lớn (từ 25% đến 40%) trong khối giỏo dục chuyờn nghiệp. Điều đú cho thấy chỳng ta cần cú sự quan tõm đặc biệt, sự chỉ đạo trực tiếp, thống nhất và chặt chẽ đối với hệ thống sư phạm.
Hệ thống cỏc trường sư phạm phải được củng cố và nõng cấp để làm tốt nhiệm vụ hướng nghiệp sư phạm, đào tạo ban đầu và bồi dưỡng tiếp tục cho giỏo viờn; đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn cốt cỏn cú trỡnh độ cao làm nũng cốt cho tập thể sư phạm nhà trường khụng ngừng nõng lờn về chuyờn mụn và nghiệp vụ.
Hệ thống cỏc trường sư phạm đảm nhiệm cả việc đào tạo giỏo viờn tật học và cỏc loại hỡnh giỏo viờn cho cỏc mặt giỏo dục theo yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ; đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn cỏc trường chuyờn nghiệp khỏc (cỏc trường trung học, cao đẳng, đại học).
Hệ thống cỏc trường sư phạm cũng là cụng cụ cú hiệu quả nhất của ngành giỏo dục - đào tạo để nghiờn cứu, thử nghiệm, đề xuất những chủ trương, giải quyết mới liờn quan đến giỏo dục phổ thụng, đến đào tạo và sử dụng giỏo viờn.
Túm lại, hệ thống sư phạm phải được tổ chức như một chỉnh thể cú cấu trỳc - chức năng của ngành giỏo dục. Hệ thống đú chỉ được quản lý chặt chẽ, đầu tư đỳng mức, sử dụng hiệu quả khi Nhà nước xem đào tạo giỏo viờn là một ngành đặc thự, ngành của mọi ngành thụng qua việc nú vừa trực tiếp, vừa giỏn tiếp quyết định chất lượng giỏo dục phổ thụng - đầu vào cho tất cả cỏc trường, cỏc ngành đào tạo trong nền kinh tế quốc dõn.
Sự tiến bộ của xó hội ta, của nhà trường cú chuyển biến mới, cú đúng gúp quan trọng của ngành giỏo dục. Nhưng trước yờu cầu phỏt triển của đất nước, những gỡ trở ngại, giải quyết chưa tốt thỡ phải tập trung tiếp tục giải quyết, trờn cơ sở đú làm cho giỏo dục, trong đú cú cỏc trường sư phạm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đối với cỏch mạng, đất nước, dõn tộc. Đảng, Nhà nước cú chớnh sỏch, chế độ bảo đảm thầy giỏo yờn tõm làm việc, cống hiến gắn bú suốt đời cho sự nghiệp giỏo dục.
"Học là một đũi hỏi của xó hội, một xó hội tiến bộ chỉ cú thể là tập hợp những con người cú trỡnh độ hiểu biết cao, tức trỡnh độ học vấn, trỡnh độ trớ tuệ... Đú chớnh là dõn tộc cú văn húa".
Muốn vậy, xó hội phải cú đầu tư, Nhà nước phải cú đầu tư, trong đú đầu tư trước hết cho hệ thống cỏc trường sư phạm. Nếu chỳng ta khụng làm tốt cỏi này, rất khú phỏt huy được vai trũ của giỏo dục - sư phạm. Nếu chỳng ta coi tổ chức hệ thống sư phạm như một chỉnh thể cú cấu trỳc chức năng của ngành giỏo dục thỡ phải được đầu tư đỳng mức, quản lý chặt chẽ và sử dụng cú hiệu quả.
