Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
498,5 KB
Nội dung
TUẦN 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng. I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi. - Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn. II. Đồ dùng dạy học:+ Giáo viên: tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Qua những vật có hình chữ v, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a.Luyện đọc:Treo tranh minh hoạ đền Hùng . - Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc. - Hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK. - Giáo viên đọc bài. b.Tìm hiểu bài: + Tìm những từ ngữ để miêu tả cảnh thiên nhiên với đền thượng? - Giảng từ "chót vót", "dập dờn". -Gọi học sinh nêu ý 1. -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng? -Giảng từ sừng sững. -Gọi học sinh nêu ý 2. -Tìm những từ ngư miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Trung?-Giảng từ: hoa đại cổ thụ. -Gọi học sinh nêu ý 3. -Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? " Dù ai đi ngược về xuôi…tháng 3". c. Đọc diễn cảm: -HD đọc diễn cảm đoạn" Lăng xanh mát". - Hs đọc, tìm giọng đọc,gọi 1 hs đọc mẫu, giáo -Hai học sinh lên bảng đọc bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp quan sát tranh phong cảnh đền Hùng. -Một em học sinh đọc bài. -Ba em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). -Một số em lần lượt nêu nghĩa của các từ ở SGK. -C ó những khóm h ải đ ư ờng đ âm bông rực đỏ… Ý 1:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền thượng. - Đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sửng… Ý 2:Cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng. -Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm… Ý 3:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền Trung. Ngày 10/3 hằng năm là ngày giổ tổ Hùng Vương. Câu ca dao nhắn nhủ người đời đừng quên ngày lễ thiêng liêng đó. -3 học sinh nối nhau đọc 3 đoạn. 1 viên đọc lại, lớp luyện đọc cá nhân - Gọi hs đọc, nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố: +Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thân kính thiêng liêng của một con người đối với tổ tiên. 4.Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -VN đọc lai bài nhiều lần. Đọc trước bài:Cửa sông. -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Toán: Kiểm tra định kì giữa học kì 2. Thời gian :40 phút. I.Đề bài: Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 4,5 dm 3 =… cm 3 c. 87,2m 3 =…dm 3 b.2100 cm 3 …dm 3 …cm 3 . d. 3 m 3 = … dm 3 5 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % của 240 : … % của 240 là … …% của 240 là … …% của 240 là … …% của 240 là … Vậy: … % của 240 là … Bài3: a. Tính đường kính hình tròn có chu vi c=15,7 m. b. tính bán kính hình tròn có chu vi c= 18,84 dm. Bài4: a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m. b.Tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần của hình lập phương có cạnh 2 m. II. Đáp án và cách chấm: Bài 1: 2 diểm a. 4500 dm 3 c. 87,2 m3 =87200dm 3 b. 2dm3 100cm 3 d. 3 m3 = 600 dm 3 5 Bài 2: 2 điểm . 22,5% của 240 là 54 … 2 Bài 3: 2 điểm a. 5m b. 3m Bài 4: 3 điểm a. Diện tích xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm 2 Diện tích toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm 2 . b. Diện tích xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m 2 . Diện tích toàn phần : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2. -Học sinh làm bài trình bày sạch sẽ, rõ ràng : 1 điểm. Đạo Đức: Thực hành giữa học kì II. I.Mục tiêu: - Thực hành ôn luyện các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay. - Học sinh biết thể hiện yêu quê hương, biết tham gia các hoạt động do UBND Xã,phường tổ chức; biết yêu Tổ quốc Việt Nam. -Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước có ý thức xây dựng, giữ dìn và bảo vệ Tổ quấc. II. Đồ dùng dạy học : + Giáo viên: tranh, ảnh, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: -Kiểm tra sách vở. B.Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: *Hoạt động 1: MT: Học sinh biết biểu hiện, ý nghĩa, hành động thể hiện lòng yêu quê hương. Hãy khoanh tròn vào những câu đúng thể hiện lòng yêu quê hương a.Góp sức, tiền của xây dựng công trình công cộng tại quê hương. b.Kể chuyện về quê hương cho người khác nghe. c.