Gián án GA lop4 T23 cktkn

31 256 0
Gián án GA lop4 T23 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 23 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trờng hợp đơn giản. -B i tập : B i 1, 2(ở đầu trang 123), b i 1a,c (ở cuối trang 123, b i a chỉ cần tỡm một chữ số). II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra b i cũ . - Gọi HS lên bảng l m b i tập 3 tiết tr ớc. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu b i - GV giới thiệu b i. b. Luyện tập B i1 : > < =. - Gọi HS đọc đề bài. - HS tự làm bài theo nhúm . - Đại diện lên bảng làm và giải thích. + Hãy giải thích ; 14 11 14 9 < . - GV nhận xét chữa b i B i 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? - HS l m b i v nêu kt quả. - GV nhận xét. B i 1 : Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa b i. 3. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nh xem lại b i tập. - 2HS lờn bảng l m b i tập. - HS nghe. - 1HS đọc đề bài. - 3HS lên bảng l m,cả lớp l m b i v o vở toán. ; 14 11 14 9 < 1 15 14 ; 23 4 25 4 << . + 2 phân số cùng mẫu số thì phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. -1 HS đọc đề b i. - HS lần lựơt nêu. - HS tự l m b i tập v o vở. a) 5 3 b) 3 5 - 1 HS đọc đề bài. - HS l m b i v o vở. - 2HS lên bảng l m, lớp nhận xét. a) 752 c) 756 1 Khoa học áNH SáNG I. MụC TIÊU: - Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, . + Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, - Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. -Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Học sinh chuẩn bị theo nhóm: Hộp cát tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tông. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng trả lời: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ngời? - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: + Giới thiệu bài mới . +HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng. -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát tranh minh họa 1, 2 trang 90 (SGK) viết tên những vật tự phát sáng và những vật đợc chiếu sáng. *Kết luận: Ban ngày, vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả các vật khác đ- ợc mặt trời chiếu sáng. +HĐ2: Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng. - Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? - Vậy theo em ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay đờng cong? - Phổ biến thí nghiệm 1: Cô đứng ở giữa -2 HS lên bảng trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS quan sát tranh minh họa và trao đổi với nhau. - Một số HS nêu, HS khác nhận xét: H1: Vẽ cảnh ban ngày. Vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật đợc chiếu sáng:Bàn ghế, gơng, tủ H2: Cảnh ban đêm. Vật tự phát sáng: đèn điện, con đom đóm. Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ -Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật - HS nêu dự đoán. 2 lớp và chiếu đèn pin. Các em hãy quan sát và cho biết: Khi cô chiếu đèn pin vào dới lớp thì phía sau có sáng không? Khi cô chiếu đèn pin vào bên phải lớp thì bên trái lớp có sáng không? - Nh vậy ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay theo đờng cong? * Thí nghiệm 2 (SGK) trang 90. - Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật . -Tổ chức cho học sinh thực hiện thí nghiệm theo 4 nhóm. -Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Lần lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, một tấm kính thủy tinh, 1 quyển vở, 1 thớc mê ca, chiếc hộp sắt sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn? -Trong cuộc sống ngời ta đã ứng dụng các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua để làm gì? *Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng và có thể truyền qua: các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong . HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? Giới thiệu hộp đen, các bộ phận và tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả và thực hành thí nghiệm (SGK). - Vậy mắt ta nhìn thấy mọi vật khi nào? *Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. 3. Củng cố - D ặn dò : - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Cả lớp quan sát. - Một số học sinh trả lời. - ánh sáng truyền theo đờng thẳng. - 1 HS lên thực hiện thí nghiệm. - ánh sáng truyền theo đờng thẳng. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu: Vật cho ánh sáng truyền qua: Thớc kẻ bằng nhựa trong, tấm kính bằng thủy tinh. Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở. -Ngời ta làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ, cửa gỗ, bể cá -Một số HS nêu dự đoán. - Một số HS nêu kết quả thí nghiệm. Khi đèn cha sáng Khi đèn sáng - Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 3 Tập đọc: HOA HọC TRò I. MụC ĐíCH YÊU CầU: - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK) II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ chép sẵn đoạn 1. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chợ Tết và nêu nội dung bài. + Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a,Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. b, Hớng dẫn luyện đọc . - Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có ) - HD HS đọc đúng câu dài " Phợng không phải là .góc trời đỏ rực". -Y/C HS luyện đọc nhóm đôi - Y/C 2 HS đọc - GV đọc mẫu bài tập đọc. c, Hớng dẫn tìm hiểu bài . Cho HS đọc thầm đoạn 1. - Tìm những từ ngữ cho biết hoa phợng nở rất nhiều? - Em hiểu đỏ rực có nghĩa là nh thế nào? