1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu GA lop4 T22 cktkn

28 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - rút gọn đợc phân số. - quy đồng đợc mẫu số hai phân số. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ktbc. - Gọi 1 HS chữa bài số 4 SGK/117 - Chấm 1 số VBT 2. b ài mới . Giới thiệu bài nêu, yêu cầu bài học Hớng dẫn luyện tập. Bài 1. - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Gọi 1 số em nêu lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Vì sao em biết phân số 6 27 và 14 63 bằng phân số 2 9 ? Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu quy đồng mẫu số các phân số. - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét,chữa bài chung. - HS nêu y/c bài tập. - Gọi 1 HS trả lời miệng, nhận xét, -2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp. 12 12 : 6 2 30 30 : 6 5 = = ; 20 20 : 5 4 45 45 : 5 9 = = 28 28 : 7 4 72 70 : 7 10 = = = 4 : 2 2 10 : 2 5 = - Nhận xét, chữa bài. -1 em làm trên bảng lớp. Các PS bằng PS 2 9 là 6 27 và 14 63 vì: 6 6 : 3 2 14 14 : 7 2 ; 27 27 : 3 9 63 63: 7 9 = = = = . => Vậy: 6 27 = 14 63 = 2 9 . -HS tự làm bài. -3 HS làm trên bảng lớp 3 phần a. 4 3 và 5 8 Ta có: 4 4 8 32 ; 3 3 8 24 ì = = ì 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì Vậy QĐMS của 4 3 và 5 8 đợc 32 24 và 15 24 b. 4 5 và 5 9 Ta có: 4 4 9 36 5 5 9 45 ì = = ì ; 5 5 5 25 9 9 5 45 ì = = ì 1 chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò. - Gọi hs nêu lại cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét giờ học. Vậy QĐMS của 4 5 và 5 9 đợc 36 45 và 25 45 c.tơng tự. -HS nhận xét chữa bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống. I. Mục tiêu - Hs nêu đợc ví dụvề lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng đẻ giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trờng . ) II. Đồ dùng : GV: 5 vỏ chai nớc ngọt, đài cát xét. III.các Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: + Âm thanh có thể truyền qua những môi trờng nào, cho VD? + Cuộc sống của chúng ta sẽ ntn nếu không có âm thanh? 2.Bài mới. - giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới. Hoạt động1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Mục tiêu: Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Cho hs thảo luận. - Gọi đại diện trình bày, bổ sung + Vậy âm thanh có vai trò nh thế nào với cuộc sống? * Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thởng thức âm nhạc - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. + Rất tĩnh lặng và buồn chán. - Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Lần lợt trình bày kết quả: + Âm thanh giúp con ngời giao lu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm t, tình cảm, trò chuyện . + Âm thanh giúp con ngời nghe đợc các tín hiệu đã đợc quy định: tiếng trống tr- ờng, tiếng còi xe . + Âm thanh giúp con ngời th giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe tiếng chim, tiếng hát, tiếng ma rơi, gió thổi . 2 Hoạt động 2 Em thích và không thích những âm thanh nào? Mục tiêu: Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích những loại âm thanh nào ? vì sao? - Hớng dẫn hs chia 1 tờ giấy thành 2 cột và liệt kê các loại âm thanh theo yêu cầu: Thích, không thích nghe. - Yêu cầu hs làm việc cá nhân. - Gọi hs trình bày, bổ sung. * Kết luận: Có những loại âm thanh khiến ngời ta thấy thoải mái, th giãn khi nghe, nhng cũng có những âm thanh gây khó chịu vì quá to, gắt - Ta cần tránh gây ra những âm thanh khiến ngời nghe khó chịu. Hoạt động 3 ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. + Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó, em làm ntn? - Bật đài cho hs nghe một số bài hát thiếu nhi. -Vì sao ta nghe đợc những bài hát đó? -Vậy việc ghi lại âm thanh có lợi gì? - Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động nối tiếp. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi " Ngời nhạc công tài hoa": Đổ nớc vào chai với mức khác nhau, dùng bút chì gõ nhẹ vào chai để tạo ra những âm thanh khác nhau và nêu mối liên hệ giữa mức nớc trong chai với âm thanh đợc phát ra. