1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop4 T26 cktkn

28 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 335 KB

Nội dung

Tuần 26 Th hai ngy 28 thỏng 2 nm 2011 Toán : LUYN TP I. Mục tiêu : - Thc hin c phộp chia hai phõn s - Bit tỡm thnh phn chia bit trong phộp nhõn, phộp chia phõn s ii. Các Hoạt động dạy học: Hot ng dạy Hot ng học 1. Kim tra bi c: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4 trong SGK (trang 135). - Nhận xét chữa bài. 2. Bi mi: - Gii thiu bi: - Luyn tp : Bi 1 : Gọi HS nờu bi. - 2 HS lờn bng gii bi - Gọi HS khỏc nhn xột bi bn. - Giỏo viờn nhn xột ghi im hc sinh Bi 2 : Gọi HS nờu bi. - Gi 1 HS lờn bng gii bi mẫu. - Gọi HS khỏc nhn xột bi bn. - Gi 2 HS lờn bng làm bài. - Giỏo viờn nhn xột ghi im hc sinh. 3. Cng c - Dn dũ: - Mun chia hai phõn s ca mt s ta lm nh th no? - Nhn xột tit hc. -Dn v nh hc bi v lm bi. -1 HS lờn bng lm bi tp 4. - HS nhn xột bi bn. - HS lng nghe. - 1 HS c, lp c thm. - HS t thc hin vo v. - 2 HS lờn lm bi trờn bng. - HS khỏc nhn xột bi bn. - 1 HS c, lp c thm. - HS khá làm mẫu phép tính sau. 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 3 4 = 3 8 - HS t lm bi vo v. - 2 HS lờn lm bi trờn bng. Có thể trình bày nh sau. a). 3 : 7 5 = 5 73 ì = 5 21 b). 4 : 3 1 = 1 34 ì = 1 12 = 12 c). 5 : 6 1 = 1 65 ì = 1 30 = 30 - HS khỏc nhn xột bi bn. - 2 HS nhc li. - V nh hc thuc bi v lm li cỏc bi tp cũn li. Khoa học NểNG, LNH V NHIT (tiếp theo) 1 I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nớc sôi - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (nh hình 2a/103) II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Ngời ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có những loại nhiệt kế nào - Nhiệt độ cơ thể ngời lúc bình thờng là bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám chữa bệnh? - Nhận xét, cho điểm 2. b ài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Nêu thí nghiệm: có một chậu nớc và một cốc nớc nóng. Đặt cốc nớc nóng vào chậu nớc. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nớc có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nh thế nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nớc và chậu nớc thay đổi nh thế nào hãy đo và ghi nhiệt độ của cốc nớc, chậu nớc trớc và sau khi đặt cốc nớc nóng vào chậu nớc rồi so sánh nhiệt độ. - Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả. - Tại sao mức nóng lạnh của cốc nớc và chậu nớc thay đổi? - GV nêu: Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian , nhiệt độ của cốc nớc và của chậu sẽ bằng nhau. + Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật nh thế nào? Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật - 2 HS trả lời. - Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán - Chia nhóm thực hành thí nghiệm - 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nớc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu n- ớc tăng lên. - Mức nóng lạnh của cốc nớc và chậu nớc thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nớc nóng hơn sang chậu nớc lạnh. - Lắng nghe - Các vật nóng lên: rót nớc sôi vào cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên - Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chờm đá lên trán, trán lạnh đi + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo + Vật tỏa nhiệt: nớc nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trớc lớp 2 lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của n- ớc khi lạnh đi và nóng lên. - Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm . + Đổ nớc nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nớc. Sau đó lần lợt đặt lọ nớc vào cốc nớc nóng, nớc lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nớc trong lọ có thay đổi không. - Gọi các nhóm trình bày - HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nớc lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống. - Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong nhiệt kế? - Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? - Chất lỏng thay đổi nh thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết đợc điều gì? Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết đợc nhiệt độ của vật. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại sao khi đun nớc, không nên đổ đầy n- ớc vào ấm? 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Nhận xét tiết học - Chia nhóm 4 thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nớc sau khi đặt lọ vào nớc nóng tăng lên, mức nớc sau khi đặt lọ vào nớc nguội giảm đi so với mự nớc đánh dấu ban đầu. - Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nớc lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. - Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nớc có nhiệt độ khác nhau. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Ta biết đợc nhiệt độ của vật đó. - lắng nghe. - Vài hs đọc to trớc lớp - Vì nớc ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nớc quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. Tập đọc: THNG BIN I. Mục tiêu : - bit c din cm mt on trong bi vi ging sụi ni, bc u bit nhn ging cỏc t ng gi t. 3 - Hiu ni dung bi: Ca ngi lũng dng cm, ý chớ quyt thng ca con ngi trong cuc u tranh chng thiờn tai, bo v con ờ, bo v cuc sng yờn bỡnh. (tr li c cỏc cõu hi 2,3,4 trong SGK) * HS khỏ, gii tr li c CH1 (SGK). II. ồ dùng dạy học: - Bng ph ghi ni dung cỏc on cn luyn c. - Tranh minh ho trong SGK. III. các hoạt động dạy học: Hot ng dạy Hot ng học 1. KTBC: - 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài tiểu đội xe không kính. Nêu nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Hng dn luyn c v tỡm hiu bi: * Luyn c: - HS c tng on ca bi - GV sa li phỏt õm, ngt ging cho tng HS. - Cuc chin u gia con ngi vi cn bóo bin miờu t theo trỡnh t th no? - HS c phn chỳ gii. - GV ghi bng cỏc cõu văn di hng dn HS c. - HS c li cỏc cõu trờn. -GV gii thớch: xung kớch l: i u lm nhng nhim v khú khn nguy him. - HS c bi. - HS luyn c theo cp - HS c li c bi. - Lu ý HS cn ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, ngh hi t nhiờn, tỏch cỏc cm t trong nhng cõu vn di. - GV c mu, chỳ ý cỏch c nh SGV. * Tỡm hiu bi: - HS c thm on 1 suy ngh TLCH. + on 1 cho em bit iu gỡ? - Ghi ý chớnh on 1. - 1HS lờn bng c v tr li. - Lp lng nghe. - 3 HS c theo trỡnh t. +on 1: T u cỏ chim nh bộ. + on 2: Tip theo chng gi. + on 3 : Mt ting ờ sng li. - Cuc chin u c miêu t theo trỡnh t : Bin e do (on 1); Bin tn cụng (on 2); Ngi thng bin (on 3). - 1 HS c. - 1 HS c. - Luyn c theo cp. - 2 HS, lp c thm bi. - HS lng nghe. - 1 HS c, lp c thm, phỏt biu: - Nhng t ng, hỡnh nh trong on vn núi lờn s e do ca cn bóo bin: giú bt u mnh - nc bin cng d - bin c mun nut ti con ờ mng 4 - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? - Em hiểu " cây vẹt” là cây như thế nào ? - Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH - Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm trao đổi và TLCH -Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé. + Mập là cá mập ( nói tắt ) + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến cũng diễn ra rất dữ dội : Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người, với tinh thần quyết tâm chống giữ - Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dày và nhẵn. - Tác giả sử dụng phương pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng. - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. - Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển: - Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: -Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. 5 - HS c lp theo dừi tỡm ra cỏch c hay. - Treo bng ph ghi on vn cn luyn c. HS luyn c. -T chc cho HS thi c ton bi. 3. Cng c dn dũ: - Bi vn giỳp em hiu iu gỡ? - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh hc bi. - Rốn c t, cm t, cõu khú. - HS luyn c theo cp. - 3 HS thi c c bi. - HS tr li. - HS c lp thc hin. Chính tả: THNG BIN I. Mục tiêu: - Nghe - vit ỳng bi CT ; trỡnh by ỳng bi vn trớch . - Lm ỳng BT CT phng ng (2) a/b, hoc BT do GV son. II. ồ dùng dạy học: - 3 - 4 t phiu ln vit cỏc dũng th trong bi tp 2a hoc 2b cn in õm u hoc vn vo ch trng. - Phiu hc tp giy A4 phỏt cho HS. iII. Các hoạt động dạy học: Hot ng dạy Hot ng học 1. KTBC: - Gọi HS viết một số