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lợng hoa phợng? Dùng nh vậy có gì hay? - Nh vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì? + 2 HS lên bảng đọc thuộc + Lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát và nghe. 3 đoạn: Đoạn 1: đậu khít nhau Đoạn 2: bất ngờ vậy Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc theo đoạn (3 lợt) Lợt 1: Luyện đọc + luyện đọc đúng Lợt 2:Luyện đọc + giải nghĩa từ Lợt 3: Luyện đọc lại - HS luyện đọc nhóm đôi - 2 HS đọc - HS nghe. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu bài. - Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, ngời ta chỉ nh muôn ngàn con bớm thắm. - Rất đỏ và tơi. -Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lợng hoa phợng. So sánh hao phợng với muôn ngàn con bớm thắm để ta cảm nhận đợc hoa phợng nở rất nhiều, rất đẹp. *ý1: Giới thiệu số lợng hoa phợng rất lớn. Cả lớp đọc thầm. 4 Đoạn 2+ 3: Còn lại -Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò. Chốt ý: . Vì thế hoa ph ợng đợc nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết hoa học trò. - Hoa phợng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao? - Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? - ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng? - Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời gian? - Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn 2? - Em cảm nhận đợc điều gì qua bài tập đọc? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm. - YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc. - Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng thì bài tập đọc nên đọc với giọng nh thế nào? -Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1. - Đọc mẫu. - Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào? -Y/C HS luyện đọc nhóm đôi. - Y/C 4 HS thi đọc trớc lớp. 3. Củng cố - D ặn dò : - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Vì phợng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phợng đ- ợc trồng rất nhiều trên các sân tr- ờng. Hoa phợng thờng nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phợng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa ph- ợng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. - Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phợng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trờng, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phợng báo đợc nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. - Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ. Màu phợng mạnh mẽ làm thành phố rực lên nh tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. - Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng. - Bình minh, rực lên. ý2:Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng. Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phợng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò. - 3 HS đọc. - Đọc nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. - HS nêu: Không phải vì một đóa, không phải vì cành mà cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bớm thắm + HS luyện đọc nhóm đôi. + 4 HS thi đọc trớc lớp. Chính tả: 5 CHợ TếT I. MụC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích . Không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu ,vần dễ lẫn( BT2) II. Đồ DùNG DạY HọC: - Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẫu chuyện Một ngày và một năm. - Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào 1 tờ giấy nhỏ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên phát cho 1 học sinh các từ viết sẵn ở tờ giấy. Yêu cầu 1 học sinh đọc và 2 học sinh khác viết: trút nớc, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khúc xơng. -Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn nhớ-viết chính tả. * Tìm hiểu đoạn văn. -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng từ dải mây trắng đuổi theo sau trong bài Chợ tết. - Mọi ngời đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? - Mỗi ngời đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? * HD HS viết từ dễ lẫn khi viết -Hãy tìm các từ dễ lẫn khi viết? - Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó. * Y/C hs nhớ viết - Yêu cầu học sinh nhớ và viết bài chính tả (Lu ý cách trình bày bài thơ). - Chấm bài của 1 số học sinh, nhận xét. c. Luyện tập .BT2 Lu ý học sinh: Ô 1: Chứa tiếng có âm s hoặc x. - HS lên bảng viết - Lớp theo dõi. -2 HS đọc.HS khác theo dõi -Mọi ngời đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sơng cha tan hết. - trong tâm trạng vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bớc lom khom, cô yếm thắm che môi cời lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai ngời thôn gánh lợn chạy đi đầu. - ôm ấp, nhà gianh, viền, nép, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh -HS luyện viết. - HS viết bài. -HS soát bài chính tả. -2 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp dùng bút chì làm vào vở. 6 Ô 2: Chứa tiếng có âm c hoặc t. -Truyện đáng cời ở điểm nào? 3. Củng cố - D ặn dò : - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau -HS chữa bài, nhận xét. Họa sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu sao, bức tranh. 1 HS đọc lại cả câu chuyện. -Ngời họa sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men-xen là 1 họa sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông đợc mọi ngời hâm mộ và tranh của ông bán rất chạy. Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu: DấU GạCH NGANG I. MụC TIÊU: - Nắm đợc tỏc dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). - Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * HS khá giỏi: + Viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập 2( mục III). II. Đồ DùNG: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1a phần nhận xét - Giấy khổ to v bỳt dạ. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - 3 HS lên làm. - Lớp làm vào giấy nháp. 7 - 2 HS nêu yêu cầu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. -HS đứng lên tiếp nối nhau đọc các câu có dấu gạch ngang. - HS nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm đôi và nêu: - Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại (câu a). - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn (câu b). - Dấu gạch ngang liệt kê những biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đợc bền (câu c). - Ghi nhớ (SGK) 3 HS -Một số HS nêu. + 2 HS nêu yêu cầu và đọc nội dung. + 1 HS khá làm vào giấy khổ to Cả lớp làm vào vở bài tập. + HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS chỉ nêu 1 câu và tác dụng của dấu gạch ngang. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang Paxcan thấy bố mình - Một viênchức Sở Tài chính - vẫn cặm cụi trớc bàn làm việc. Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao Paxcan nghĩ thầm. - Con hy vọng món quà - Paxcan nói - Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Paxcan là 1 viên chức Sở Tài chính) - Đánh dấu phần chú thích trong câu (Đây là ý nghĩ của Paxcan) - Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Paxcan - Đánh dấu phần chú thích Bài 2: Viết 1 đoạn văn + Trong đoạn văn em viết, dấu gạch + 2 HS nêu yêu cầu + Dùng để đánh dấu câu đối thoại và đánh 8 ngang đợc sử dụng có tác dụng gì? 3. Củng cố - D ặn dò : - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau dấu phần chú thích. + HS thực hành viết đoạn văn. + 3 HS lên bảng viết đoạn văn. + Lớp nhận xét, bổ sung. Kể chuyện: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC Đề bài: Kể một câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. I. MụC TIÊU: -Dựa vào gợi ý SGK, biết lựa chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu,cái thiện và cái ác. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Chuẩn bị các câu chuyện. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của học sinh. + Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. *Tìm hiểu yêu cầu của đề bài . + Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Gạch chân các từ: Kể, đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác) *Hớng dẫn kể chuyện + Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. G:Truyện ca ngợi cái đẹp. ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con ngời hay 1 quan niệm về cái đẹp của con ngời. + Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? + 3- 4 học sinh đọc. + Học sinh nêu. + 2 học sinh đọc. + Học sinh tiếp nối nhau trả lời: Ví dụ: Chim họa mi, cô bé lọ lem, nàng công 9 +Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. + Em sẽ kể câu chuyện gì cho các bạn nghe? Câu chuyện đó em đã đợc nghe hay đã đợc đọc? Kể chuyện trong nhóm + Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm đôi. + Theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện. Yêu cầu học sinh đánh giá bạn kể theo các tiêu chí đề ra. Gợi ý các câu hỏi: chúa và hạt đậu, cô bé tí hon, con vịt xấu xí, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn - Ví dụ: Cây tre trăm đốt, cây Khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, trống và Cáo. + Học sinh nối tiếp nhau trả lời. + Học sinh kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Kể xong có thể đặt câu hỏi cho bạn hoặc bạn hỏi lại ngời kể. * Học sinh kể hỏi: - Bạn thích nhân vật nào trong truyện tôi vừa kể? Vì sao? - Việc làm nào của nhân vật khiến bạn nhớ nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * Học sinh nghe hỏi: + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? + Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện? Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu một số học sinh lên kể chuyện trớc lớp. + Ghi tên học sinh, tên truyện, ý nghĩa câu chuyện, điểm. + Bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố - d ặn dò : - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 5-7 bạn kể. Tin học (GV bộ môn dạy) Toán LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - B i tập: b i 2(ở cuối trang 123), b i 3(trang 124), b i 2(c,d) trang 125. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 10 [...]... g¹ch ngang dïng ®Ĩ lµm g×? + NhËn xÐt, ghi ®iĨm 2 D¹y häc bµi míi: Giíi thiƯu bµi Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: Gióp hs hiĨu nghÜa c¸c c©u tơc ng÷ + Y/C hs nªu y/c bµi tËp +Treo b¶ng phơ ghi bµi tËp 1, trao ®ỉi theo cỈp t×m nghÜa ®óng cđa c©u tơc ng÷.1 hs lµm ë b¶ng phơ + NhËn xÐt, kÕt ln lêi gi¶i ®óng C©u1: øng víi nghÜa cđa dßng 1,3 C©u2: øng víi nghÜa cđa dßng 2,4 + 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi DÊu g¹ch ngang... nhau ®äc c©u m×nh ®Ỉt LÞch sư: V¡N HäC Vµ KHOA HäC THêI HËU L£ I MơC TI£U: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên II §å DïNG D¹Y HäC: - H×nh minh häa SGK phãng to (nÕu cã ®iỊu kiƯn) - Su tÇm 1 sè t¸c phÈm v¨n häc, khoa häc thêi HËu Lª: Ngun Tr·i, Lª Th¸nh T«ng, L¬ng ThÕ Vinh III,... 1: X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n v¨n vµ néi dung + 2 HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp vµ ®äc chÝnh cđa tõng ®o¹n trong bµi v¨n díi ®©y néi dung + KÕt ln c©u tr¶ lêi ®óng + Th¶o ln cỈp ®«i - §1: “ë ®Çu b¶n t«i… chõng mét gang”: T¶ + §¹i diƯn c¸c nhãm nªu bao qu¸t th©n c©y, cµnh c©y, t¸n l¸ vµ l¸ c©y tr¸m ®en - §2: “Tr¸m ®en… mµ kh«ng ch¹m h¹t”: T¶ 2 lo¹i tr¸m ®en: Tr¸m ®en tỴ vµ tr¸m ®en nÕp - §3: “Cïi tr¸m ®en… trén víi . ánh sáng của đèn? -Trong cuộc sống ngời ta đã ứng dụng các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua để làm gì? *Kết luận: ánh. đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. -Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới

Ngày đăng: 03/12/2013, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan