Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
300 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 106: Luyện tập chung I.Mục tiêu -Rút gọn đợc phân số. Quy đồng đợc mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép bài tập 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 3.Bài mới: Cho HS làm các bài trong SGK trang 118 - Rút gọn các phân số? - Nêu cách rút gọn phân số? Trong các phân số dới đây phân số nào bằng 9 2 ( 9 2 = 27 6 = 63 14 ) - Quy đồng mẫu số các phân số? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. 4 . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi nội dung nh bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi HS nêu Cách quy đồng mẫu số hai phân số Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 20 12 = 4:20 4:12 = 5 3 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 8*3 8*4 = 24 32 ; 8 5 = *3*8 3*5 = 24 15 (các phần còn lại làm tơng tự) Về nhà ôn lại bài _______________________________ Tập đọc Sầu riêng I- Mục tiêu: -Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạnvăn với giọng có nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây ( Trả lời đợc CH trong SGK). - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định - Hát ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 52 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. - GV đa ra tranh cây trái sầu riêng - GV ghi tên bài * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. - HS mở sách - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền - Quan sát tranh cây trái sầu riêng - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Miền Nam nớc ta KL:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây - HS đọc 1 số câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam. _________________________________________________ Lịch sử Trờng học thời Hậu Lê I-Mục tiêu : -Biết đợc sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê có quy củ chặt chẽ. Chính sách khuyến khích học tập; đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Chuẩn bị : -Các hình minh hoạ trong SGK -Phiếu thảo luận nhóm ,các mẩu chuyện về học hành thi cử thời Lê III- Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1.ổn định 2.Kiểm tra Nêu bộ máy hành chính nhà nớc thời Hậu Lê? 3.Bài mới :GT+GĐB 1.HĐ1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV YC HS đọc SGK,thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : +Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? +Trờng học dới thời Hậu Lê dạy những điều gì? HS đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến -HS đọc SGK,nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS phát biểu một ý kiến) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 53 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ +Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? GVKL:GD thời Hậu Lê có tổ chức qui củ ,ND học tập là nho giáo 2.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê Cho Hs hoạt động cả lớp ,yêu cầu HS TLCH: -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? Cho lớp thảo luận ,phát biểu ý kiến GV kết luận GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGKvà tranh ảnh tham khảo thêm 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ . +Tổ chức lễ xớng danh +Tổ chức lễ vinh qui +Khắc tên ngời đỗ cao vào biađá +Kiểm tra định kì trình độ quan lại . về học bài ,chuẩn bị giờ sau __________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 107: So sánh hai phân số có cùng mẫu số I.Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.Làm bài tập 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép quy tắc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu một vài phân số? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(nh SGK). - Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC? Vậy: 5 2 < 5 3 ; 5 3 > 5 2 - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm nh thế nào? b.Hoạt động 2: Thực hành So sánh hai phân số: -3,4 em nêu - AD = 5 3 AB - AC = 5 2 AB - Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 54 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 2 < 1 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1 Nêu nhận xét ? 4 . Củng cố dặn dò : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc bài 3 7 > 1; 5 6 > 1 ; 2 1 < 1; 5 4 < 1 -1em nêu nhận xét: Về nhà ôn lại bài ________________________________________________ Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân- Trò chơi : Đi qua cầu. I. Mục tiêu -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng . Biết cách so dây,quay dây nhịp điệu và nhảy mỗ khi dây đến. -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Đồ dùng dạy học - GV: còi, 2 quả bóng - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân + Cho HS khởi động kĩ các khớp + Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm đợc. - Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây - Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây b) Trò chơi: Lăn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em cha làm đúng. - GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc - GV hệ thống bài học - Giao BT về nhà. x x x x x x x x * - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - HS xoay các khớp - Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây. - Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu. ______________________________________________ Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục tiêu: - Hiểu đợc nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? -Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? Viết đợc đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 55 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học * Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm đợc - Bài tập 2 - GV mở bảng lớp - Chốt lời giải đúng Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn * Phần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết 3. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ bài trớc - 1 em làm lại bài tập 2 - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lợt đọc các câu tìm đợc. - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu - 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dới chủ ngữ mỗi câu) - CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - HS đọc kết luận - 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ - Lần lợt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn - 1 em đọc 5 câu - 5 em lần lợt xác định CN trong mỗi câu. - HS đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn, lần lợt đọc bài viết - 2 em đọc ghi nhớ. _______________________________________________ Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 1) I. Mục tiêu : -Nêu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, giải trí, dùng để báo hiệu. Tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp chống tiếng ồn. II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống 3- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để th- - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 56 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ởng thức? - Loại nào không a thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trớc lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận nh mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung 4. Củng cố, dặn dò: Về học bài. - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trờng và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm - Các nhóm trình bày và thảo luận chung ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 108: Luyên tập I.Mục tiêu: -Biết so sánh đợc hai phân số có cùng mẫu số; so sánh đợc phân số với 1. Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.Làm bài tập 1,2,3 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? 3.Bài mới: - So sánh hai phân số?: - So sánh phân số sau với 1? -3,4 em nêu Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 5 3 > 5 1 ; 10 9 < 10 11 (các phép tính còn lại làm tơng tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 5 9 > 1; 3 7 > 1 ; 4 1 < 1; 15 14 < 1 Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 57 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn? - Muốn xếp theo thứ tự trớc tiên ta cần phải làm gì? 4. Củng cố, dặn dò Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? 1em nêu: 5 1 ; 5 3 ; 5 4 7 5 ; 7 6 ; 7 8 ; 9 5 ; 9 7 ; 9 8 11 10 ; 11 12 ; ____________________________________________ Tập đọc Chợ Tết I- Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng chậm rãi,nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc. - Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói về cuộc sống hạnh phúc của những ngời dân quê .(trả lời đợc Ch, thuộc vài câu thơ). - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu đoạn cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 68 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài - GV hớng dẫn học sinh luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài. - Treo bảng phụ luyện nghỉ hơi đúng - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Tìm từ ngữ tả màu sắc của bức tranh chợ Tết trong bài? - Nêu nội dung bài thơ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV hớng dẵn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ câu 5 đến câu 12 - Luyện học thuộc lòng - Thi đọc thuộc 3. Củng cố, dặn dò - Em thích nhất hình ảnh nào trong - Hát - 2 em đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài thơ - Đọc 2 lợt . - Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải,luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài. - Luyện đọc: Dải mây trắngđuổi theo sau - Nghe GV đọc - Mặt trời lên làm đỏ dần dải mâytrắngvà làn s- ơng sớm,núi uốn mình - Thằng cu chạy lon xon,cụ già chống gậy đi lom khom,cô gái cời e thẹn -Ai cũng vui vẻ, tng bừng ra chợ . học sinh nêu KL: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói về cuộc sống hạnh phúc của những ngời dân quê - 2 em nối tiếp đọc bài thơ - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn - 3 em thi đọc diễn cảm - Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn - Xung phong đọc thuộc đoạn, cả bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 58 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ bài? học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ. __________________________________ Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I- Mục tiêu -Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với tả một cái cây. Ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể theo một trình tự nhất định. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II- Đồ dùng dạy- học - 1 số phiếu kẻ bảng nh SGV trang72 để học sinh làm bài theo nhóm - Bảng phụ ghi bài 1. Tranh ảnh 1 số cây III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu * Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhắc học sinh cách làm bài theo yêu cầu trong phiếu - Chia nhóm nhỏ, phát phiếu - Giúp các nhóm làm việc - Nhận xét, chốt ý đúng a) Trình tự quan sát b) Sử dụng các giác quan: mắt, mũi, lỡi, tai. c) Các hình ảnh: - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm t d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây.Bài Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh ra vờn trờng quan sát - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài. - Hát - 2 em đọc dàn ý tả 1 cây ăn quảtheo 1 trong 2 cách đã học( ND bài tập 2 tiết trớc) - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm - Nghe GV hớng dẫn thảo luận nhóm - Nhận phiếu - Thực hiện thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Quan sát, ghi nội dung quan sát đợc vào vở nháp. 2 em trình bày trớc lớp - Nghe nhận xét, thực hiện. _________________________________________ Địa lý ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 59 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu : -Nêu đợc một số hoạt độngsản xuất chủ yêu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc. Nhng nghành công nghiệp nổi tiếng nh khai thác dau khí, chế biến lơng thực thực phẩm, dệt may. - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ công nghiệp Việt Nam- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sôngSGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra : Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nớc ta. 2- Dạy bài mới: 1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nớc - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung 2. Chợ nổi trên sông + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét 3 . Củng cố dặn dò : - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy - Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra đ- ợc hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, . - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), . _______________________________________ Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục tiêu: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 60 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Dựa vào lời kể chuyện của giáo viên, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, bớc đầu kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác. - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới *Giới thiệu bài SGV 65 *GV kể chuyện - GV kể lần 1( SGV 66) - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - GV kể lần 3 *HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập a)Sắp xếp lại các tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV treo 4 tranh minh hoạ nh SGK - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS sắp xếp lại - Gọi HS sắp xếp trên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4. b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4 - Chia lớp thành các nhóm theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? - Em thấy thiên nga nhỏ có tính cách gì đáng quý ? 3.Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? - Hát - 2 HS kể chuyện về 1 ngời có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thờng mà em biết - HS nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK - Nghe - Nghe GV kể, quan sát tranh - Nghe - HS quan sát tranh - 1 em đọc - Trao đổi cặp - Trình tự tranh cha đúng nội dung - Tự sắp xếp, ghi ra nháp - 1 em làm bảng - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện - Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện - Phải biết nhận ra cái đẹp của ngời khác - Biết yêu thơng ngời khác - Hiền hậu, yêu thơng ngời khác, biết ơn ngời nuôi dỡng mình _____________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số I.Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số . Làm bài tập 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, bảng phụ chép quy tắc ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 61 [...]... 12 2 3 - So sánh hai phân số 3 và 4 8 9 9 8 Nên: < hoặc > 12 12 12 12 - Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra 2 3 3 2 Vậy: < ; hoặc > phơng án trả lời 3 4 4 3 - Trong 2 phơng án trên phơng án nào em Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài thích làm hơn? Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác Về nhà ôn lại bài mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành - So sánh hai phân...Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 -III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -3,4 em nêu 1 ổn định: - Cả lớp hoạt động nhóm đôi: 2.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng - Phơng án 1: dựa vào hai băng giấy ta thấy 2 3 mẫu số ? băng giấy ngắn hơn băng giấy 3 4 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số khác Phơng án. .. thuật nghe 3 Củng cố dặn dò : Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Toán Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng - 64 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 -Tiết 110: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.Làm bài tập 1,2,3... vở -2em chữa 2.Kiểm tra: bài - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? 5 7 15 4 4 4*5 3.Bài mới: 5 vì 5 = 5 * 5 = 8 25 - Cho HS làm các bài tập trong SGK 20 - So sánh hai phân số?: - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ? 25 (các phép tính còn lại làm tơng tự) - So sánh hai phân số có cùng tử số? - Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa 4 4 So sánh và bài 5 7 (các phép tính còn lại làm tơng... 65 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 -GV nhận xét,chốt ý đúng a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 mùa đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm đông sang mùa xuân chú ý, lần lợt nêu trớc lớp - Treo bảng phụ + Hình ảnh so sánh: Nó nh... hình ảnh so sánh và nhân hoá già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời - HS đọc yêu cầu + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sa, - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu ngây ngất khẽ đung đa trong năng chiều thích Bài tập 2 - Cây bảng, tả lá bàng - GV chấm 6-7 bài, nhận xét - Cây hoa lan, tả bông hoa - HS thực hành viết đoạn văn 3.Củng cố, dặn dò - 1-2 em đọc bài đợc GV đánh giá viết... dục an toàn giao thông.Rèn kĩ năng sống cho học sinh, bảo vệ môi trờng, chăm sóc khu di tích lịch sử II- Các hoạt động dạy học 1 Lớp trởng cho lớp sinh hoạt - Đánh giá nhận xét chung : * Nề nếp , Học tập , Vệ sinh : - GV HD HS tự nhận xét - đánh giá xếp loại HS - GV chốt lại ý kiến - Biện pháp: Mỗi hs tự đa ra biện pháp của mình - GV chốt lại các ý kiến chọn biện pháp áp dụng cho lớp thật phù hợp 2... -2em chữa bài thích làm hơn? Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác Về nhà ôn lại bài mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành - So sánh hai phân số? - Rút gọn rồi so sánh hai phân số? 4 Củng cố dặn dò : 2 ,3 em nêu lại quy tắc Chính tả( Nghe- viết) Sầu riêng I- Mục tiêu: -Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng... chữa lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét - HS mở sách * Hớng dẫn làm bài tập chính tả Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng - 62 Giáo án lớp 4B năm học 2010 -2011 -Bài tập 2 - 1 em đọc các khổ thơ,cả lớp đọc thầm - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học từng khổ thơ, làm bài sinh làm... 4 4*7 28 4 4*5 20 Ta có: = = ; = = - Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em 5 5*7 35 7 7*5 35 28 20 4 4 lên bảng chữa bài-lớp nhận xét Vì > nên > 35 35 5 7 - 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? tử số phân số nào có mẫu số bé hơn 4 Củng cố dặn dò : thì lớn hơn 5 Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 7 ; 6 7 ; 4 7 ? _ Tập làm văn Luyện . phơng án trả lời. - Trong 2 phơng án trên phơng án nào em thích làm hơn? - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số? b.Hoạt động 2: Thực hành - So sánh. ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 108: Luyên tập I.Mục tiêu: -Biết so sánh đợc hai phân số có cùng mẫu số; so sánh đợc phân số với 1. Thực