Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
456,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi TUẦN 22 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Đọc lưu lốt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3). 2/ TĐ : Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường ở HS. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - HS đọc + trả lời câu hỏi 2,Bài mới: *HĐ1:Giới thiệu bài: nên MĐYC : - HS lắng nghe *HĐ2: Luyện đọc : - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài - GV chia 4 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần) - HS luyện đọc từ khó đọc + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc theo cặp - 1 → 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe *HĐ3: Tìm hiểu bài : Đoạn 1 : Cho HS đọc to + đọc thầm + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ơng Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ơng là người thế nào? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ơng bạn. *Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. *Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã Đoạn 2 : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 1 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi + Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? *Ngồi đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài. Đoạn 3 + 4 : + Chi tiết nào cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển? *Ơng bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? * HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. *HĐ4: Đọc diễn cảm: - Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1/KT, KN : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN - Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II. CHUẨN BỊ : - GV: sách giáo viên , bảng nhóm - HS : SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành : - HS nhắc lại cơng thức và làm BT 1 Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài tập theo cơng thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận. a. Đổi 1,5m = 15 dm Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m 2 Bài2: GV lưu ý HS thùng khơng có nắp nên Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 2 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi chỉ cần sơn 5 mặt Đổi : 1,5m = 15dm 0,6m = 6dm bài. Giải : Diện tích xung quanh của cái thùng là : (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm 2 ) Diện tích của cái đáy thùng là : 15 x 6 = 90 (dm 2 ) Diện tích cần qt sơn là : 336 + 90 = 420 (dm 2 ) Bài3: Bài 3: Dành cho HSKG - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d). - GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: - Thực hiện a) Đ b) S c) S d) Đ 3. Củng cố dặn dò: …………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC : (dạy chiều) SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT (tiết2) I. MỤC TIÊU : 1/ KT,KN : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khơ , phát điện 2/ TĐ : Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ: máy tính bỏ túi). + Tranh, ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. + Thơng tin và hình trang 84, 85 SGK. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ4: Thảo luận về sử dụng an tồn, tiết kiệm chất đốt - GV chia nhóm * HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh , đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Tại sao khơng nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài ngun rừng, tới mơi trường. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvơ tận khơng? Tại sao? - Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên khơng phải là các nguồn năng lượng vơ hạn. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 3 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. - Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với mơi trường khơng khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. - HS thảo luận theo nhóm 2 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. * Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp. …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết2) I. MỤC TIÊU : 1. KT,KN : - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng UBND xã (phường). 2. TĐ : Có ý thức tơn trọng UBND xã (phường). II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh về UBND phường, xã (của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương đó + Thẻ màu + Bảng phụ, bút dạ bảng - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 4 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: *HĐ1: Những việc làm ở UBND phường, xã - 2HS nhắc lại nội dung bài học - HS đưa ra kết quả đẫ tìm hiểu ở nhà: ;mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai ( việc khơng cần đến UBND nhưng gia định lại đến), - HS khác phát biểu nhận xét góp ý. - GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa. * HS nhắc lại các cơng việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết. *HĐ2: Xử lý tình huống : - GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK. - HS làm việc cặp đơi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó. - HS đọc các tình huống. a) Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia. b) Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ. c) Em tích cực tham gia: hỏi ý kiến bố mẹ để qun góp những thứ phù hợp. - 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp. Đối với những cơng việc chung, cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào? * Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia. *HĐ3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã - HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành - 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng. + Các HS bạn bạc thảo luận viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 5 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi VD: - Xây dựng khu sân chơi. - Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi. - Xây dựng sân bóng đá. - Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em. - Tổ chức ngày rằm Trung thu - Khen thưởng HS giỏi. - Sửa lại đường dây điện dẫn vào trường học. - Thay bàn ghế cho lớp học… + Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp. + Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm mình 3. Củng cố, dặn dò : Em phải làm gì thể hiện sự tơn trọng với UBND xã ? * HSKG trình bày - HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND phường xã tổ chức. GV nhận xét giờ học, tun dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ : HÀ NỘI I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Nghe –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . - Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên dịa lí theo u cầu của (BT3). 