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống (đọc trớc bài và trả lời câu hỏi của - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lần lợt trình bày ý kiến: + Thích nghe nhạc, nghe tiếng chim hót, nghe tiếng mẹ . vì những âm thanh đó làm cho em thấy thoải mái, vui vẻ . + Không thích nghe tiếng còi ô tô rú, tiếng máy ca gỗ . vì nó chói tai, gây cảm giác khó chịu . + Hs trả lời theo ý thích của bản thân. - Lắng nghe. + Vì những bài hát đã đợc ghi âm lại và phát ra qua loa đài. + giúp ta nghe lại đợc âm thanh đã phát ra từ nhiều thời gian trớc, giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó. + Ngời ta có thể dùng băng, đĩa trắng để ghi lai âm thanh. - 2-3 em đọc, lớp đọc thầm. * Hoạt động nhóm - Chơi theo nhóm theo hớng dẫn của GV, nêu kết luận: + Chai chứa nhiều nớc sẽ cho âm thanh trầm hơn. 3 bài). Tập đọc Sầu riêng. I. Mục tiêu -bơc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk ) II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ktbc. - Gọi Hs đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK. - Biểu điểm: Đọc đúng, thuộc, diễn cảm: 8 điểm; Trả lời đúng: 2 điểm. 2. B ài mới. +Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. + Hớng dẫn luyện đọc. - G đọc mẫu, chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK ) - Luyện đọc trong cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu + Hớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: -Miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. - Tổng hợp những nét đặc sắc của cây sầu riêng. -Tìm những câu văn nói lên tình cảm của nhà văn đối với cây sầu riêng? - 2 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ. - Theo dõi đọc - Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp. Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta. Đoạn 3: còn lại. - 2 HS một cặp luyện đọc. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Là đặc sản của Nam Bộ. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả: -Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, cánh nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, .mỗi cuống ra một trái. - Quả sầu riêng: lủng lẳng nh những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa .vị ngọt đến đam mê. - Dáng cây rất lạ, thân khẳng khiu cao vút .tởng nh lá héo. + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ., hơng vị quyến rũ đến kì lạ, tôi cứ nghĩ 4 - GV: Qua những câu văn này, tác giả rất trân trọng, yêu quý và tự hào về cây sầu riêng- đặc sản của miền Nam quê nhà. + Bài văn miêu tả cây gì? nó có gì đặc sắc? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng. + Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi 3 em đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Sầu riêng là .kì lạ." - Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi hai nhóm thi trớc lớp - Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò. - Qua bài học, em hiểu thêm điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Chợ tết. mãi .vị ngọt đến đam mê. - 2-3 nêu. tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - 2-3 em nhắc lại nội dung. - 3 đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn. - 2 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét - Luyện đọc theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. -Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng và tình cảm trân trọng, yêu quý, tự hào của tác giả đối với cây sầu riêng. Chính tả ( nghe-viết) Sầu riêng. I. Mục tiêu: - HS nghe-viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn trích trong bài - Làm đúng các bài tập 3 .( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT 2 a/ b. II. Đồ dùng dạy học. GV : Bảng phụ, phấn màu III.các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ktbc: - Yêu cầu HS viết, đọc : rộng rãi, dở dang, giang sơn, vất vả, ngỡ ngàng. - Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm. 2.Bài mới: +Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài học. + Hớng dẫn nghe - viết: - Gọi HS đọc đoạn văn. " Hoa sầu riêng .tháng năm ta." - Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của cây sầu riêng? - 2 em viết bảng, lớp viết nháp. - 2 em đọc các từ. - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tả hoa, quả sầu riêng. - Hoa đậu từng chùm . 5 - Hoa sầu riêng, quả sầu riêng đợc tác giả miêu tả ntn? - Hớng dẫn HS viết từ khó : trổ, lác đác, li ti, lủng lẳng. - Nhắc nhở hs cách trình bày đoạn văn. - G đọc cho HS viết bài. - Đọc soát lỗi. - Chấm 5- 7 bài, nhận xét. +Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Treo bảng phụ. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Cho hs chơi trò chơi tiếp sức. - Kết luận kết quả. Gọi HS đọc kết qủa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS làm lại BT ở trongVBT, CBB: Chợ tết.