Vỡ võy, phải đầu tư lớn và đầu tư dài hạn từ 10 năm đến 15, 20 năm cho giỏo dục - đào tạo. Nhà nước phải đảm nhiệm phần lớn và giữ vai trũ chủ chốt. Giỏo dục và đào tạo vớ như "lũ nung đỳc trớ tuệ" của dõn tộc, chỉ cú Nhà nước mới quyết định được chất lượng của lũ nung đỳc đặc biệt này, tạo ra nguồn nhõn lực mạnh cho đất nước, bảo đảm số lượng, chất lượng (trong đú quan trọng nhất là chất lượng) tạo ra những nhõn tài cho đất nước.
Để củng cố, đổi mới, phỏt triển hệ thống cỏc trường sư phạm phải xõy dựng một số trường đại học sư phạm trọng điểm. Hiện tại cả nước cú 90 trường sư phạm. Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ đạo ngành sư phạm nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn sẽ khụng thể cú hiệu quả cao nếu theo cỏch quan tõm dàn trải, riờng rẽ từng trường sư phạm. Khi cú trường đại học sư phạm trọng điểm, Nhà nước tỏc động vào đú sẽ tỏc động được cả hệ thống, làm xuất hiện "lực cộng hưởng" của cỏc giải phỏp, chớnh sỏch nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn của cả nước. Để thực hiện được chức năng đú, đại học sư phạm trọng điểm cần được ưu tiờn đầu tư mọi mặt và đặc biệt phải cú một cơ chế quản lý thớch hợp bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất, trực tiếp của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Ở đõy, tụi muốn nhấn mạnh sự quan tõm xõy dựng một mụ hỡnh quản lý trường Đại học Sư phạm sao cho nú phỏt huy cao nhất nội lực sẵn cú trờn cơ sở ưu tiờn đầu tư
của Nhà nước. Cựng một đại lượng đầu tư nhưng nếu yếu tố nội lực tiếp nhận, gia cụng khỏc nhau sẽ cho hiệu quả khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy chỳng ta khụng nờn quỏ nhấn mạnh mặt lượng của yếu tố đầu tư. Quỏ nhấn mạnh yếu tố này cú thể làm cho chúng ta bó tay hoặc chỳng ta xõy dựng mụ hỡnh quản lý chỉ quan tõm đến tăng một cỏch cơ học mặt lượng. Một trường đại học sư phạm trọng điểm khi nú đó cú những tiền đề tiềm năng ban đầu cộng với sự ưu tiờn đầu tư mới cao hơn và hoạt động trong một cơ chế tự chủ cao sẽ cú một sức mạnh nội lực rất lớn. Cơ chế "khoỏn 100", "khoỏn 10" trong nụng nghiệp đó chứng minh sức mạnh vật chất của cơ chế quản lý thớch hợp.
Thưa cỏc đồng chớ !
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I trước đõy và nay là trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đó cú truyền thống với bề dày kinh nghiệm xõy dựng, trưởng thành trong non nửa thế kỷ. Trong suốt chặng đường đú, trường chỳng ta đó song hành phỏt triển và đúng gúp rất lớn cho ngành giỏo dục núi chung và ngành sư phạm núi riờng. Đảng và Nhà nước đỏnh giỏ rất cao thành tớch vẻ vang của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Thành tớch đú là: Đào tạo gần 40.000 giỏo viờn cho tất cả cỏc cấp học, ngành học từ mầm non, tiểu học, trung học phổ thụng đến cỏc trường trung học, cao đẳng, đại học sư phạm và một số cỏc trường chuyờn nghiệp khỏc. Trong số đú nhiều người đó trở thành cỏc nhà khoa học ở cỏc trường, cỏc viện nghiờn cứu trong cả nước, cỏc nhà quản lý trong ngành giỏo dục - đào tạo. Nhiều người đó trở thành cỏc nhà khoa học tầm cỡ quốc gia, quốc tế, cỏc nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trung tõm đào tạo sau đại học lớn nhất nước, và là cỏi nụi đầu tiờn khai sinh ra sự nghiệp đào tạo sau đại học trong nước (7 phú tiến sĩ đầu tiờn được bảo vệ trong nước từ 1970 - 1975). Đến nay, trường đó xõy dựng 44 chuyờn ngành đào tạo cao học, từ đú đào tạo được trờn 2.000 thạc sĩ, 316 phú tiến sĩ và tiến sĩ. Hiện nay hàng năm trường cú thể tuyển sinh đào tạo 400 cao