từ trong bài tập 2 tiết chính tả trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Hng dn vit chớnh t: + Trao i v ni dung on vn: - HS c bi: Thng bin - on ny núi lờn iu gỡ ? + Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v luyn vit. + Nghe vit chớnh t: - HS nghe GV c vit vo v on trớch trong bi" Thng bin ". + Soỏt li chm bi: - Treo bng ph on vn v c li HS soỏt li t bt li. c. Hng dn lm bi tp chớnh t: - HS thc hin theo yờu cu. - HS lng nghe. - 1 HS c. C lp c thm. - on vn núi v s hung hón d di ca bin c, tinh thn dng cm chng li súng, giú ca con ngi. Cỏc t: lan rng, vt ln, iên cung, - Nghe v vit bi vo v. - Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s li ra ngoi l tp. 6 + GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. Phát 4 tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. -HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - HS cả lớp. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Môc tiªu - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết x¸c định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? Đã tìm được (BT2) viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1. KTBC: - Gäi 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 : - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập. -3 HS thực hiện tìm tõ. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi . - HS ®äc các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn Sau đó chỉ ra tác dụng của từng câu kể Ai là gì? - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm . - Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm được + Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên : - Có tác dụng câu giới thiệu. + Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội: - Có tác dụng nêu nhận định. + Ông Năm là dân cư ngụ của làng này. - Có tác dụng giới thiệu. + Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công 7 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng tưởng về tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà chơi lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai là gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì? chủ ng÷ do từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - HS về nhà viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3- 5 câu) nhân. - Có tác dụng nêu nhận định. - cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - 1 HS ®äc bµi làm. - Nhận xét, chữa bài bạn làm + Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên CN VN Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội. CN VN + Ông Năm/là dân cư ngụ của làng này. CN VN + Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. CN VN - 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiếp nối nhau đọc bài làm: - Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau. - HS đọc bài làm. - HS nhắc lại. - HS cả lớp về nhà thực hiện. KÓ chuyÖn : KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I.Môctiªu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). 8 *HS khỏ, gii k c cõu chuyn ngoi SGK v nờu rừ ý ngha. II. ồ dùng dạy học: - bi vit sn trờn bng lp. - Mt s truyn thuc ti ca bi k chuyn nh: truyn c tớch, truyn ng ngụn, truyn danh nhõn, cú th tỡm cỏc sỏch bỏo dnh cho thiu nhi, hay nhng cõu chuyn v ngi thc, vic thc. III. các hoat động dạy học : Hot ng dạy Hot ng học 1. KTBC: - Gọi 2HS lên bảng kể lại câu chuyện Những chú bé không chết. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Hng dn k chuyn: * Tỡm hiu bi: - HS c bi. - GV phõn tớch bi, dựng phn mu gch cỏc t: c nghe, c c núi v lũng dng cm. - HS c gi ý 1, 2 v 3, 4 - GV cho HS quan sỏt tranh minh ho v c tờn truyn. - GV lu ý HS: Trong cỏc cõu truyn cú trong SGK, nhng truyn khỏc ngoi sỏch giỏo khoa cỏc em phi t c k li. Hoc cỏc em cú th dựng cỏc cõu truyn ó c hc. - Ngoi cỏc truyn ó nờu trờn em cũn bit nhng cõu chuyn no cú ni dung ca ngi v lũng dng cm no khỏc? Hóy k cho bn nghe. + HS c li gi ý dn bi k chuyn. * K trong nhúm: - HS thc hnh k trong nhúm ụi. Gi ý: Cn gii thiu tờn truyn, tờn nhõn vt mỡnh nh k. - K nhng chi tit lm ni rừ ý ngha ca cõu chuyn. - K chuyn ngoi sỏch giỏo khoa thỡ s c cng thờm im. - K cõu chuyn phi cú u, cú kt thỳc, kt truyn theo li m rng. - 2 HS lờn bng thc hin yờu cu. - Lng nghe GV gii thiu bi. - 2 HS c. -Lng nghe. - 3 HS c, lp c thm. - Quan sỏt tranh v c tờn truyn - Anh hựng nh tui dit xe tng. - Th rng v hựm xỏm. - Mt s HS tip ni nhau k chuyn. + 1 HS c thnh ting. - 2 HS ngi cựng bn k chuyn cho nhau nghe, trao i v ý ngha truyn. 