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. d.Gửi thư, gọi điện cho ông bà ở quê. -Cả lớp. Thảo luận nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - khoanh tròn vào ý a,c, e, f, g. -Học sinh thực hành viết, vẽ về quê hương. 3 e.Góp phần cho quỷ khuyến học ở quê. f.Góp sách cho thư viện ở quê. g.Tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. h.Nghe ông bà, cha, mẹ kể về quê hương. *Hoạt động 2: MT:Thể hiện lòng yêu quê hương của học sinh. *Hoạt động 3: MT: hiểu được tầm quan trọng của UBND xã. *Hoạt động 4: MT: Thể hiện lòng yêu tổ quốc. 3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học. -VN ôn lại bài.Xem trước bài em yêu hoà bình. -Học sinh làm bài cá nhân viết, vẽ tranh và trình bày nội dung tranh vẽ. -Thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về UBND nơi các em ở, tìm hiểu các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND đã làm. - Kể các công việc, các hoạt động mà các em đã tham gia do UBND TT tổ chức cho trẻ em. - Làm việc theo nhóm: - Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm vềphong cảnh, các thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam. -Học sinh hát, đọc thơ ca ngợi đấtnướcVN Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa. I.Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân( 1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn raquyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của tổng tiến công -Học sinh tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong tết Mậu Thân 1968. II.Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: Tranh ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968,bản đồ, lược đồ. +Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh và SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Ta mở đường trường Sơn nhằm mục đích gì? -Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? B.Bài mới: *Giới thiệu bài. 1.Tết Mậu Thân 1968 ở miền Nam: -Mở đường Trường Sơn để làm đường vận chuyển vũ khí,lương thực,…, để bộ đội ta hành quân vào chiến trường miền Nam. -Làm việc theo nhóm 4. 4 Hot ng 1:-Giao nhim v yờu cu cỏc nhúm tho lun. -Xuõn Mu Thõn 1968,quõn dõn min Nam ó lm gỡ? -Tỡm nhng chi tit núi lờn s tn cụng bt ng ca quõn dõn ta vo dp tt Mu Thõn? -Tỡm nhng chi tit núi lờn s tn cụng ng lot ca quõn dõn ta vo dp tt Mu Thõn/ 2.Trn ỏnh tiờu biu ca b i trong dp tt Mu Thõn 1968: Hot ng2: -Treo tranh nh,giao nhim v tho lun -Hóy k li cuc chin u ca quõn gii phúng s quỏn M ti Si Gũn? -Trn ỏnh ca quõn gii phúng cú kt qu nh th no? -Ti sao ta li chn ỏnh vo to s quỏn M? 3. ý ngha lch s: Hot ng 3: -Nờu ý nghacuc Tng tin cụng v ni dy xuõn Mu Thõn 1968. 3.Cng c-dn dũ: Gi h/sc ghi nh. -V nh hc bi.Xem trc bi:Chin thng in Biờn Ph trờn khụng. -i din cỏc nhúm trỡnh by. -Quõn v dõn min Nam ó Tng tin cụng v ni dy. -Bt ng:Tn cụng vo ờm giao tha ỏnh vo cỏc c quan u nóo ca ch,cỏ thnh ph ln. -ng lot:Din ra ng thi nhiu th trn,thnh ph, chi khu quõn s. -Lm vic theo nhúm 5. -i din cỏc nhúm trỡnh by. -ó lm cho nhng k ng u nh Trng,Lu Nm Gúc v c th gii phi sng st. -Vỡ õy l mc tiờu quan trng - Lm vic c lp. Th ba ngy 22 thỏng 2 nm 2011. Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi : chuyển nhanh- nhảy nhanh I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy bật cao Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi: Chuyển nhanh, nhảy nhanh. Yêu cầu chơi một cách chủ động, tích cực. II- Công việc chuẩn bị : + Địa điểm: Sân trờng. + Phơng tiện: Bóng, khăn làm vật chuẩn bật cao. III- Các hoạt động dạy- học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 5 1.Phần mở đầu: Khởi động 2 . Phần cơ bản 3. Trò chơi : Chuyển nhanh nhảy nhanh 3, Phần kết thúc - Tập trung ngoài sân bãi - Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp - HS tập hợp hàng theo tổ - Tập cả lớp - Chia nhóm tập theo tổ - Các tổ thi với nhau - Lắng nghe - Một đội chơi thử - Chia đội chơi và thi với nhau - Đi theo vòng tròn và hát - Thả lỏng các khớp Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học - Cho HS khởi động a. Ôn chạy và bật nhảy - Nhắc HS nội dung bài tập - Đi quan sát , giúp đỡ các tổ - Đánh giá, nhận xét các tổ tập - Nêu tên trò chơi - Hớng dẫn cách chơi - Chọn đội chơi thử - Hớng dẫn HS về nhà tự tập ************************************************* Tp c: Ca sụng. I.Mc tiờu: - Bit c din cm bi th vi ging thit tha gn bú. - Hiu ý ngha : qua hỡnh nh ca sụng, tỏc gi ca ngi ngha tỡnh thu chung, bit nh ci ngun -Rốn k nng c ỳng v c din cm cho hc sinh. II. dựng dy hc:+G/v: Tranh minh ho, tranh nh vựng ca sụng, bng ph. +H/s: SGK. III.Cỏc hot ng day hc: Hot ng dy Hot ng hc A.Bi c:-Gi hc sinh c bi Nờu ni dung. B.Bi mi:1.Gii thiu bi. 2.Hng dn hc sinh c v tỡm hiu bi. a.Luyn c:-Gii ngha cỏc t SGK: +Ca sụng: ni sụng chy ra bin, h +Bói bi: khong t bi ven sụng -G/v c bi. b.Tỡm hiu bi:-Tỏc gió dựng nhng t ng no núi v ni sụng chy ra bin? Cỏch gii thớch y cú gỡ hay? -Hai hc sinh c bi "Phong cch n Hựng". -Mt hc sinh c bi. -Chia on c. -6 hc sinh ni tip nhau c 6 kh th. -Luyn c t khú, cõu: cn mn, gi li, gii ngha t sgk. -Hc sinh luyn c theo cp. -Hc sinh c bi. -L ca nhng khụng then, khoỏ Cng khụng khộp li bao gi Cỏch núi ú rt c bit. 6 -Gọi học sinh nêu ý1. -Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? G ọi h ọc sinh n êu ý 2. -Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về"tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn? -Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn. -Thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố-dặn dò: Nội dung:qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. -VN học thuộc lòng bài thơ. -Bằng cách đó tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông,cảm thấy sông rất thân thuộc. Ý1: Giới thiệu cửa sông. -1học sinh đọc khổ 3,4,5. +Là nơi dòng sông để lại các bãi bồi. +Nơi nước ngọt tìm về biển sông. +Nơi biển cả tìm về với đất liền… Ý2:Nét đặc biệt của cửa sông. -H ọc sinh đ ọc khổ6. +Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn…bỗng nhớ một vùng núi non. +Phép nhân hoá giúp tác giả nói được"tấm lòng" của cửa sông không quên cội nguồn. Ý 3:Tấm l òng của cửa sông nhớ về cội nguồn. -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. Toán: Bảng đơn vị đo thời gian. I.Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian -Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài. -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học:+ GV: bảng đơn vị đo thời gian trên giấy khổ to. + H/s: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Trả bài KT định kì, nhận xét. B.Bài mới:+ Giới thiệu bài. 1.Các đơn vị đo thời gian: +Một năm nhuận có 366 ngày. +Một năm thường có 365 ngày. -Học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời gian. 7 -Một năm có bao nhiêu tháng? -Một thế kỉ có bao nhiêu năm? Giáo viên: cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận. -Một ngày có mấy giờ? Một giờ có mấy phút, một phút có mấy giây? * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng. -Đổi giờ ra phút( nêu rõ cách làm). 180 phút = 3 giờ. Cách làm: 180 : 60 = 3 giờ. 2.Luyện tập: Bài 1: MT: Ôn tập về thế kỉ, nhớ lại các sự kiện lịch sử. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng đổi đơn vị do thời gian: . 1 năm =… tháng, 3,5=…tháng. 3ngày = …giờ ; 0,5 ngày = …giờ. 0,5 phút = …giây ; 1 giờ = …giây. Bài 3: MT: Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian. 72 phút = …giờ ; 30 giây = …phút. 270 phút = …giờ ; 135 giây = …phút. 3.Củng cố - dặn dò: -Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian. -VN học bài.Xem trước bài cộng số đo thời gian. -Học sinh nêu các số ngày trong năm. -Học sinh nhắc lại các tháng và số ngày của từng tháng. -1 học sinh lên bảng làm bài. -Học sinh đọc, quan sách SGK,trả lời. -Xe đạp khi mới phát minh có bánh bằng gỗ. -Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ. -2 học sinh lên bảng làm, nêu cách làm. 1năm = 12 tháng. 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng … -Hai học sinh lên bảng làm. -Cả lớp làm vào vở. Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng. I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng -Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh sinh hoạt vui chơi ,giải trí. H/S: pin ,bóng dèn,dây dẫn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học: A.Bài cũ: 8 -Nờu cỏc bin phỏp phũng b in git? -Nờu cỏc bin phỏp trỏnh lóng phớ nng lng in? B.Bi mi: *Gii thiu bi. *Hot ng1:Trũ chi: Ai nhanh, ai ỳng. -Giỏo viờn c to tng cõu hi v cỏc ỏp ỏn hc sinh la chn. C1: ng cú tớnh cht gỡ? C2:Thu tinh cú tớnh cht gỡ? C3:Nhụm cú tớnh cht gỡ? C4:Thộp c s dng lm gỡ? C5:S bin i hoỏ hc l gỡ? Cõu6:Hn hp no di õy khụng phi l dung dch? -Giỏo viờn kt lun. *Hot ng2: Tng kt bi hc v dn dũ. -Nhn xột gi hc. -V nh ụn li cỏc kin thc ó hc. Xem trc bi ụn tp vt cht v nng lng tip theo. -Hai hc sinh lờn bng tr li. -C lp theo dừi nhn xột. -3 hc sinh lm trng ti,theo dừi xem nhúm no nhiu ln gi th ỳng v nhanh thỡ thng cuc. -Cỏc nhúm c quyn suy ngh trong vũng 15 giõy tỡm cõu tr li. *ỏp ỏn: Cõu1:d. Cú mu nõu,cú ỏnh kim,d dỏt mng v kộo si,dn nhit v dn in tt. Cõu2:b.Trong sut,khụng g cng nhng d v. Cõu3: Mu trng bc cú ỏnh kim,cú th kộo thnh si v dỏt mng, nh, dn in v dn nhit tt, khụng g, tuy nhiờn cú th b mt s loi a-xớt n mũn. Cõu4:b.Dựng trong xõy dng nh ca,cu bc qua sụng, ng ray tu ho mỏy múc. Cõu5:b. L s bin i cht ny thnh cht khỏc. Cõu6:C:Nc bt sn pha sng m nhc: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng. ( Giỏo viờn chuyờn trỏch dy) Th t ngy 23 thỏng 2 nm 2011. Toỏn: Cng s o thi gian. I.Mc tiờu 9 - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản -Rèn kĩ năng cộng(trừ)số đo thời gian thành thạo. II.Đồ dùng dạy học:+G/v:-Bảng đơn vị đo thời gian. -Bảng phụ. +H/s:SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: 3 giờ = …phút ; 1 giờ = …phút. 4 2 B.Bài mới: Giới thiệu bài. 1.Thực hiện các phép cộng số đo thời gian. -Nêu VD1. Ví dụ 2: -Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị lớn hơn gần kề. 2.Luyện tập: Bài 1: MT: Rèn kĩ năng cộng, đổi số đo thời gian. -Gọi một số học sinh lên bảng làm bài. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng giải toán cộng số đo thời gian. -Gọi học sinh đọc đề toán. 3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học. -Về nhà làm lại các bài tập.Xem trước bài trừ số đo thời gian. Một học sinh nêu bảng đơn vị đo thời gian. -2 học sinh lên bảng làm. -Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. -Học sinh nêu phép tính tương ứng: 3h15' + 2h35'. -Học sinh đặt tính rồi tính: 3h15 '+ 2h35' = 5h50'. *Học sinh làm tương tự -Học sinh tính, nêu cách thực hiện. 22phút18giây+23phút25giây = 45phút83giây. -Học sinh nêu nhận xét: khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp làm vào vở nháp. -Học sinh nêu cách tính, cách đổi. -Học sinh đọc đề. -Cả lớp làm vào vở. Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử? 35' + 2h30' = 2h55' 10 [...]... Phi -Thảo luận nhóm đơi -Châu Phi giáp với những châu lục biển và -Đại diện các nhóm trình bày đại dương nào? -Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và -Đường xích đạo đi ngang qua phía nào của phía Tây Nam châu Á… châu Phi? -Đường xích đạo đi ngang qua phần giữa 2 -Diện tích của châu Phi bao nhiêu km lãnh thổ của châu Phi -Đường bờ biển của Châu Âu và châu Phi có -3o triệu km2, đứng hàng thứ 3 trên thế gì... Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế -Rèn cho học sinh kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian,kĩ năng cộng trừ các số đo thời gian II Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh Cri-xtơ-phơ cơlơm-bơ, I–u- ri Ga- ga-rin +Học sinh:SGK,Vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Hai học sinh lên bảng làm bài 23 giờ 15 phút-12giờ 35 phút=… -Cả lớp làm vào vở . cộng trừ các số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh Cri-xtô-phơ côlôm-bô, I–u- ri Ga- ga-rin. +Học sinh:SGK,Vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi. SGK,trả lời. -Xe đạp khi mới phát minh có bánh bằng gỗ. -Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ. -2 học sinh lên bảng làm, nêu cách làm. 1năm = 12 tháng. 3,5 năm = 12 tháng. nhiên châu Phi . -Châu Phi giáp với những châu lục biển và đại dương nào? -Đường xích đạo đi ngang qua phía nào của châu Phi? -Diện tích của châu Phi bao nhiêu km 2 . -Đường bờ biển của Châu