2/ TĐ : Nâng cao ý thức BVMT thủ đơ. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ. + Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to: - HS:VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 6 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi 2.Bài mới: *HĐ1: . Giới thiệu bài - HS lắng nghe *HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết : - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại bài viết. Bài thơ nói về điều gì? * Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đơ thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - HD viết từ khó - HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột, - Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) - Chấm, chữa bài - HS viết chính tả - Đọc tồn bài một lượt cho HS sốt lỗi - Chấm 5 → 7 bài - Nhận xét chung - HS tự sốt lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi *HĐ3: HD HS làm BT chính tả: Bài 2: - GV nhắc lại u cầu: - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc u cầu , lớp lắng nghe - HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Lớp nhận xét - BT3: - Cho HS đọc u cầu BT - GV nhắc lại u cầu - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức - GV nhận xét + sửa lỗi viết sai - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng chơi theo nhóm - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - HS lắng nghe - HS nêu lại quy tắc viết hoa …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1/KT, KN : Biết - Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HLP. 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II. CHUẨN BỊ : - GV: chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. - HS:SGK, VBT Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 7 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2 : Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương : - GV tổ chức cho HS quan sát các mơ hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận về cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ thể (trong SGK). Sxq = a × a × 4 Stp = a × a × 6 *HĐ3: Thực hành : Bài 1: Bài 1: S xq = 1,5 × 1,5 × 4 = 9 m 2 S tp = 1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 m 2 HS tự làm bài tập theo cơng thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Bài 2: Bài 2: - GV u cầu HS nêu hướng giải bài tốn, và tự giải bài tốn. - HS tự làm bài tập theo cơng thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. Giải: Diện tích bìa cần làm hộp là : 2,5 × 2,5 × 5 = 31,25 (dm 2 ) - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò: - 2HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HLP. …………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Biết cuối năm 1959 – đầu nam 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nơng miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi” ). 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân Bến Tre. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 8 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi II. CHUẨN BỊ : - GV: Ảnh tư liệu về phong trào “ Đồng khởi”, bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). + Phiếu học tập của HS. - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. *HĐ2: ( làm việc cả lớp): - Chỉ bản đồ tỉnh Bến Tre - 1, 2 HS đọc bài và chú thích. *HĐ3: ( làm việc theo nhóm) : - GV nêu nhiệm vụ bài học: - 1HS đọc 3 câu hỏi thảo luận - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? * Trước sự tàn sát của Mĩ- Diệm, nhân dân miền Nam khơng thể chịu đựng mãi, khơng còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? - Với vũ khí thơ sơ, gậy gộc, giáo mác, nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng, hồ cùng tiếng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho qn địch khiếp đảm. + Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? * Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nơng thơn và thành thị. - GV theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. *HĐ4: ( làm việc cả lớp) : - Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. * Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống qn thù, đẩy qn Mĩ và qn đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. Nội dung bài học: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”. - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. 3. Củng cố. dặn dò: - Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với CM miền - HS trả lời. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 9 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi Nam? - Về học bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TIN HỌC : (dạy chiều) Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (dạy chiều) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). 2/ TĐ : u thích sự phong phú của TV II. CHUẨN BỊ : - GV: Bút dạ + giấy khổ to. - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT+ làm BT 2 2.Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài: nêu MĐYC : - HS lắng nghe *HĐ2: Phần Nhận xét : Hướng dẫn HS làm BT1: - GV nhắc lại trình tự làm bài - HS đoc u cầu + đọc câu a, b - Lắng nghe, làm bài. +Nếu trời rét thì con phải mặc thật +Con phải mặc ấm, nếu trời rét. + QHT nếu thì: chỉ qhệ ĐK – KQ + QHT nếu: chỉ qhệ ĐK - KQ - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2: - GV gọi HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc u cầu, lớp lắng nghe * Cặp QHT nối các vế câu thể hiện qhệ ĐK – KQ; GT – KQ: nếu thì, nếu như thì, hễ thì, Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 10