LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
Trang 3giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục lời một bài hát Quốc ca ViệtNam
- Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường
III Hoạt động dạy học:
- Giới thiệu:Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc
sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, được tác giả
đặt tên là Tiến quân ca Bài hát đã kêu gọi,
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảmnhận
Trang 5thúc giục nhân nhân Việt Nam anh dũng
đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp,
Tại kỳ họp đầu tiên của quốc hội khóa I, bài
hát này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm
Quốc ca Việt Nam
-GV hát mẫu ( hoặc mở băng)
-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
GV hỏi: Trong bài có từ “ Sa trường” em
nào có thể giải thích ý của từ này?
GV giải thích từ này nghĩa là chiến trường
- Đọc lời theo tiết tấu lời ca.
Tập gõ hình thiết tấu câu thứ nhất
GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng 2 –3
Tập tương tự với các câu tiếp theo
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này
Dạy những câu tiếp theo tương tự như trên
GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế
đứng nghiêm trang
- Củng cố dặn dò:
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và
bắt nhịp cho cả lớp hát quốc ca
HS thực hiện-Luyện thanh
HS tập hát theohướng dẫn của
GV
HS tập hát tươngtự
1-2 HS trình bày
HS hát cả bài
HS trình bày
HS ghi nhớ
Trang 6- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ
trưởng của một HS bắt nhịp
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để
thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn
Trang 7- Biết hát đúng giai điệu lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục hai bài Quốc ca Việt Nam
- Tranh vẽ lá cò Việt Nam tung bay trên sân trường
- Chép lời hai lên bảng, mỗi dòng là một câu hát
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của
bài hát Quốc ca Việt Nam.? Nhạc và lời?
2 Bài mới:
Học hát: Quốc ca
Việt Nam (tiếp)
- Em nào có thể giới thiệu về tác
giả và nội dung bài Quốc ca
Việt Nam?
- Nghe bài hát:HS nghe bài hát
qua băng điã hoặc nghe GV
trình bày
- Trình bày lại lời một: Lớp
trưởng lên điều khiển chào cờ
Trang 8và bắt nhịp lời một bài Quốc ca
Việt Nam
- Tập hát lời hai:- Học sinh đọc
lời ca
- GV hỏi: Trong lời hai có từ
nào các em chưa hiểu? Nếu
GV yêu cầu HS trình bày bài hát
ở tư thế đứng nghiêm trang,
Trang 10- Biết hát theo giai điệu, biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo
bài hát, đệm theo phách lời 1
II Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Bài ca đi học
- Băng nhạc, máy nghe Tranh vẽ cảnh những em bé trênđường tới trường, giống trang 6 trong Tập bài hát lớp 3
III Hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của bài
hát Quốc ca Việt Nam.? Nhạc và lời?
người rất tâm huyết và có nhiều đóng góp
trong việc giáo dục âm nhạc ở trường phổ
thông Bài ca đi học là một ca khúc ngắn
gọn trong sáng, nói lên niềm vui của
những em bé ngày ngày được tới trường
trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảmnhận
Trang 112 Nghe bài hát:
HS nghe băng hát mẫu
3 Đọc lời theo tiết tấu lời ca: HS đọc lời
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu
câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm
theo
Tập tương tự với các câu tiếp theo
Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai
câu với nhau
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu
HS hát cùng với đàn GV nhắc HS lấy hơi
khi nghỉ ở dấu lặng đơn
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này
Tiến hành dạy hai câu còn lại tương tự
6 Hát lời một: Hát hai lần
Nửa lớp hát hai câu đầu, nửa kia hát hai
câu sau, rồi đổi ngược lại
7 Trình bày bài hát
- Dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ =
105.
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng
và sôi nổi trong bài hát
8 Sử dụng một vài cách hát tập thể:Chia
1-2 em đọc lời ca
HS thực hiệnLuyện thanh
HS tập hát theohướng dẫn củaGV
Trang 12lớp thành hai nửa, một nửa hát một câu đối
đáp nhau Đổi lại phần trình bày, GV nhận
Trang 13II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng Băng nhạc, máy nghe
- Đàn và hát thuần thục Bài ca đi học
- Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tác vận động phụhọa
III Hoạt động dạy học
Học sinh
Học hát: Bài ca đi học (tiếp)
HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc
do GV trình bày
2 Trình bày lời một đã học:
Theo cách hát đối đáp:GV chia lớp thành
hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau
đến hết lời một
Theo cách hát nối tiếp:GV chia lớp thành
4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết
HS thực hiện
Trang 14- Học sinh đọc lời ca trên bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa Nửa lớp hát
lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời
nửa kia hát lời hai
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau
đó đổi lại phần trình bày
GV nhắc nhở HS lấy hơi khi hết mỗi câu
hát
GV chỉ định 1-2 HS hát lời hai, GV
nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần
thiết.
4 Hát đầy đủ cả hai lời.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận
xét
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai,
rồi đổi ngược lại
5 Tập một vài cách hát tập thể
Tập hát đối đáp
Chia lớp thnàh hai nửa, mỗi nửa hát một
câu đối đáp nhau Đổi lại phần trình bày
Gv nhận xét
Tập hát nối tiếp
Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu
nối tiếp đến hết bài Đổi lại phần trình
bày của từng tổ, GV nhận xét.