( Đọc kỹ đoạn viết nhiều lần) - Quả trông giống nh tổ kiến. - Lớp viết nháp, 2 em viết bảng. - 2 em đọc toàn bộ từ khó. - Nghe. - Viết vở. - Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi vở soát lỗi. - Đáp án: nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên vút - náo nức. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1,mục iii) ; viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? II. các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ktbc: - Gọi Hs đặt câu kiểu câu kể Ai thế nào? Xác định vị ngữ của câu đó ? - Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2. Bài mới. +GTB: Nêu mục tiêu bài học. + Hớng dẫn tìm hiểu bài * Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2/ 20. - Gọi hs đọc đoạn văn. + Tìm những câu kể Ai thế nào trong đoạn văn? - Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm BT2 - 2 em viết bảng, 1 số em trả lời miệng. - Lớp nhận xét -1hs đọc yêu cầu. - 2 HS đọc đoạn văn. - Hà Nội / tng bừng màu đỏ. CN( danh từ) - Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn và 6 vào VBT. - Gọi Hs nêu ý kiến, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - Chủ ngữ của các câu trên cho ta biết gì? - Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thờng do từ, cụm từ loại nào tạo thành? =>KL: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? đều là các sự vật có đặc điểm đợc nói đến ở vị ngữ. *ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Y/c HS đặt câu, phân tích ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ? 3. Hớng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ. - Gọi Hs trình bày kết quả. - Kết luận kết quả. - Câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao thuộc kiểu câu gì? - Câu: Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt nớc thuộc kiểu câu gì? GV :Câu : Cái đầu .thuỷ tinh là kiểu câu Ai thế nào? Và nó có 2 CN, 2 VN đặt song song với nhau nên nó là câu ghép. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi Hs trình bày kết quả. - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò: -Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? hoa. CN ( cụm DT) - Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang. CN ( cụm DT ) - Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo màu rực rỡ. CN ( cụm DT ) - Đều là các sự vật có đặc điểm đợc nói đến ở vị ngữ. - Thờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ. VD: Con mèo nhà em/ rất đẹp. CN ( là con vật do cụm danh từ tạo thành) -HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nội dung bài để làm bài. - HS trình bày kết quả. - Màu vàng trên l ng chú / lấp lánh. - Bốn cái cánh/ mỏng nh giấy bóng. - Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long lanh nh thuỷ tinh. - Thân chú/ nhỏ và thon vàng nh màu nắng của mùa thu. - Bốn cánh / khẽ rung rung nh còn đang phân vân. + Là câu cảm. + Kiểu câu Ai làm gì? - HS tự làm bài vào vở. - 3-5 em trình bày trớc lớp. - 2 em trả lời. 7 - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.( đọc và CB trớc các BT ở SGK). Kể chuyện Con vịt xấu xí. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trớc( SGK) bớc đầu kể đợc từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xĩo ý chính, đúng diễn biến - Hiểu đợc lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu th- ơng ngời khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, ảnh chụp con thiên nga. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ktbc: - Gọi H kể câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Biểu điểm: đúng, hay đạt: 10 điểm. 2. Bài mới: - GTB: GT tên truyện và tác giả An- đéc-xen. - Giáo viên kể chuyện: - Cho HS quan sát tranh và đọc thầm các y/c trong SGK. -GV kể lần 1: giọng kể chậm, thong thả. - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. -Thiên nga ở cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào? - Thiên nga cảm thấy ntn khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại cảm thấy nh vậy? - Thái độ của thiên nga ntn khi bố mẹ đến đón? - Câu chuyện kết thúc ntn? * Hớng dẫn HS xếp tranh theo thứ tự cốt truyện. - Treo tranh theo thứ tự SGK. + Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm để xếp lại các tranh theo thứ tự đúng. - 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm. Nghe. - Theo dõi. - Vì nó quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phơng nam tránh rét đợc. - Buồn. Vì