9 -Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về kể lại chuyện cho người thân nghe. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao? - Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? - Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? - Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? - HS cả lớp thực hiện. Tin häc (Gv bé m«n d¹y) To¸n LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Bµi 1,2. II. c¸c hoat ®éng d¹y häc Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gäi 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi vµ ghi ®iÓm cho HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : HS nêu đề bài. - Rút gọn kết quả theo một trong hai cách. a/ Cách 1: 7 2 : 5 4 = 7 2 x 4 5 = 14 5 2:28 2:10 28 10 == Cách 2: 7 2 : 5 4 = 7 2 x 4 5 = 14 5 - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 10 [...]... cặp ®Ĩ tr¶ lêi -Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một Ph¸t biểu theo suy nghĩ: thiên thần ? - Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng - Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm - Em rất khâm phục lòng gan dạ khơng sợ nghĩ gì về nhân vật này ? nguy hiểm của Ga - vrốt - Em rất xúc động khi đọc câu truyện này - Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn khổ để hiểu thêm về nhân vật Ga - vrốt - Ý nghĩa của bài này nói lên... tục chiến đấu - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt - Ghi ý chính đoạn 1 - 2 HS nhắc lại HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và - 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo trả lời câu hỏi cặp và trả lời câu hỏi - Những chi tiết nào thể hiện long dũng - Sự gan dạ của Ga - vrốt ngồi chiến luỹ cảm của Ga - vrốt? - Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? Đoạn này có nội... làm trò … Ga - vrốt + Đoạn 3: Ngồi đường … ghê rợn - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng 14 - HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài - Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH: - 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH - Ga -vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì? Ga- vrốt nghe... về nhân vật Ga - vrốt - Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga - vrốt khơng sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho nghĩa qn chiến đấu - Ghi ý chính của bài - 2 HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga - 4 HS đọc theo hình thức phân vai -vrốt, Ăng - giơn - ra, Cuốc-phây-rắc - Hướng dẫn HS... vở - HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại TËp ®äc GA - VRỐT NGỒI CHIẾN LUỸ I.Mơctiªu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II Đå dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK... bài long đong, chịu - HS phát biểu GV chốt lại nhiều khổ sở ,vất vả Vào sinh ra tử Trải qua nhiều trận mạc,đầy nguy hiểm, kề bên cái chết Cày sâu cuốc bẫm Làm ¨n, chăm chỉ (trong nghề nghiệp) Gan vàng dạ sắt Gan da, dũng cảm khơng nao núng trước mọi khó khăn gian khổ Nhường cơm Đùm bọc, giúp đỡ sỴ ¸o san sẻ cho nhau trong hồn cảnh khó khăn , hoạn nạn Chân lấm tay bùn Chỉ sự lao động vất vả cực nhọc . hỏi. - Sự gan dạ của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp ®Ó tr¶ lêi. Ph¸t biểu theo suy nghĩ: - Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng. - Em rất khâm phục lòng gan. hiểm của Ga - vrốt. - Em rất xúc động khi đọc câu truyện này. - Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn khổ để hiểu thêm về nhân vật Ga - vrốt. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga -. theo cặp và TLCH. Ga- vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt. -

Ngày đăng: 29/04/2015, 23:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w