6 Trình bày bài hát:
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng
và sôi nổi trong bài hát
Trang 15- GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp,
hát và vận động phụ họa cho bài hát
Trang 16- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay và gừ đệm theo phỏch củabài hỏt
II Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dựng
- Đàn và hỏt thuần thục bài Đếm sao
- Băng nhạc, mỏy nghe, tranh vẽ cảnh bầu trời đờm
và những ngụi sao hoặc giống trang 8 tập bài hỏt lớp 3
-Chộp lời lờn bảng thành 4 dũng, tương đương với
4 cõu hỏt
III Hoạt động dạy-học
Học sinh
Học hỏt: Đếm sao
1 Giới thiệu về bài hỏt
Bầu trời cao vời vợi gợi cho chỳng ta
ước mơ bay bổng vào khụng gian, tới
những hành tinh xa tớt Trong đờm hố
giú mỏt được ngắm nhỡn bầu trời đầy
sao, mối người đều cú những cảm xỳc
thật dễ chịu
HS theo dừi
HS nghe và cảmnhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi
Trang 17Nhạc sĩ Văn Chung đã viết bài hát
Đếm sao Bài hát có giai điệu du
dương, lời ca giản dị, trong sáng
như bức tranh vẽ nên cuộc sông
thanh bình với những ước mơ cao
Câu 1-2-3 có âm hình tiết tấu
GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng
2 –3 lần
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu
lời ca
4 Luyện thanh: 1-2 phút
5 Tập hát từng câu
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai
điệu câu này vài lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo
Tương tự với các câu tiếp theo
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu
cầu HS hát cùng với đàn GV nhắc HS
lấy hơi sau những chỗ ngân dài
Câu 4 khác câu 1-2-3 về tiết tấu GV
cần hướng dẫn các em kĩ hơn
6 Hát cả bài:Nửa lớp hát hai câu đầu,
nữa kia hát hai câu sau, rồi đổi ngược
HS nghe
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS tËp h¸t theo íng dÉn cña GV
h-HS h¸t hai c©u
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS h¸t c¶ bµiHäc sinh thùc hiÖn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ
Trang 187 Trình bày bài hát
Hát cả bài hai lần, kết bằng cách nhắc
lại câu 4 thêm hai lần nửa
8 Tập hát đối đáp-Tập hát nối tiếp:
Tập hát lính xướng và hoà giọng
Trang 19- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết chơi trò chơi âm nhạc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng Băng đĩa, máy nghe
- Đàn và hát thuần thục bài Đếm sao
- GV tập một vài động tác minh họa cho bài hát: Vỗ taytheo nhịp 3 và bước chân theo nhịp 3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 20Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em
vỗ bàn thay vào nhau, phách 1 và 3
mỗi em tự vỗ hai tay của mình
- Bước chân theo nhịp 3:
- GV hướng dẫn HS một vài động tác
vận động đã chuẩn bị
- HS trình bày bài hát và vận động
- GV mời HS lên trình bày trước lớp
theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân
3 Biểu diễn bài hát theo một vài hình
thức
GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài
hát theo nhóm 3-4 em hoặc theo tổ,
Trang 22II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng.- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh chú gà trống cấttiếng gáy trong buổi sớm giống trang 10 trong tập bài hát lớp3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Học sinh
Học hát: Gà gáy
1 Giới thiệu bài hát:
Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu
bình minh lên, một ngày mới bắt đầu.
Nó đem đến cho con người cảm giác về
một cuộc sống thanh bình và no đủ.
-Nội dung bài hát
2 Nghe hát :HS nghe bài hát qua băng
đĩa
3 Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng.
GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảmnhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi GVgiải thích
Trang 23được người dân ở đó miêu tả bằng âm
thanh khác nhau Có nơi dùng “ Cúc cu”
Nơi khác là “ ò ó o” Đồng bào Cống ở
Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả
tiếng gà gáy Bài hát làm chúng ta liên
tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở
miền núi, những giọt sương còn động trên
lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng,
yên bình Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác
đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất
xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang
chào mừng một ngày mới bắt đầu
4 Luyện thanh: là la lá la là 1-2 phút
5 Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu
câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm
1-2) cho HS hát cùng với đàn
Tập tương tự với các câu tiếp theo
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối
liền hai câu với nhau
Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự
6 Sử dụng một vài cách hát tập thể:
Tập hát lĩnh xướng:
- Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng
-Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng
Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa,
nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4,
HS luyện thanh
HS tập hát
HS trình bày
HS tập hát lĩnhxướng và hoàgiọng
HS tập trình bàybài hát
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Trang 24sau đó đổi cách trình bày.
7 Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp,
GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hát lĩnh
xướng Kết thúc bài bằng cách hát câu
Trang 25- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ
- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ cho bàihát
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
Trang 26- GV mời HS lên trình bày trước lớp
theo nhóm 2- 4 hoặc cá nhân.
*Củng cố: HS trình bày bài hát theo
hình thức tốp ca
Gọi một nhóm lên trình bày
Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát
HS trình bày
HS tập hát và vậnđộng
HS trình bày
HS thực hiện
Trang 27- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát
- Biết gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp bài hát
- Tập biểu diễn bài hát
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục ba bài hát: bài ca đi học, Đếmsao, Gà gáy Ôn lại các động tác vận động phụ hoạ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Học sinh
Trang 28Ôn tập bài hát: Bài ca đi học
1 Trình bày bài bằng cách hát đối đáp:
- Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát
một câu đối đáp cả hai lời
- GV cho hai tổ hát đối đáp với nhau
2 Trình bày bằng cách hát nối tiếp.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu
Hát cả bài hai lần
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu
bằng một nguyên âm A – U - Ư - A
3 Hát kết hợp vận động:
- Cả lớp đứng tại chổ trình bày bài hát,
kết hợp bước chân theo nhịp 3 Động
tác uyển chuyển, nhịp nhàng, mềm dẻo
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày
HS thực hiện
HS trình bày