nó không có ai làm bạn . - Nó vô cùng vui sớng chia tay với đàn vịt con. - Khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi của mình. - Quan sát tranh, trao đổi nhóm. - 1 em lên xếp lại tranh, lớp theo dõi, nhận 8 + Hãy nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu? + Kết luận . + Gọi Hs đọc lại toàn bộ lời thuyết minh cho từng tranh. * HS luyện kể trong nhóm: - Chia nhóm 4, nêu yêu cầu hoạt động: Kể cho nhau nghe và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện. * Kể trớc lớp: - Gọi 1-2 nhóm nối tiếp kể trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng hs 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Dặn hs về luyện kể. - CBB: Kể chuyện đã nghe đã đọc ( mỗi HS CB một câu chuyện nh đề bài). xét. + Tranh 1: (tranh 2) SGK : vợ chồng thiên nga gửi con cho vịt mẹ trông giúp. + Tranh 2: (tranh 1) SGK.: Vịt mẹ dẫn đàn con đi ăn, vịt con không chơi với thiên nga. + Tranh 3: (tranh 3) SGK: thiên nga con gặp bố mẹ, nó vui mừmg vô cùng. + Tranh 4: (tranh 4) SGK: thiên nga con bay đi cùng bố mẹ, lũ vịt con nhìn theo ân hận. - Luyện kể trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn truyện tơng ứng với mỗi tranh vẽ. - HS kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 lợt HS nối tiếp kể trớc lớp. - 2-3 em kể toàn bộ truyện. - Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn ngời kể hay nhất. - Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác, không lấy mình làm khuôn mẫu khi đánh giá ngời khác. Tin học (GV bộ môn dạy) Toỏn So sánh hai phân số cùng mẫu số. I. Mục tiêu - HS biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Bài1; 2a,b (3ý đầu). II. Các Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Họat động học 1. Ktbc: - Gọi 2 HS chữa bài. - Chấm 1 số VBT 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học - Vẽ hình nh SGK, nêu yêu cầu: * Hớng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy -2HS chữa bài 3.(mỗi hs 1 phần) 9 phần AB? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần AB? +Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳngAD? + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số trên? + Hãy nhận xét về tử số của hai phân số trên? + Hãy so sánh phân số 2 5 và 3 5 ? + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm nh thế nào? - Ghi nhớ. 3. Thực hành: Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi 1số em lần lợt giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận kết quả. => Vì sao em biết phân số 7 5 8 8 > ? Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 em chữa trên bảng + Nêu cách so sánh phân số với 1? => Vì sao em biết phân số 1 1; 2 < 7 1; 3 > ? - Nhận xét, kết luận kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm nh thế nào? - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại BT SGK/ 119, CBB: - AC = 2 5 AB. - AD = 3 5 AB. - Nhìn hình vẽ ta thấy: 2 3 5 5 < hay 3 2 5 5 > - Hai phân số trên có cùng mẫu số. - Tử số của hai phân số 3 5 lớn hơn tử số của 2 5 . Phân số 2 3 5 5 < * Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta chỉ cần so sánh tử số của hai phân số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK- 119. -HS nêu yêu cầu. -1 em chữa bài trên bảng lớp . a. 3 5 7 7 < ; b. 4 2 3 3 > ; c. 7 5 8 8 > ; d. 2 9 11 11 < . - Nhận xét chữa bài trên bảng. - HS nêu yêu cầu. -2HS trình bày bài trên bảng. 1 1; 2 < 4 1; 5 < 7 1; 3 > 6 1; 5 > 12 1; 7 > 9 1 9 = - HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu. Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo). I. Mục tiêu: 10 [...]... vẽ rất tài tình: + Mỗi ngời đến chợ đợc miêu tả với những Những thằng cu , các cụ già , cô thôn nữ , những em bé dáng vẻ riêng ra sao? + Họ đều vui vẻ, náo nức, trong không khí + Bên cạnh dáng vẻ riêng, mỗi ngời đi chợ tng bừng ra chợ Tết, họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc còn có những nét chung ntn? + Đỏ, hồng lam, xanh , biếc, vàng, trắng, tía, son + Màu sắc nào tạo nên bức tranh chợ - Cùng gam màu... bia đá ở Văn Miếu + Kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thơng xuyên học tập - Kết luận, liên hệ 1 số danh nhân đợc - 2 em đọc, lớp đọc thầm khắc tên ở Văn Miếu thời Hậu Lê - Đọc tài liệu tham khảo 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Tổng kết bài Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Văn học, khoa học 19 thời hậu lê ( đọc kỹ bài và trả lời câu hỏi SGK, xem kỹ các BT... hàng trên cỏ biếc còn có những nét chung ntn? + Đỏ, hồng lam, xanh , biếc, vàng, trắng, tía, son + Màu sắc nào tạo nên bức tranh chợ - Cùng gam màu đỏ, để miêu tả nhằm thấy tết ấy? + Các màu đó thuộc gam màu gì? Dùng đợc phiên chợ rất đông vui nhộn nhịp đủ sắc màu các màu nh vậy nhằm mục đích gì? GV : Tác giả dùng nhiều màu sắc rực rỡ, ấm, nhng chủ đạo vẫn là màu đỏ với những 14 mức độ khác nhau, tao... tắn vở - Ai cũng khen chị Ba đẹp ngời đẹp nết 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức luyện tập - Nhận xét giờ học Dặn Hs hoàn thiện bài tập, học thuộc các thành ngữ và chuẩn bị bài sau: Dấu gạch ngang(đọc và xem trớc các BT ở SGK) Lịch sử Trờng học thời Hậu Lê I Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học)... trờng công còn có các trờng t g dạy học dới thời Hậu Lê 18 - Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập - GD hs ham hiểu biết về các giai đoạn lịch sử của nớc ta II Đồ dùng dạy học GV: T liệu tham khảo Các hình minh hoạ SGK HS: SGK, VBT, nghiên cứu trớc bài III các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1 Bài cũ: + Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và bộ máy quản lí nhà nớc thời Hậu Lê? + Nêu nội dung... + Tác hại của tiếng ồn: Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhợc thần kinh,khó 11 chịu, + Cần có biện pháp gì để phòng chống + Các biện pháp: có quy định chung về tiếng ồn? không gây ồn, sử dụng vật liệu cách âm, - Gọi hs trình bày, bổ sung trồng nhiều cây xanh => Kết luận: Âm thanh đợc gọi là tiếng ồn khi nó trở nên quá mạnh Có những loại âm thanh khiến ngời nghe khó chịu vì quá to, gắt, đôi khi... hoạt động Ngành Sản phẩm Thuận lợi do - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 VBT - Cho hs thảo luận CN chính - Gọi các nhóm trình bày, bổ sung Khai thác Dầu thô, Vùng biển có => Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu dầu khí khí đốt dầu khí và lao động, lại đợc đầu t xây dựng nhiều Sản xuất điện Sông ngòi có nhà máy nên ĐBNB có nền công nghiệp điện thác ghềnh phát triển nhất nớc ta với một số ngành Chế biến Gạo,... còn nhiều em cha làm bài, học bài trớc khi đến lớp, sách vở đồ dùng học tập cha đợc giữ gìn cẩn thận - Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập: +Lao động vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung Lao động trực nhật đều đặn, tích cực Còn có hiện tợng vứt rác ra sân trờng + Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình + Tuyên dơng: +Phê bình: 3.Phơng hớng tuần tới Phát . -Thiên nga ở cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào? - Thiên nga cảm thấy ntn khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại cảm thấy nh vậy? - Thái độ của thiên nga ntn. : vợ chồng thiên nga gửi con cho vịt mẹ trông giúp. + Tranh 2: (tranh 1) SGK.: Vịt mẹ dẫn đàn con đi ăn, vịt con không chơi với thiên nga. + Tranh 3: (tranh

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

Xem thêm: Tài liệu GA lop4 T22 cktkn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp. 1212 : 62 - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp. 1212 : 62 (Trang 1)
- Treo bảng phụ. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
reo bảng phụ. - Gọi HS nêu yêu cầu (Trang 6)
-2 em viết bảng, 1số em trả lời miệng. - Lớp nhận xét - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
2 em viết bảng, 1số em trả lời miệng. - Lớp nhận xét (Trang 6)
- Nhìn hình vẽ ta thấy: 23 - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
h ìn hình vẽ ta thấy: 23 (Trang 10)
2em lần lợt chữa bài trên bảng lớp. - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
2em lần lợt chữa bài trên bảng lớp (Trang 13)
+Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì? - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
h ững hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì? (Trang 16)
- Hai băng giấy nh hình vẽ SGK. - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
ai băng giấy nh hình vẽ SGK (Trang 20)
+Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì? - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
h ững hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì? (Trang 23)
-1HS lên bảng chữa bài. - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
1 HS lên bảng chữa bài (Trang 24)
-2 em làm trên bảng lớp. b. 9 - Tài liệu GA lop4 T22 cktkn
2 em làm trên bảng lớp. b. 9 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w