học, 50 đến 100 nghiờn cứu sinh, 2.000 sinh viờn. Cũng chớnh vỡ vậy trường chỳng ta là cơ sở đúng gúp lớn nhất cho việc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ giỏo viờn và cỏn bộ giảng dạy cỏc trường sư phạm cả nước. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là cơ sở nũng cốt cho ngành giỏo dục thực hiện cải cỏch giỏo dục phổ thụng, như: xõy dựng chương trỡnh, viết sỏch giỏo khoa, đề xuất phương phỏp dạy học mới v.v... Trường cũn là trung tõm xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh cho hệ thống cỏc trường sư phạm. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trung tõm nghiờn cứu khoa học khỏ mạnh cả về khoa học cơ bản, và đặc biệt là khoa học giỏo dục. Trường cú nhiều thành tớch trong việc làm nhiệm vụ quốc tế: đào tạo cho Lào và Campuchia hơn 400 giỏo viờn cú trỡnh độ cử nhõn, 40 thạc sĩ, phú tiến sĩ.
Tụi biết rằng cú được thành tớch đào tạo đú là nhờ trường cú đội ngũ cỏn bộ mạnh về chất lượng và số lượng. Với đội ngũ cú 852 cỏn bộ cụng nhõn viờn, trong đú cú 688 cỏn bộ giỏo dục, 33 giỏo sư, 115 phú giỏo sư, 12 tiến sĩ, 237 phú tiến sĩ, cũn lại hầu hết là thạc sĩ. Đú là đội ngũ cỏn bộ giàu kinh nghiệm, trải qua rốn luyện và là vốn quý nhất.
Nhà trường cú truyền thống vẻ vang xõy dựng và phỏt triển gần 50 năm, đó đúng gúp to lớn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đú là truyền thống quý, khụng được coi thường và phải cú trỏch nhiệm làm cho nú phỏt triển, khụng để teo đi cỏi vốn quý này.
Với truyền thống vẻ vang đú, với những tiềm lực về đội ngũ cỏn bộ, cơ sở vật chất, tụi tin tưởng rằng Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ luụn luụn phấn đấu giữ vị trớ đầu đàn trong hệ thống cỏc trường sư phạm của cả nước. Đảng, Nhà nước sẽ quan tõm hơn nữa và đặt lũng tin vào việc xõy dựng trường của cỏc đồng chớ trở thành trường đại học sư phạm trọng điểm.
Tụi cũng rất vui mừng thấy rằng ngành giỏo dục - đào tạo núi chung và cỏc trường sư phạm, trong đú cú Đại học Sư phạm của chỳng ta mấy năm gần đõy đó cú bước khởi sắc đỏng kể. Nhờ sự quan tõm của Đảng, sự
chuyển biến trong nhận thức của cỏc cấp lónh đạo và của toàn xó hội với những chủ trương chớnh sỏch mới được ban hành đó tạo được những động lực mới cho người dạy, người học. Lương giỏo viờn được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chớnh sự nghiệp và cú thờm chế độ phụ cấp tựy theo tớnh chất cụng việc, theo vựng; trọng dụng người tài, khuyến khớch mọi người, nhất là thanh niờn say mờ học tập; khụng thu học phớ và cú chế độ học bổng ưu đói đối với học sinh, sinh viờn ngành sư phạm; cú chớnh sỏch thu hỳt học sinh khỏ, giỏi vào ngành sư phạm v.v...
Tụi được biết mấy năm gần đõy, số lượng học sinh đăng ký thi vào cỏc trường sư phạm ngày càng tăng, và đặc biệt là nếu như vài năm trước